Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

TT

Nhiệm vụ chủ yếu của khảo sát địa chấn

Tỷ lệ khảo sát

*Khoảng cách giữa các tuyến (km)

1

Tạo cơ sở ĐVL phục vụ vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000

1:500.000

5÷10 x 10÷20

2

Tạo cơ sở ĐVL phục vụ vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:250.000

1:250.000

2,5÷5 x 5÷10

3

Tạo cơ sở ĐVL phục vụ vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:100.000

1:100.000

1÷2 x 1,5÷3

4

Tìm kiếm trong vùng đã xác định được triển vọng khoáng sản.

1:50.000

0,5÷1,0 x 1,0÷2

Độ lệch giới hạn cho phép các tuyến tối đa là 0,5d. (d là khoảng cách giữa các tuyến liền kề theo tỷ lệ khảo sát). Nếu sai lệch tuyến đo lớn hơn giới hạn này thì phải đo thêm tuyến bổ sung giữa hai tuyến.

Trong trường hợp đo trong các vũng vịnh, tùy thuộc vào điều kiện địa hình đáy biển cụ thể mà phối hợp các hệ thống tuyến thẳng và tuyến cong để đảm bảo phủ đều diện tích theo tỷ lệ khảo sát.

6  Đánh giá chất lượng băng ghi địa chấn

6.1  Kiểm tra bằng mắt thường

Trong quá trình thu thập tín hiệu địa chấn nông phân giải cao, cán bộ kỹ thuật cần theo dõi trực tiếp băng ghi trên màn hình máy tính khi đo hoặc hiển thị lại số liệu đã đo trên tuyến, kiểm tra chất lượng băng ghi. Chỉ chuyển sang tuyến đo khác khi chất lượng băng ghi được đánh giá là đạt yêu cầu. Trường hợp chất lượng băng không đạt yêu cầu, phải tiến hành đo lại.

Chất lượng băng ghi được xem là đạt yêu cầu theo quy định tại 6.3.2 của TCVN 12298-1:2018.

6.2  Tính sai số các mặt ranh giới

Để tính sai số xác định chiều dày của các mặt ranh giới địa chấn, trước hết ta chuyển đổi các mặt cắt địa chấn theo thời gian của tuyến đo kiểm tra về mặt cắt địa chấn theo độ sâu (mét).

Sử dụng công thức tính sai số bình phương trung bình để tính sai số chiều dày của các ranh giới xác định trên tuyến đo và tuyến đo kiểm tra. Công thức tính như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó:

ε là sai số của phép đo;

δl là giá trị chênh lệch tại điểm thứ i giữa hai lần đo;

n là số điểm cắt tham gia tính sai số (n ≥ 20).

Kết quả sai số cần đạt như Bảng 2 dưới đây:

Bảng 2 - Bảng sai số của các mặt ranh giới

STT

Chiều dày ranh giới

Sai số
(m)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ranh giới 1

0.5

2

Ranh giới 2

1.0

3

Ranh giới 3

1.5

Phụ lục A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Market mặt cắt địa chất - địa chấn nông phân giải cao

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư Quy định kỹ thuật đo địa chấn trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và địa chất công trình.

[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu KHCN “Nghiên cứu tổ hợp các phương pháp địa vật lý hiện đại trong điều tra bể than châu thổ Sông Hồng”.

[3] Liên đoàn Vật lý Địa chất (2010), Báo cáo kết quả đo địa chấn phản xạ 2D và VSP trong thăm dò muối mỏ tại huyện Noongbok, tỉnh Khammouan và huyện Xaibouli, tỉnh Savanakhet, nước CHDCND Lào.

[4] Liên đoàn Vật lý Địa chất (2012), Báo cáo kết quả đo địa chấn phản xạ tại Ninh Thuận.

[5] Mai Thanh Tân (2011), Thăm dò địa chấn - Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[7] Phan Thiên Hương (2013), Địa chấn tìm kiếm khoáng sản (giáo trình điện tử).

[8] E.L Heureux, B. Milkereit and E.Adam, University of Toronto, Toronto, Canada- CSEG Recorder november 2005. [5]

[9] Philip Kearey and Michael Brooks (1991) An introduction to Geophysical exploration, Blackwell Scientific Publications.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5  Đảm bảo chất lượng thi công thực địa

6  Đánh giá chất lượng băng ghi địa chấn

Phụ lục A (Tham khảo) Market mặt cắt địa chất - địa chấn nông phân giải cao

Thư mục tài liệu tham khảo

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12298-3:2018 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phần 3: Phương pháp xác định chất lượng tài liệu đo địa chấn nông phân giải cao trên biển

Số hiệu: TCVN12298-3:2018
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2018
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12298-3:2018 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phần 3: Phương pháp xác định chất lượng tài liệu đo địa chấn nông phân giải cao trên biển

Văn bản liên quan cùng nội dung - [13]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…