n a |
gb = 0,50 |
g = 0,75 |
g = 0,90 |
||||||
bc = 0,90 |
b= 0,95 |
b = 0,99 |
b = 0,90 |
b = 0,95 |
b = 0,99 |
b = 0,90 |
b = 0,95 |
b = 0,99 |
|
3 |
1,50 |
1,94 |
2,76 |
2,50 |
3,15 |
4,40 |
4,26 |
5,31 |
7,34 |
4 |
1,42 |
1,83 |
2,60 |
2,13 |
2,68 |
3,73 |
3,19 |
3,96 |
5,44 |
5 |
1,38 |
1,78 |
2,53 |
1,96 |
2,46 |
3,42 |
2,74 |
3,40 |
4,67 |
6 |
1,36 |
1,75 |
2,48 |
1,86 |
2,34 |
3,24 |
2,49 |
3,09 |
4,24 |
7 |
1,35 |
1,73 |
2,46 |
1,79 |
2,25 |
3,13 |
2,33 |
2,89 |
3,97 |
8 |
1,34 |
1,72 |
2,44 |
1,74 |
2,19 |
3,04 |
2,22 |
2,76 |
3,78 |
9 |
1,33 |
1,71 |
2,42 |
1,70 |
2,14 |
2,98 |
2,13 |
2,65 |
3,64 |
10 |
1,32 |
1,70 |
2,41 |
1,67 |
2,10 |
2,93 |
2,06 |
2,57 |
3,53 |
12 |
1,32 |
1,69 |
2,40 |
1,62 |
2,05 |
2,85 |
1,97 |
2,45 |
3,37 |
14 |
1,31 |
1,68 |
2,39 |
1,59 |
2,01 |
2,80 |
1,90 |
2,36 |
3,26 |
16 |
1,31 |
1,68 |
2,38 |
1,57 |
1,98 |
2,76 |
1,84 |
2,30 |
3,17 |
18 |
1,30 |
1,67 |
2,37 |
1,54 |
1,95 |
2,72 |
1,80 |
2,25 |
3,11 |
20 |
1,30 |
1,67 |
2,37 |
1,53 |
1,93 |
2,70 |
1,76 |
2,21 |
3,05 |
25 |
1,30 |
1,67 |
2,36 |
1,50 |
1,90 |
2,65 |
1,70 |
2,13 |
2,95 |
30 |
1,29 |
1,66 |
2,35 |
1,48 |
1,87 |
2,61 |
1,66 |
2,08 |
2,88 |
35 |
1,29 |
1,66 |
2,35 |
1,46 |
1,85 |
2,59 |
1,62 |
2,04 |
2,83 |
40 |
1,29 |
1,66 |
2,35 |
1,44 |
1,83 |
2,57 |
1,60 |
2,01 |
2,79 |
50 |
1,29 |
1,65 |
2,34 |
1,43 |
1,81 |
2,54 |
1,56 |
2,96 |
2,74 |
∞ |
1,28 |
1,64 |
2,33 |
1,28 |
1,64 |
2,33 |
1,28 |
1,64 |
2,33 |
a n là số phổ mẫu. b g là hệ số tin cậy. c b là giới hạn sẽ bị vượt quá đối với ít nhất một số tỷ lệ phần trăm lần đã chọn. |
Như trong phương pháp trước đó, điều này sẽ tạo ra một đường bao không trơn có thể làm trơn bằng cách sử dụng một chuỗi các đoạn thẳng. Để tạo ra một sự nhất quán nào đó, các đường thẳng này thường có độ dốc (0, ±3 hoặc ±6) dB/octave.
Phương pháp giới hạn dung sai chuẩn có một số ưu điểm như:
a) là một phương pháp thống kê, nó cho ta một giới hạn mà sẽ vượt quá một phần xác định của phổ với một độ tin cậy xác định.
b) không nhạy với độ rộng băng tần phân giải như phương pháp đường bao ASD.
Nhược điểm tiềm ẩn là qui trình nhạy với giả định là tại tất cả các điểm đo, sự phân bố của các giá trị phổ đáp ứng mặt sàn là loga chuẩn.
Như trước đó, một nhược điểm nữa là quá trình làm trơn trở nên chủ quan và có thể sẽ tạo ra một chuỗi các đường bao khác nhau ở những người khác nhau.
5.4. Trục sản phẩm
5.4.1. Trục đã biết
Bất cứ phương pháp nào được chọn để xây dựng một định nghĩa về môi trường, và nếu biết rằng sản phẩm sẽ được bảo quản, vận chuyển hoặc sử dụng theo một phương hướng được xác định rõ, thì khi đó, quy trình phải được lặp lại đối với mỗi trục trực giao chính của sản phẩm hoặc của sản phẩm trong bao gói của nó.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tuy nhiên, nếu không biết trước phương hướng, thì khi đó định nghĩa về môi trường phải được xây dựng từ tất cả các dữ liệu hiện có và một qui định kỹ thuật duy nhất phải được sử dụng cho mỗi trục trực giao chính của sản phẩm.
5.5. Tính đến các biến và các giá trị chưa biết
Tính biến đổi về đáp ứng phổ của một vòng đời sản phẩm xác định phải được tính đến đối với mức môi trường cuối cùng. Các biến thiên này có thể là kết quả của các khác biệt giữa các sàn được giả định là đồng nhất, các biến thiên giữa các hành trình, sản phẩm được bảo quản ở đâu và như thế nào, và cuối cùng là được vận hành sử dụng ở đâu và như thế nào.
Trong khi các quy trình ở trên chủ yếu tính đến các biến thiên về đáp ứng biên độ rung, và ở mức độ nhỏ hơn, có tính đến các biến thiên về tần số, nhưng có thể cần phải tính đến sự khác biệt trong đáp ứng của bản thân sản phẩm, thường được gọi là biến thiên “giữa thiết bị này và thiết bị kia”. Khi thiếu sự hiểu biết chính xác về sự biến thiên của sản phẩm, khuyến cáo
- đối với các sản phẩm có mức dung sai nghiêm ngặt, áp dụng mức biến thiên tần số ±5 %.
- đối với các sản phẩm cho mức sai rộng lớn hơn, áp dụng mức biến thiên tần số ±10 %.
Hệ số này cần được áp dụng khi các đỉnh phổ rất hẹp, có nghĩa là có mặt độ phóng đại cao, để đảm bảo rằng sản phẩm phải chịu ứng suất tới giá trị tối đa. Ví dụ, xem Hình B.1, các đỉnh ở khoảng 300 Hz và 500 Hz. Ở đây giá trị ở đỉnh ASD cần được mở rộng như trên.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1. Đường bao
Bảng A.1 chứa các giá
trị / Hz
(x) đối với năm đường giả thiết, đó là, các đường từ 1 đến
5, ở tám tần
số giữa 10 Hz và 2 000 Hz. Các giá trị được in đậm biểu diễn giá trị lớn nhất từ
năm đường tại mỗi tần số trong tám tần số và cho kết quả là đường cong bao theo
5.2. Đường này được vẽ trên Hình A.1 cùng với năm đường. Trong Bảng A.1, cột tiếp
theo năm cột các đường cong chứa giá trị y = log10
x.
CHÚ THÍCH: gn là gia tốc tiêu chuẩn lực hấp dẫn trái đất (xem 3.12 của IEC 60068-2-6:2007) [4].
A.2. Tính toán đường NTL
Cột thứ nhất trong Bảng A.2 chứa giá trị trung bình của y ở mỗi tần số trong số tám tần số và cột tiếp theo chứa độ lệch chuẩn tương ứng. Sau đó, các giá trị độ lệch chuẩn trong cột được nhân với C = 1,78 là giá trị giới hạn 95/50 được chọn từ Bảng 1. Có thể chọn giá trị khác ở bước tính toán này, tùy thuộc vào mức độ tin cậy thống kê yêu cầu. Giá trị sai lệch chuẩn tăng cao này sau đó được cộng vào giá trị trung bình y và sau đó tính x = 10y để cho các giá trị bao giới hạn dung sai chuẩn, đường cong 6, theo 5.3. Điều này được vẽ trên Hình A.1 và có thể thấy rằng cao hơn các đường cong từ 1 đến 5 và đường cong bao tiêu chuẩn, đường cong 7, của các đường cong từ 1 đến 5.
A.3. Xử lý đường bao và đường NTL
Cả hai đường bao và đường cong NTL yêu cầu một số xử lý thêm theo 5.3 để làm chúng phù hợp với việc sử dụng như một mức phổ môi trường. Nếu đường bao của bất cứ mô tả môi trường nào có nhiều đỉnh nhọn, thì khi đó sẽ khó hơn trong việc quyết định việc biểu diễn đường thẳng của đường này.
Mức khắc nghiệt này có thể vẫn yêu cầu việc lấy hệ số nào đó như mô tả trong 5.4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng A.1 - Ví dụ về 5 đường giả định đối với rung ngẫu nhiên
Tần số
Hz
Đường 1
gn2/Hz
(x)
y = log10x
Đường 2
gn2/Hz
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
y = log10 x
Đường 3
gn2/Hz
(x)
y = log10x
Đường 4
gn2/Hz
(x)
y = log10 x
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
gn2/Hz
(x)
y = log10 x
10
0,009
-2,0458
0,020
-1,6990
0,005
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,070
-1,1549
0,030
-1,5229
20
0,200
-0,6990
0,050
-1,3010
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-2,6990
0,500
-0,3010
0,070
-1,1549
50
0,080
-1,0969
0,020
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,010
-2,0000
0,003
-2,5229
0,200
-0,6990
100
0,300
-0,5229
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+0,0212
0,020
-1,6990
0,070
-1,1549
0,100
-1,0000
200
0,010
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,200
-0,6990
0,080
-1,0969
0,060
-1,2218
0,006
-2,2218
500
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-1,1549
0,005
-2,3010
0,020
-1,6990
0,100
-1,0000
0,002
-2,6990
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,020
-1,6990
0,007
-2,1549
0,004
-2,3979
0,090
-1,0458
0,030
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 000
0,005
-2,3010
0,050
-1,3010
0,010
-2,0000
0,002
-2,6990
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-1,0969
Bảng A.2 - Tính toán đối với năm đường giả định
Giá trị trung bình y
Sai lệch chuẩn
C x Sai lệch chuẩn
Y + C x Sai lệch chuẩn
10A
-1,7447
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,7957
-0,9490
Đường 6 NTL 0,1125
Đường bao 7 0,07
-1,2310
0,9102
1,6201
+0,3891
2,4496
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-1,6035
0,7222
1,2856
-0,3180
0,4808
0,20
-0,8711
0,6519
1,1604
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,9467
1,05
-1,4479
0,6401
1,1394
-0,3085
0,4915
0,20
-1,7708
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,2962
-0,4745
0,3353
0,10
-1,7641
0,5322
0,9473
-0,8168
0,1525
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-1,8796
0,6728
1,1976
-0,6820
0,2080
0,08
Ví dụ
Hình A.1 - So sánh các đường từ 1 đến 5, đường bao 7 và đường 6 95/50 NTL
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Phương pháp làm trơn và bao phổ mô tả môi trường
B.1. Dữ liệu gốc
Hình B.1 thể hiện một đường bao 95/50 NTL được tính toán từ dữ liệu đáp ứng cấu trúc mô phỏng trong phòng thí nghiệm. Trong khi Phụ lục A trình diễn quá trình NTL với chỉ một vài đường cong ở một số ít điểm tần số, việc xem xét kỹ thuật sẽ thực hiện thế nào với dữ liệu thực được xem là cần thiết.
Hình B.1 - Đường bao dữ liệu 95/50 NTL
B.2. Lấy trung bình trong octave
Dữ liệu ở Điều B.1 có thể được lấy trung bình trong octave, bằng cách sử dụng 1, 1/3 và 1/6 hay 1/12 octave. Đối với dữ liệu đã nêu, lấy trung bình 1/3 octave cho một sự thỏa hiệp tốt nhất để duy trì hình dạng chung với một số lượng hợp lý các điểm gãy.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với rung ngẫu
nhiên việc lấy trung bình được thực hiện trên các giá
trị / Hz.
Các điểm gãy là ở giá
trị tần số trung tâm trong băng thông lấy trung bình 1/3 octave. Có một số cách
để lấy trung bình dữ liệu
/
Hz, hai cách được liệt kê dưới đây:
a) lấy giá trị lớn nhất trong phạm vi băng thông lấy trung bình;
b) lấy giá trị trung bình trong phạm vi băng thông lấy trung bình.
Sử dụng phương pháp b) giá trị gia tốc hiệu dụng của đường bao 1/3 octave rất gần với dữ liệu ban đầu, xem Hình B.2.
Hình B.2 - Đường bao 95/50 NTL của dữ liệu bao gồm dữ liệu được lấy trung bình 1/3 octave
B.4. Đường độ dốc tiêu chuẩn
Có thể có lợi hơn nữa khi xác định đường bao 1/3 octave với các đường có độ dốc tiêu chuẩn. Đồ thị dưới đây, Hình B.3, được tạo bởi các đường là bội số của 12 dB/octave, ví dụ (-24, -12, 0, 12, 24). Các đường với dải biến động nhỏ hơn giữa các đỉnh và các rãnh có thể dùng các bội số của (3 hoặc 6) dB/octave khi thích hợp. Các giá trị đã chọn cần được nêu rõ cùng với mô tả môi trường.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.5. So sánh đường bao và các đường NTL
B.5.1. Hình B.4 thể hiện sự so sánh giữa đường cong bao theo 5.2 và các mức khác nhau của đường cong NTL theo 5.3. Có thể nhận xét rõ ràng rằng các mức năng lượng rung tổng thể được biểu diễn bằng gia tốc hiệu dụng tăng một cách đột ngột khi mà giá trị của hệ số tin cậy g (gamma) tăng lên.
B.5.2. Đây chắc chắn là dữ liệu ngoại lệ xét theo quan điểm mức và dải động học khi so sánh với dữ liệu vận chuyển dự kiến. Tuy nhiên, nó thể hiện rõ ràng quá trình làm việc như thế nào và các ảnh hưởng mà việc lựa chọn những tham số nhất định có thể gây ra trong quá trình.
B.5.3. Dưới đây là danh mục các tham số sử dụng để tạo ra các đường cong bên dưới và là các tham số tối thiểu cần được ghi lại trong quy định kỹ thuật liên quan:
a) đường bao hoặc đường cong NTL;
b) nếu là đường NTL, các mức b (beta) và g (gamma), ví dụ, 95/50;
c) lấy trung bình octave đường, khuyến cáo 1/3 octave;
d) phương pháp lấy trung bình, giá trị trung bình hoặc giá trị tối đa trong băng thông lấy trung bình;
e) các độ dốc chuẩn áp dụng, có hoặc không, nếu có, nêu rõ các giá trị được sử dụng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.4 - So sánh các đường có các hệ số dung sai chuẩn C tăng lên
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] IEC 60068-2 (all parts), Environmental testing - Part 2: Tests (Thử nghiệm môi trường - Phần 2: Các thử nghiệm)
[2] IEC 60721-3, Classification of environmental conditions - Part 3: Classification of groups of environmental parameters and their severitives (Phân loại điều kiện môi trường - Phần 3: Phân loại theo nhóm các tham số môi trường và độ khắc nghiệt)
[3] Dynamic Environmental Criteria, NASA Technical Handbook NASA-HDBK-7005, 13 March 2001 (Tiêu chí môi trường động, Sổ tay kỹ thuật NASA NASA-HDBK-7005, 13 tháng 3 năm 2001)
[4] TCVN 7699-2-6: 2009 (IEC 60068-2-6:2007), Thử nghiệm môi trường - Phần 2-6: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Fc: Rung (hình sin)
Tài liệu tham khảo bổ sung chưa được nêu tên
TCVN 7921-1 (IEC 60721-1), Phân loại điều kiện môi trường - Phần 1: Tham số môi trường và độ khắc nghiệt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
3. Tổng quan
Phụ lục A (tham khảo) - Ví dụ đã thực hiện
Phụ lục B (tham khảo) - Phương pháp làm trơn và bao phổ mô tả môi trường
...
...
...
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7921-2-9:2015 (IEC 60721-2-9:2014) về Phân loại điều kiện môi trường - Phần 2-9: Điều kiện môi trường xuất hiện trong tự nhiên - Dữ liệu đo được của xóc và rung - Bảo quản, vận chuyển và sử dụng
Số hiệu: | TCVN7921-2-9:2015 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2015 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7921-2-9:2015 (IEC 60721-2-9:2014) về Phân loại điều kiện môi trường - Phần 2-9: Điều kiện môi trường xuất hiện trong tự nhiên - Dữ liệu đo được của xóc và rung - Bảo quản, vận chuyển và sử dụng
Chưa có Video