Tỷ số nồng độ khối lượng của chất tan / ion cản trở |
Nồng độ của ion cản trở cho phép mg / l |
F/Cl 1:500 |
Tổng anion 400 |
Cl/NO2 1:50 |
NO2 5 |
Cl/NO3 1:500 |
NO3 500 |
CL/SO4 1:500 |
SO4 500 |
NO2/Cl 1:250 |
Cl 100 |
NO2/PO4 1:50 |
PO4 20 |
NO2/NO3 1:500 |
NO3 500 |
NO2/SO4 1:500 |
SO4 500 |
PO4/Cl 1:500 |
Cl 500 |
PO4/NO3 1:500 |
NO3 400 |
Bảng 1 (tiếp theo)
Tỷ số nồng độ khối lượng của chất tan / ion cản trở
Nồng độ của ion cản trở cho phép
mg / l
PO4/Br 1:100
Br 100
PO4/NO2 1:100
NO2 100
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
SO4 500
Br/Cl 1:500
Cl 500
Br/PO4 1:100
PO4 100
Br/NO3 1:50
NO3 100
Br/SO4 1:500
SO4 500
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cl 500
NO3/Br 1:100
Br 100
NO3/SO4 1:500
SO4 500
SO4/Cl 1:500
Cl 500
SO4/NO3 1:500
NO3 400
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ISO 5667- 1: 1980 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu.
TCVN 5992 : 1995 (ISO 5667- 2: 1991) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 2 : Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
TCVN 5993 : 1995 (ISO 5667-31)) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3 : Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
ISO 8466-1: 1990 Chất lượng nước - Chuẩn hoá và đánh giá phương pháp phân tích và đánh giá đặc trưng kết quả - Phần 1: Đánh giá thống kê hàm chuẩn tuyến tính.
Tách sắc ký lỏng các ion bằng cột tách. Dùng chất trao đổi anion dung lượng thấp làm pha tĩnh, và các dung dịch nước thông thường của các muối của các axit yếu bậc một hoặc bậc hai làm pha động (dung dịch rửa giải, xem 4.11). Dùng detector đo độ dẫn (thông dụng nhất); đôi khi kết hợp với thiết bị nén (chất trao đổi cation) nó làm giảm độ dẫn của dung dịch rửa giải và chuyển các anion đã tách thành axit tương ứng.
Chú thích 2 - Nếu không dùng thiết bị nén thì độ dẫn của dung dịch rửa giải phải là thấp nhất. Tài liệu tham khảo về kỹ thuật phân tích này được nêu ở phụ lục A.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1 Natri hidrocacbonat (NaHCO3)
4.2 Natri cacbonat (Na2CO3)
4.3 Kali hidrophtalat (C8H5O4K)
4.4 Natri florua (NaF)
4.5 Natri clorua (NaCl)
4.6 Natri nitrit (NaNO2)
4.7 Kali dihidrophotphat (KH2PO4)
4.8 Natri bromua (NaBr)
4.9 Natri nitrat (NaNO3)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.11 Các dung dịch rửa giải
Nhiều dung dịch rửa giải khác nhau được dùng. Việc chọn dung dịch rửa giải phụ thuộc vào cột tách và detector. Cần theo đúng hướng dẫn của hãng sản xuất cột mà chọn thành phần dung dịch rửa giải. Thành phần của dung dịch rửa giải nêu ở 4.11.1.1 và 4.11.2.2 chỉ là những ví dụ.
Chuẩn bị các dung dịch rửa giải bằng cách dùng nước đã loại khí. Cần tránh hấp thụ khí trong khi vận hành
(ví dụ bằng cách để hêlium lướt trên mặt). Để tránh vi khuẩn hoặc rong rêu phát triển giữ dung dịch rửa giải nơi tối và thay dung dịch mới sau 2 đến 3 ngày.
4.11.1 Các ví dụ về dung dịch rửa giải dùng cho sắc ký ion với kỹ thuật nén.
Khi áp dụng kỹ thuật nén thì dùng natri hidroxit (NaOH) và các dung dịch muối của axit phân ly yếu nhưnatri cacbonat (Na2CO3)/natri hidrocacbonat (NaHCO3), natri hidrocacbonat (NaHCO3) và natri tetraborat.
4.11.1.1 Natri cacbonat/ natri hidrocacbonat đậm đặc
Thêm dung dịch rửa giải đậm đặc vào mẫu là thuận lợi cho việc xử lý sơ bộ mẫu và chuẩn bị rửa giải (xem 4.11.1.2).
Lấy 25,4g natri cacbonat (4.2) và 25,2 g natri hidrocacbonat (4.1) cho vào bình định mức 1000ml rồi thêm nước đến vạch mức.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.11.1.2 Dung dịch rửa giải natri cacbonat/natri hidrocacbonat
Dung dịch rửa giải sau đây được áp dụng cho việc xác định F, Cl, NO2, PO4, Br, NO3 và SO4 riêng rẽ. Lấy 50 ml dung dịch đậm đặc (4.11.1.1) vào bình định mức 5000 ml, thêm nước đến vạch mức.
Dung dịch này chứa 0,0024 mol/l natri cacbonat và 0,003 mol/l natri hidrocacbonat.
4.11.2 Ví dụ về dung dịch rửa giải dùng cho sắc ký ion không dùng kỹ thuật nén.
Với sắc ký ion không dùng kỹ thuật nén, sử dụng các dung dịch muối (ví dụ kali hidrophtalat, axit p- hidroxibenzoic, natri borat/gluconat và natri benzoat). Nồng độ các muối thông thường trong khoảng 0,0005mol/l đến 0,01 mol/l. Dung dịch đậm đặc và dung dịch rửa giải được chuẩn bị như4.11.2.1. Chú ý rằng một vài dung dịch kiềm đậm đặc của các muối đã nêu là không bền. Cần điều chỉnh pH dung dịch rửa giải sau khi pha loãng dung dịch đậm đặc.
4.11.2.1 Kali hidrophtalat đậm đặc
Sự thêm dung dịch rửa giải đậm đặc sau đây vào mẫu là để có lợi cho việc xử lý mẫu và chuẩn bị rửa giải (4.11.2.2).
Lấy 20,5g kali hidrophtalat (4.3) vào bình định mức 1000ml và thêm nước đến vạch mức. Dung dịch này chứa 0,1mol/l kali hidrophtalat và bền hơn nếu giữ ở 4oC đến 6oC.
4.11.2.2 Dung dịch rửa giải kali hidrophtalat
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy 50 ml dung dịch đậm đặc (4.11.2.1) vào bình định mức 5000ml, thêm nước đến vạch mức và điều chỉnh pH đến 8,5.
Dung dịch này chứa 0,001mol/l kali hidrophtalat.
4.12 Dung dịch gốc
Chuẩn bị các dung dịch gốc có nồng độ 1000mg/l cho mỗi anion: F, Cl, NO2, PO4, Br, NO3 và SO4.
Hoà tan một lượng thích hợp của mỗi chất nhưnêu ở bảng 2 vào một ít nước trong bình định mức 1000ml. Thêm nước đến vạch mức. Các dung dịch bền trong vài tháng nếu để ở 4oC đến 6oC.
Nitrit dễ bị oxi hoá đến nitrat nên phải cẩn thận để đảm bảo nồng độ của nó. Có thể mua các dung dịch gốc có nồng độ thích hợp ở thị trường.
Bảng 2 - Phần khối lượng xử lý sơ bộ đối với các dung dịch gốc
Xử lý bằng sấy khô 1)
Anion
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian giờ
Nhiệt độ
oC
Phần khối lượng g
Florua
Clorua
Nitrit
Octhophotphat
Bromua
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sunfat
NaF
NaCl
NaNO2
KH2PO4
NaBr
NaNO3
Na2SO4
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
6
24
1
105
105
105
105
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
105
105
2,2100
1,6484
1,4998
1,4330
1,2877
1,3707
1,1490
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.12.1 Các dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp
Tuỳ theo yêu cầu mà chuẩn bị các dung dịch tiêu chuẩn của các anion có thành phần và nồng độ khác nhau từ các dung dịch gốc (4.12). Việc thay đổi nồng độ do các chất phản ứng với thành bình sẽ tăng làm nồng độ các anion giảm. Do đó, việc sử dụng bình làm bằng polytetrafloetylen (PTFE) hoặc polyetylen là thích hợp cho việc lưu giữ các dung dịch tiêu chuẩn clorua và florua. Thực nghiệm chứng tỏ rằng dung dịch tiêu chuẩn nitrat bền trong bình bosilicat.
Để tránh ô nhiễm lẫn nhau, phải luôn dùng cùng một bình cho một anion và một nồng độ.
4.12.2 Dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp I Nồng độ khối lượng của dung dịch này là :
ρ(F, NO2, PO4, Br) = 10mg/l
ρ (Cl, NO3, SO4) = 100mg/l.
Dùng pipete lấy các thể tích đã cho trong bảng 3 vào bình định mức 100ml và thêm nước đến vạch mức. Chứa dung dịch trong bình polyetylen. Nếu giữ dung dịch ở 4oC đến 6oC thì nó có thể bền khoảng một tuần lễ.
Bảng 3 _ Thể tích của dung dịch gốc để pha chế dung dịch tiêu chuẩn I
Anion
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ml
Nồng độ anion
mg/l
F
1
10
Cl
10
100
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
10
PO4
1
10
Br
1
10
NO3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
SO4
10
100
4.12.3 Dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp II
Nồng độ khối lượng của dung dịch này là :
ρ (F, NO2, PO4, Br) = 1mg/l
ρ (Cl, NO3, SO4) = 10mg/l.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chứa dung dịch này trong bình polyetylen. Dung dịch này chỉ bền từ 1 đến 2 ngày, ngay cả khi bảo quản nó ở 4oC đến 6oC.
4.12.4 Dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp III Nồng độ khối lượng của dung dịch này là :
ρ (F, NO2, PO4, Br) = 0,1mg/l
ρ (Cl, NO3, SO4) = 1,0mg/l.
Dùng pipete hút 1ml dung dịch tiêu chuẩn I (4.12.2), cho vào bình định mức 100ml và thêm nước đến vạch mức. Chứa dung dịch trong bình PTFE. Pha dung dịch này ngay trong ngày dùng.
4.13 Dung dịch chuẩn anion
Tuỳ theo nồng độ anion, dùng dung dịch gốc (4.12) hoặc dung dịch tiêu chuẩn I và II (4.12.2 và 4.12.3) để pha từ 5 đến 10 dung dịch chuẩn bao trùm khoảng nồng độ làm việc.
Ví dụ, làm nhưsau để được khoảng nồng độ từ 0,1mg/l đến 1,0mg/l F, NO2, PO4, Br, và từ 1mg/l đến 10mg/l Cl, NO3, SO4. Dùng pipete lấy 1ml, 2ml, 3ml, 4ml, 5ml, 6ml, 7ml, 8ml, 9ml, 10ml dung dịch tiêu chuẩn I (4.12.2) vào một dãy bình định mức 100ml. Thêm nước tới vạch mức và thêm 1ml dung dịch rửa giải. Nồng độ các dung dịch chuẩn được nêu trong bảng 4
Bảng 4 - Nồng độ các dung dịch chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nồng độ các dung dịch chuẩn, mg/l
F
NO2
PO4
Br
Nồng độ làm việc 0,1mg/l đến 1,0mg/l
0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1,0
0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1,0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1,0
Cl
NO3
SO4
Nồng độ làm việc 1,0mg/l đến 10mg/l
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.14 Dung dịch trắng
Thêm nước vào bình định mức 100ml đến vạch mức và sau đó thêm 1ml dung dịch rửa giải đậm đặc (4.11.1.1 hoặc 4.11.2.1).
Những dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm và.
5.1 Hệ thống sắc ký ion, thoả mãn yêu cầu chất lượng ở điều 6. Hệ thống thường phải gồm các phần sau (xem hình 1).
Hình 1 - Sơ đồ hệ thống sắc ký ion
5.1.1 Máy sắc ký trao đổi ion, gồm những phần sau
- bình chứa dung dịch rửa giải;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- hệ thống bơm mẫu (thí dụ vòng mẫu 50àl);
- cột trước (xem mục 7);
- cột tách với hiệu quả tách theo yêu cầu (xem điều 6);
- detector dộ dẫn, có hoặc không có thiết bị nén;
- bộ ghi (thí dụ máy tích phân có vẽ).
5.2 Dụng cụ bổ sung bao gồm:
- tủ sấy;
- bình hút ẩm;
- bình định mức 100ml, 1000ml và 5000ml;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- pipete chia độ, dung tích từ 1ml đến 10ml, hoặc sơ-ranh microlit;
- thiết bị lọc màng với màng lọc cỡ lỗ trung bình 0,45àl.
6 Yêu cầu chất lượng đối với cột tách
Cột tách là bộ phận cơ bản của hệ thống sắc ký ion. Hiệu suất tách của nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vật liệu làm cột và loại dung dịch rửa giải. Trong phạm vi áp dụng của phần này thuộc TCVN 6494 : 1999 (ISO 10304), chỉ dùng những cột tách cho phép tách tất cả các thành phần 7 anion (F, Cl, NO2, PO4, Br, NO3, SO4) ở nồng 1mg/l (xem hình 2). Nếu chỉ một vài trong số các anion ở hình 2 được tách ra thì cột chỉ dùng cho các anion này thôi. Độ phân giải pic không được thấp hơn R = 1,3 (xem phương trình 1 và hình 3).
Tính toán độ phân giải các pic dùng phương trình
Trong đó :
tR1 là thời gian lưu của pic thứ nhất, tính bằng giây;
tR2 là thời gian lưu của pic thứ hai, tính bằng giây;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
W2 là chiều rộng của pic thứ hai, tính bằng giây.
Dùng các bình làm bằng PTFE hoặc polyetylen để lấy mẫu. Chỉ được dùng các bình mới hoặc các bình đã tráng rửa cẩn thận bằng nước (xem điều 4). Để tránh làm nhiễm bẩn mẫu, không dùng các chất tẩy rửa kiềm hoặc axít vô cơ để rửa bình.
Sau khi chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm, lọc mẫu qua màng lọc (cỡ lỗ 0,45àm) để tránh hấp phụ của anion lên các hạt rắn hoặc chuyển hoá các anion do vi khuẩn phát triển. Tránh làm nhiễm bẩn mẫu do màng lọc (ví dụ lọc mẫu và bỏ phần lọc đầu).
Chú thích _ Thứ tự rửa giải và thời gian lưu tR có thể thay đổi tuỳ thuộc loại cột và thành phần dung dịch rửa giải.
Hình 2 _ Thí dụ về sắc đồ của cột phù hợp với tiêu chuẩn này
Hình 3 _ Sự phân giải sắc ký lý thuyết
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiến hành phân tích càng nhanh càng tốt sau khi lấy mẫu để tránh sự thay đổi nồng độ.
Để tránh kết tủa ở trong cột và để loại trừ sắc phổ bị "ngập nước", thêm dung dịch rửa giải đậm đặc vào mẫu (xem 4.11.1.1 và 4.11.2.1), cứ một phần dung dịch đậm đặc cộng vào một trăm phần mẫu. Nồng độ cacbonat cao trong mẫu có thể gây cản trở việc xác định florua. Loại trừ ảnh hưởng của pha loãng bằng cách tiến hành xử lý tương tự các dung dịch chuẩn (xem 4.13). Cân nhắc việc pha loãng mẫu phân tích bằng nước và bằng dung dịch rửa giải.
Trước khi bơm mẫu vào bộ phận phân tích, lọc mẫu một lần nữa qua màng lọc (đường kính lỗ 0,45àm) để loại hết chất rắn. Chú ý khả năng gây kết tủa nếu mẫu chứa các hợp chất hữu cơ nhưaxít humic, nên dùng một cột trước (nhựa pha ngược RP C 18). Nó bảo vệ cột tách.
Chú thích 3 _ Nói chung có hai loại cột trước có thể dùng : cột chứa cùng một loại chất với cột tách và loại chứa polymer có lỗ lớn dạng trung hoà.
Tiến hành xử lý các dung dịch chuẩn giống hệt nhưdung dịch mẫu.
Điều chỉnh máy sắc ký ion theo hướng dẫn của hãng sản xuất (máy sẵn sàng làm việc khi đường nền ổn định). Tiến hành chuẩn hoá như8.1. Bơm mẫu được xử lý sơ bộ vào máy.
8.1 Chuẩn hoá
Định tính các anion bằng cách so sánh thời gian lưu với thời gian lưu của các dung dịch tiêu chuẩn (xem 4.12.1; 4.12.2 hoặc 4.12.4). Lưu ý rằng thời gian lưu có thể phụ thuộc vào nồng độ và thành phần mẫu. Diện tích (hoặc chiều cao) pic (tín hiệu) tỷ lệ với nồng độ anion.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phân tích sắc ký các dung dịch chuẩn và trắng.
Dùng số liệu thu được tính toán đường hồi quy . Huỷ bỏ nếu nó không là tuyến tính (chuẩn cứ thẳng, hãy so sánh với ISO 8466-1).
Rút ra kết luận về hàm chuẩn đã thiết lập (xem 8.2.1).
Hàm sau đây (hàm chuẩn) áp dụng cho việc xác định ion i :
yi = biρi + ao (2)
trong đó
yi là giá trị đo được (độ lớn của tín hiệu), tính theo chiều cao pic hoặc diện tích pic, mm hoặc μV s;
bi là độ dốc của hàm chuẩn (l/mg), mm.l/mg hoặc μV.s.l/mg;
ρi là nồng độ khối lượng của ion i, mg/l;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2 Đo dựa vào đường chuẩn
Sau khi lập đường chuẩn, đo dung dịch mẫu đã xử lý trước (xem điều 7).
Nếu nồng độ ion trong mẫu vượt quá những giá trị trên đường chuẩn thì cần pha loãng mẫu (xem điều 7).
Đôi khi cần thiết lập một đường chuẩn mới cho khoảng nồng độ thấp hơn.
8.2.1 Kiểm tra tính đúng đắn của đường chuẩn
ít nhất sau mỗi loạt đo, nhưng bắt buộc sau 10 đến 20 lần đo, đo lại ít nhất hai dung dịch chuẩn có nồng độ thấp hơn và cao hơn thang chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn của đường chuẩn.
Tính toán nồng độ khối lượng của các dung dịch chuẩn dựa vào hàm chuẩn đã tính lại (xem phương trình 3). Nồng độ phải nằm trong khoảng tin cậy. Nếu đường chuẩn không đúng, cần lập đường chuẩn mới (xem 8.1).
Xác định nồng độ khối lượng ρi, mg/l, của anion trong dung dịch mẫu dựa trên diện tích pic hoặc chiều cao pic và đường chuẩn đã tính lại (xem 8.1) như sau
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
yi là giá trị đo được (tín hiệu) tính theo chiều cao pic, mm, hoặc diện tích pic, ví dụ mm2;
bi là độ dốc của đường chuẩn, ví dụ mm l/mg, mm2l/mg;
ao là điểm cắt của đường chuẩn với trục hoành (dung dịch trắng), ví dụ mm hoặc mm2.
Cần lưu ý các bước pha loãng.
Báo cáo kết quả với tối thiểu ba số có nghĩa.
Ví dụ
Clorua (Cl) 45,1 mg/l
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nitrat (NO3) 1,50 mg/l.
Kết quả của nitrat, nitrit và orthophotphate (PO4-P) có thể cùng được thể hiện như sau:
Nitrat (NO3) hoặc nitrat - nitơ (NO3-N) Nitrit (NO2) hoặc nitrit - nitơ (NO2-N)
Photphat (PO4) hoặc photphat - photpho (PO4- P) Bảng 5 cho hệ số chuyển để thể hiện kết quả.
Bảng 5 _ Hệ số chuyển
Để chuyển kết quả hãy nhân với
NO3
0,2259 thành NO3-N
NO3-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
NO2
0,3043 thành NO2-N
NO2- N
3,2882 thành NO2
PO4
0,3261 thành PO4-P
PO4 - P
3,0665 thành PO4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cuộc thử liên phòng thí nghiệm đã được tổ chức ở Đức năm 1986, một loạt máy móc và điều kiện phân tích phù hợp với phương pháp này đã được dùng. Thống kê kết quả phân tích trình bày ở bảng 6. Hệ số biến động của phương pháp xo (thu được từ hàm chuẩn) trình bày ở bảng 7.
Các số liệu ở bảng 7 là lấy ở Đức 1986, thu được từ các đường chuẩn tương tự nhưmô tả ở 8.1.
Báo cáo kết quả cần phải chứa những thông tin sau
a) tham khảo tiêu chuẩn này;
b) mô tả về mẫu nước;
c) biểu diễn kết quả theo mục 10;
d) mô tả cách xử lý sơ bộ mẫu nếu cần;
e) các điều kiện sắc ký, loại máy, loại cột, kích thước cột, tốc độ rửa giải, loại detector và các thông số detector;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) những thay đổi so với phương pháp này. Thông báo mọi tình huống có thể gây ảnh hưởng đến kết quả.
Bảng 6 _ Số liệu thống kê từ một cuộc thử liên phòng thí nghiệm thực hiện ở Đức năm 1986
Mẫu
Mẫu
tổng
hợp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nước
uống
Nước
uống
có
thêm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dịch
gốc
Nước mặt
(sông
Ranh)
Anion
Florua
Clorua
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bromua
Nitrat
Orthophosphate
Sunfat
Clorua
Nitrat
Orthophosphate
Sunfat
Florua
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nitrit
Bromua
Nitrat
Orthophosphate
Sunfat
Clorua
Nitrat
Sunfat
l
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
29
33
30
29
31
32
32
30
31
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
33
27
30
30
26
35
31
33
31
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
34
n
104
122
110
109
116
117
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
108
116
_
118
98
111
107
96
131
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
121
112
131
123
KA1
%
13,3
5,4
10,6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15,9
0
9,2
15,6
15,3
_
7,8
15,5
12,6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15,8
3,0
1,8
5,5
11,8
3,7
3,9
x nom
mg/l
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15,00
2,00
2,00
25,00
3,00
20,00
_
_
_
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,1394
31,5753
3,7738
1,01321
15,3686
2,0000
85,0361
_
_
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mg/l
1,0330
15,3721
2,1090
1,9725
25,7620
2,7006
20,0205
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5,3652
_
75,0361
2,0866
29,8861
4,1872
1,0129
14,2278
1,6246
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13,2532
11,0379
27,0307
WFR
%
103,3
102,5
105,5
98,6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
90,0
100,1
_
_
_
_
97,5
94,7
111,0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
92,6
81,2
96,6
_
_
_
σR
mg/l
0,0695
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,1786
0,1288
1,3038
0,8378
0,9718
1,0275
0,4142
_
3,1581
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,4418
0,3596
0,1078
2,5844
0,5937
3,9843
0,9972
2,1007
2,0454
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
%
6,7
6,2
8,5
6,5
5,1
31,0
1,9
4,8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
_
4,2
9,1
4,8
8,0
10,6
18,2
36,5
4,8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
19,0
7,6
σx
mg/l
0,0278
0,2793
0,0627
0,0797
0,4033
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,4072
0,3131
0,1119
_
1,0318
0,0862
0,5799
0,1455
0,0574
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,1761
1,2965
0,2750
0,2232
0,6198
VCr
%
2,7
1,8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,0
1,6
8,4
2,0
1,5
2,1
_
1,4
4,1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3,5
5,7
2,8
10,8
1,6
2,1
2,0
2,3
l là tổng số các phòng thí nghiệm tham gia;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
KA1 là phần trăm các giá trị nằm ngoài các giá trị kép ở tất cả các phòng thí nghiệm;
x nom là giá trị đúng;
là giá trị trung bình;
WFR là phần trăm giá trị tìm thấy;
σr là hệ số biến thiên của độ lặp lại;
VCr là độ lệch chuẩn của độ lặp lại;
σR là hệ số biến thiên của độ tái lập;
VCR là độ lệch chuẩn của độ tái lập.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Anion
Vxo
(%)
Khoảng nồng độ làm việc
(mg/l)
Florua
1,2 _ 3,3
0,02 _ 0,2 đến 0,5 _ 5
Clorua
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,5 _ 5 đến 5 _ 50
Nitrit
1,2 _ 3,5
0,1 _ 1 đến 1 _ 10
Orthophosphate
1,3 _ 3,3
0,5 _ 5 đến 10 _ 100
Bromua
0,6 _ 3,8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nitrat
0,7 _ 3,8
0,5 _ 5 đến 10 _ 100
Sunfat
0,8 _ 4,5
1 _ 10 đến 10 _ 100
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494:1999 (ISO 10304-1 : 1992) về chất lượng nước - xác định các ion florua, clorua, nitrit, orthophotphat, bromua, nitrat và sunfat hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - phương pháp dành cho nước bẩn ít do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Số hiệu: | TCVN6494:1999 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/1999 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494:1999 (ISO 10304-1 : 1992) về chất lượng nước - xác định các ion florua, clorua, nitrit, orthophotphat, bromua, nitrat và sunfat hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - phương pháp dành cho nước bẩn ít do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Chưa có Video