Kết quả xác định độ oxy Hóa theo KMnO4, mg/lit |
Số nước thải pha cho đủ 1000 ml, ml |
15 15 – 40 40 – 60 60 – 120 120 – 240 240 – 360 |
250 – 150 100 – 75 50 – 40 30 – 20 15 – 10 10 |
2.4.2.2. Dựa vào kết quả đã xác định nhu cầu oxy hóa học oxy.
Ví dụ: Kết quả xác định nhu cầu hóa học oxy của mẫu A là 80 mg/l oxy. Cần làm nhu cầu sinh hóa oxy sau 5 ngày, lấy 80 x 5 = 400 (hoặc 7 lần cho kết quả đảm bảo).
Như vậy lượng oxy cần cho 1000 ml nước thải tối thiểu là 400 mg. Nếu nước dùng để pha loãng nước thả đã làm bão hoà oxy có hàm lượng 10 mg/l thì lượng nước để pha loãng là 40 lít hay 40.000 ml. Rút gọn tính ra được là 25 ml nước thải trong 1000 ml nước bão hoà oxy. Vậy đậm độ pha loãng là 25%.
2.5. Định lượng oxy của nước dùng để pha loãng.
Lấy nước đã bào hoà oxy và hai chai nút nhám 250 ml (dùng ống xi phông đưa nước vào đáy chai, không được để bọt khí).
Chai thứ nhất đem định lượng oxy (xem phần oxy hoà tan) kết quả định lượng chai thứ nhất tính ra mg/l sẽ là 0d1.
Chai thứ hai giữ lại ở điều kiện nhiệt độ 20oC ¸ 1oC và tránh ánh sáng.
Sau 5 ngày (10, 15, 20 ngày tuỳ yêu cầu nghiên cứu) đem định lượng oxy của chai thứ hai cho kết quả 0d5.
Hiệu số giữa 0d1 và 0d5 cho biết lượng oxy tiêu thụ sau năm ngày của nước dùng để pha loãng. Lượng oxy này không vượt quá 0,5 mg/l.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy nước thải đã được pha loãng bằng nước bão hoà oxy vào hai chai nút nhám dung tích 250ml.
Chai thứ nhất định lượng ngay. Kết quả tính ra mgO2/l ghi là OD1.
Chai thứ nhất để sau 5, 10, 15, 20 ngày (cùng điều kiện nhiệt độ và ánh sáng như trên). Đem định lượng oxy. Kết quả tính ra mg O2/l ghi là OD5.
Hiệu số giữa OD1 và OD5 cho biết lượng oxy đã tiêu thụ sau 5 ngày đối với nước thải pha loãng.
2.5.2. Tính kết quả
Lượng oxy tiêu thụ sau 5 ngày hay nhu cầu sinh hóa oxy tính ra mg/l sẽ là:
BOD5 = [(OD1 – OD5) – (Od1 – Od5)] x đậm độ pha loãng. Cũng tính như vậy với DBO10, DBO15, DBO20.
Chú thích:
1) Khi đem nước phân tích hoàn toàn là nước thải công nghiệp, không lẫn nước thải sinh hoạt, không có các vi sinh vật để oxy hóa các chất hữu cơ trong nước thải, khi pha loãng nên thêm vào mỗi lít nước thải 1 – 2 ml nước thải sinh hoạt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3) Khi xác định BOP toàn phần cần tiến hành song song xác định hàm lượng NO2. Nếu hàm lượng NO2 lớn hơn 0,1 mg thì quá trình BOD toàn phần được coi là kết thúc.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4566:1988 về nước thải - phương pháp xác định nhu cầu sinh hóa oxy
Số hiệu: | TCVN4566:1988 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/1988 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4566:1988 về nước thải - phương pháp xác định nhu cầu sinh hóa oxy
Chưa có Video