1. Tấm chắn 2. Cái lọc bên trong ống khói 3. ống chữ T 4. Đầu lấy mẫu 5. Cửa lấy mẫu 6. Nắp đậy 7. Đồng hồ đo áp suất 8. Nối với khí "không" và khí sạch 9. Đường ống lấy mẫu có vỏ đốt nóng 10. Bộ kiểm soát nhiệt độ (đường ống) 11. Bộ kiểm soát nhiệt độ (hộp) 12. Cái lọc |
13. Bộ tạo nhiệt 14. Thiết bị làm lạnh 15. Thải nước 16. Đồng hồ đo chân không 17. Van xả tràn 18. Bơm 19. Đường ống lấy mẫu (tuỳ chọn nhiệt độ đốt nóng khi lấy mẫu) 20. Bộ phân phối khí 21. Nối với các máy phân tích 22. Lưu 23. Xả khí lấy mẫu dư |
Hình 1 Thí dụ về hệ thống điều hoà và lấy mẫu bằng phương pháp hút
1. Ngăn đo
2. Cái lọc của đo
3. Đầu đo
4. Đường ống hoặc ống khói
5. Đường hiệu chuẩn khí
6. Máy ghi dữ liệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. Bộ truyền tín hiệu
9. Giá đỡ đầu đo
Hình 2 - Thí dụ về máy kiểm tra điểm trực tiếp
1. Bóng đèn
2. Bộ phát sáng
3. Tế bào chuẩn khí trong
4. Bộ thu nhận ánh sáng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Detector
7. Cấu kiện điện tử
8. Bộ ghi dữ liệu
9. ống khói hoặc ống dẫn
10. ống hiệu chuẩn
11. Thiết bị thổi khí sạch
12. Đường ống dẫn khí hiệu chuẩn
Hình 3 - Thí dụ về máy giám sát đường đi trực tiếp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Hốc lõm của đầu dò
2. Mẫu pha loãng (Q1+Q2)
3. Không khí pha loãng (Q1)
4. Xả không khí hoặc khí hiệu chuẩn
Tỷ lệ pha loãng =
Nồng độ ban đầu của nguồn = x Nồng độ đo được
Hình 4 - Thí dụ về một đầu đo pha loãng
(qui định)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1 Các bộ phận lấy mẫu
Việc lựa chọn đúng vật liệu chế tạo thiết bị là phần rất quan trọng trong việc thiết kế giao diện lấy mẫu. Vật liệu chế tạo được chấp nhận phải đáp ứng ba chuẩn cứ sau:
a) vật liệu đó phải có đủ độ bền hoá học để chịu được các thành phần ăn mòn của mẫu;
b) vật liệu đó phải không được tương tác một cách quá mức (phản ứng, hấp thụ, hấp phụ) với các mẫu khí;
c) vật liệu dùng bên trong hoặc gần ống khói phải bền nhiệt.
A.2 Độ bền hoá học
Các thành phần ăn mòn gặp phải trong nguồn quan trắc là các nitơ dioxit, lưu huỳnh dioxit, axit nitric loãng, axit sunfurơ loãng, axit sunfuric loãng hay đậm đặc [lưu huỳnh trioxit (SO3) ẩm hoặc mù axit]. Độ bền hoá học của các vật liệu khác nhau đối với các thành phần này được thu thập từ một số tư liệu (8-12) và được tóm tắt trong bảng A.1. Toàn bộ vật liệu được đánh giá ở nhiệt độ phòng và có thể xem như kém bền vững ở nhiệt độ cao hơn.
Trong các kim loại, thép không gỉ carpenter 20 SS là bền vững nhất, kế tiếp là 316 SS, 304 SS và cuối cùng là nhôm. Thủy tinh và PTFE (Teflon1)) rất bền vững đối với tất cả các thành phần của mẫu Polyvinylclorua (PVC) và Tygon1) kém bền hơn với tất cả các thành phần trừ axit nitric đậm đặc, chất này chưa thấy có ở bề mặt lấy mẫu. PVC và tygon bền vững với sự ăn mòn nhưng có thể phản ứng với các thành phần ăn mòn. Để xác định nitơ dioxit và lưu huỳnh dioxit ở nồng độ thấp trong mẫu ẩm, PTFE và thuỷ tinh được khuyên nên dùng. Polyetylen và polypropylen có cùng tính chất chống ăn mòn và được chấp nhận để dùng, trừ những nơi có axit nitric đặc (mù axit từ nhà máy sản xuất axit sunfuric). Nilon là vật liệu ít được dùng trong hệ thống lấy mẫu trong khi các nguồn thông tin lại không thống nhất về tính bền của viton trong các thử nghiệm độ bền.
1) Teflon và Viton là các thí dụ về các sản phẩm thích hợp có sẵn ở thị trường. Thông tin này được đưa ra để tiện cho người dùng tieu chuẩn này và không phải là sự xác nhận của ISO về những sản phẩm này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật liệu
SO2
khô
NO2
khô
HNO3
loãng
H2SO3
loãng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
loãng
HNO3
đặc (1)
H2SO4
đặc
Thép không gỉ loại 304 SS
S (có 1 số vết rỗ)
S
S
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
U
S
U
Thép không gỉ loại 316 SS
S
S
S (<0,051)2
S
S hoặc Qm (<0,508)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
U (>1,27)
Thép không gỉ loại carpenter 20 SS
S
S
S
S
S hoặc Q
S
S
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S
ư
S (0,127 đến 0,508)
S (0,127 đến 0,508)
Q (0,508 đến 1,27)
U (>1,27)
U (> 1,27)
Thuỷ tinh
S
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S (< 0,127)
-
S (<0,127)
S (>0,127)
S (>0,127)
Teflon
S
S
S
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S
S
S
PVC
S
S
S
S
Q
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S hoặc Q
Tygon
S
S
S hoặc Q
S
S
Q hoặc U
S hoặc Q
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S
S
S hoặc Q
S
S
U
Q hoặc U
Polypropylen
S
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S
S
S
U
Q hoặc U
Nilon
-
S
S
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
U
U
U
Viton
S đến U
S
S
S
S
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S đến U
S = thoả mãn
Q = nghi ngờ
U = không thoả mãn
Khuyên dùng teflon cho các thành phần ăn mòn như khí SO2 khô và NO2 khô.
1) Nồng độ HNO3 cao chưa thấy có ở bề mặt tiếp giáp lấy mẫu.
2) Các con số trong dấu ngoặc đơn cho biết tốc độ ăn mòn, tính bằng milimét trên năm.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6192:2000 (ISO 10396 : 1993) về sự phát thải nguồn tĩnh - lấy mẫu để đo tự động các nồng độ khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Số hiệu: | TCVN6192:2000 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2000 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6192:2000 (ISO 10396 : 1993) về sự phát thải nguồn tĩnh - lấy mẫu để đo tự động các nồng độ khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Chưa có Video