BOD CFU COD MF NF NPW NTU TSS TWW UF UV WW WWTP |
Nhu cầu oxy sinh hóa Đơn vị tạo khuẩn lạc Nhu cầu oxy hóa học Lọc micro Lọc nano Nước không uống được Đơn vị đo độ đục khuếch tán Tổng lượng chất rắn lơ lửng Nước thải đã xử lý Màng siêu lọc Tia cực tím Nước thải Nhà máy xử lý nước thải |
4 Sức khỏe cộng đồng và các thông số chất lượng nước phải được cân nhắc trong tưới sử dụng TWW
4.1 Các mức chất lượng nước thải đã xử lý được đề xuất
Các loại khác nhau của TWW (dựa vào mức chất lượng) được đặc trưng bởi mức các nhiễm bẩn cụ thể và có tính đến các tiềm năng sử dụng khác nhau và xử lý nước thải tương ứng. Định nghĩa về các mức chất lượng khác nhau được quy định tại Điều 3 (từ 3.3.1 đến 3.3.7) liên quan đến các thông số quan trọng của chúng và các loại hình xử lý, được tóm tắt trong Bảng 1.
Bảng 1 – Đề xuất chất lượng nước thải đã xử lý dựa theo các thông số hóa học, vật lý, và sinh học
Phân loại
Loại nước thải đã xử lý
BODb),j)
TSS
Độ đụcc)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giun tròn tuyến ruộte),l)
Tiềm năng áp dụng không có các giải pháp ngăn chặn
Khả năng xử lý tương ứng
mgL-1
mgL-1
NTU
no./100 ml
Egg L-1
Trung bình
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trung bình
Tối đa
Trung bình
Tối đa
95%
Tối đa
Trung bình
Tối đa
A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 5 mg/L
10 mg/L
≤ 5 mg/L
10 mg/L
≤ 2
5
≤ 10 hoặc dưới ngưỡng phát hiện
100
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tưới khu đô thị không hạn chế tiếp cậnl) và tưới nông nghiệp cho cây trồng dùng làm thực phẩm ăn sống
Xử lý bậc haif), lọc tiếp xúc hoặc lọc màngg) và khử trùngh)
B
Nước thải đã xử lý có chất lượng caod)
≤ 10 mg/L
20 mg/L
≤ 10 mg/L
25 mg/L
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 200
1000
-
-
Tưới khu đô thị hạn chế tiếp cận và tưới nông nghiệp cho cây trồng dùng làm thực phẩm
Xử lý bậc haif), lọcg) và khử trùngh)
C
Nước thải đã xử lý có chất lượng tốt
≤ 20 mg/L
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 30 mg/L
50 mg/L
-
-
≤ 1000
10000
≤ 1
-
Tưới nông nghiệp cho cây trồng không dùng làm thực phẩm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D
Nước thải đã xử lý có chất lượng trung bình[1]
≤ 60 mg/L
100 mg/L
≤ 90 mg/L
140 mg/l
-
-
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 1
5
Tưới khu vực hạn chế tiếp cận cho cây công nghiệp và cho cây trồng lấy hạt
Xử lý bậc haif), gạn lọc tốc độ cao với sự đông đặc và keo tụ
E
Nước thải đã xử lý có chất lượng thấp
≤ 20 mg/L
35 mg/L
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
-
≤ 1
5
Tưới khu vực hạn chế tiếp cận cho cây công nghiệp và cho cây trồng lấy hạt
Bẻ ổn định và đất ngập nướcj)
CHÚ THÍCH: Đối với mỗi loại chất lượng của nước thải đã xử lý, việc sử dụng nước thải đã xử lý có chất lượng cao hơn luôn luôn có thể được.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) BOD được xác định bằng phép thử năm ngày.
c) Có thể áp dụng đo liên tục độ đục. Giá trị trung bình phải được lấy ở thời gian đo 24 h. Nếu chất rắn lơ lửng được sử dụng thay cho độ đục, TSS trung bình không được quá 5 mg/L. Nếu lọc màng được sử dụng để xử lý, độ đục không được vượt quá 0,2 NTU.
d) Liều clorua dư giữa 0,2 mg/L và 1 mg/L mà được đo sau thời gian tiếp xúc 30 min có thể cần thiết cho nước thải đã xử lý chất lượng cao và rất cao. Nếu phương pháp khử trùng khác được sử dụng, nó cũng phải được kiểm soát.
e) Giun tròn tuyến ruột (trứng giun sán) có thể không được kiểm soát thường xuyên nếu chứng minh được là số lượng trứng giun sán trong nước thải chưa xử lý là ổn định dưới 10 trứng/L.
f) Xử lý bậc hai bao gồm bùn hoạt tính, lọc nhỏ giọt, công nghệ tiếp xúc sinh học dạng quay, lọc sinh học, công nghệ phản ứng sinh học, công nghệ phản ứng tuần tự theo mẻ, v.v...
g) Lọc bao gồm lọc micro, lọc ống, lọc cát tốc độ cao, lọc kép qua hai lớp vật liệu, giấy lọc, và đĩa lọc không có hoặc bổ sung hóa chất (lọc tiếp xúc) cũng như các quá trình lọc màng bao gồm công nghệ màng phản ứng sinh học.
h) Khử trùng bao gồm tia UV, ozon hóa, clo hóa, và các quá trình hóa học, lý hóa và các quy trình màng khác.
i) Gạn lọc tốc độ cao bao gồm đông đặc, kết tụ, và tạo màng
j) Hệ thống bể ổn định thiết kế tốt có thể đạt được ngưỡng coliform mà không cần khử trùng thêm. Xem xét đến các giá trị BOD hòa tan.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
l) Nếu có nguy cơ sol khí hóa, khuẩn Legionella phải nhỏ hơn 1000 CFU/L đối với nhà kính.
4.2 Chất lượng TWW cần thiết cho sử dụng tưới
Cần có các giới hạn cho việc sử dụng TWW cho bất kỳ loại hình sử dụng tưới nào. Các yêu cầu cơ bản về chất lượng TWW cần thiết cho từng loại hình sử dụng TWW được mô tả dưới đây. Đối với từng loại hình sử dụng, có thể sử dụng thêm một hoặc nhiều giải pháp ngăn chặn tương ứng với chất lượng của TWW được sử dụng cho tưới.
4.2.1 Sử dụng cho nông nghiệp
a) Đối với tưới khu vực không hạn chế tiếp cận, chỉ sử dụng TWW có chất lượng rất cao.
b) Đối với việc tưới khu vực hạn chế tiếp cận, tùy thuộc vào loại cây trồng được tưới, có thể sử dụng TWW có chất lượng thấp, trung bình, cao, hoặc rất cao.
4.2.2 Sử dụng cho đô thị
a) Đối với việc tưới ở các khu vườn công cộng nơi mà sự tiếp cận của cộng đồng bị hạn chế trong quá trình tưới, chỉ sử dụng TWW có chất lượng cao hoặc rất cao.
b) Đối với việc tưới ở các khu vườn công cộng nơi mà sự tiếp cận của cộng đồng không bị hạn chế trong quá trình tưới, chỉ sử dụng TWW có chất lượng rất cao.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3 Khái niệm giải pháp ngăn chặn
Để mở rộng các nhóm cây trồng hoặc mục đích tưới mà có thể tưới bằng TWW có chất lượng khác nhau, khái niệm về tạo dựng các giải pháp ngăn chặn đã được xây dựng. Những giải pháp ngăn chặn này ngăn ngừa sự tiếp xúc giữa các mầm bệnh trong TWW và người sử dụng cây trồng làm thực phẩm được tưới bằng TWW hoặc những người sử dụng đất được tưới, hoặc những người hít phải sol khí tạo ra trong quá trình tưới.
Chất lượng của TWW không chỉ là các thông số có thể đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng các sản phẩm được tưới. Có rất nhiều cách khác để loại bỏ các mầm bệnh và ngăn ngừa chúng lây truyền qua rau hoặc cây ăn quả. Có một vài đặc tính của cây trồng dùng làm thực phẩm mà có thể ngăn ngừa các mầm bệnh để người tiêu dùng không ăn phải. Bằng cách cân nhắc, xem xét đến những đặc tính đó, có thể sử dụng TWW với chất lượng nước thấp hơn để tưới cho cây trồng thực phẩm.
Các phương pháp nhằm giảm thiểu khả năng lây truyền mầm bệnh từ TWW đến rau hoặc cây ăn quả bao gồm:
a) Khử trùng TWW;
b) Tách cơ học thích hợp TWW và rau hoặc cây ăn quả;
c) Lắp đặt các giải pháp ngăn chặn bằng công trình (ví dụ tấm che chống nắng) giữa TWW và cây ăn quả;
d) Sử dụng tưới nhỏ giọt dưới bề mặt sao cho nước bị nhiễm bẩn không thấm ngược lên mặt đất nhờ tác động mao dẫn;
e) Ngừng tưới trước khi thu hoạch một khoảng thời gian thích hợp để diệt mầm bệnh.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Cây ăn quả có vỏ không ăn được (ví dụ cam quýt, chuối, và các loại hạt);
b) Các cây trồng mà luôn được nấu trước khi dùng (ví dụ khoai tây);
c) Cây ăn quả và ngũ cốc được xử lý dưới nhiệt độ cao trước khi tiêu thụ (ví dụ lúa mỳ).
4.3.1 Các kiểu giải pháp ngăn chặn
Các kiểu giải pháp ngăn chặn được trình bày trong Bảng 2.
Hệ thống tưới nhỏ giọt dưới bề mặt (được coi như hai giải pháp ngăn chặn) cần được thiết kế và thực hiện sao cho nước không dâng lên bề mặt (sự phát hiện của các vũng nước trên bề mặt làm cho hệ thống tưới nhỏ giọt dưới bề mặt không được công nhận là một giải pháp ngăn chặn cho các năm tiếp theo).
Thực hiện các giải pháp ngăn chặn được công nhận với điều kiện thực nghiệm tốt. Ví dụ: các cây ăn quả và rau quả mà không được nhặt từ mặt đất.
4.3.2 Các cây trồng có thể tưới không cần giải pháp ngăn chặn
Các cây trồng mà không tiếp xúc với cộng đồng hoặc đã được bảo vệ khỏi sự tồn tại của các vi sinh vật trong cây trồng như là kết quả của phương pháp trồng trọt có thể được chấp nhận cho tưới bằng tất cả các loại chất lượng TWW mà không cần sử dụng giải pháp ngăn chặn nào. Sau đây là một phần danh mục những cây trồng đó:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cây ăn quả phơi khô nếu được thu hoạch ít nhất 60 ngày sau lần tưới cuối cùng (ví dụ hướng dương, ngô làm bỏng, ngô, đậu gà, và lúa mạch);
- Cây trồng được tưới của các loại hạt ăn được hoặc hạt để gieo (hạt) mà không được tưới trong khoảng thời gian 30 ngày cho đến lúc thu hoạch;
- Lùm cây hoặc mảnh vườn nhỏ không có tiếp cận của cộng đồng;
Thảm cỏ hoặc đồng cỏ không định hướng để sử dụng sau này làm bãi cỏ công cộng và không có tiếp cận của cộng đồng trong quá trình canh tác;
- Cây trồng để sản xuất năng lượng hoặc chất xơ.
4.3.3 Các giải pháp ngăn chặn trong quá trình tưới cho các khu vườn công cộng
Tưới khi cộng đồng không vào vườn, được coi là một giải pháp ngăn chặn.
4.3.4 Các giải pháp ngăn chặn trong quá trình tưới cho cây trồng làm thức ăn gia súc
a) Ít nhất 24 h giữa lần tưới cuối cùng và khi gia súc vào cánh đồng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.5 Các giải pháp ngăn chặn khả thi
Bảng 2 mô tả các kiểu giải pháp ngăn chặn được sử dụng như các biện pháp bảo vệ sức khỏe có thể sử dụng trong quá trình tưới bằng TWW và chỉ ra số lượng giải pháp ngăn chặn được công nhận.
Bảng 2 - Đề xuất các kiểu và số các giải pháp ngăn chặn được công nhận (theo WHO 2006 [2] và USEPA 2012 [3])
Kiểu giải pháp ngăn chặn
Ứng dụng
Giảm mầm bệnh (đơn vị log)
Số các giải pháp ngăn chặn
Tưới các cây trồng làm thực phẩm
Tưới nhỏ giọt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
1
Tưới nhỏ giọt cho cây trồng phát triển cao ví dụ bằng hoặc cao hơn 50 cm so với mặt đất
4
2
Tưới nhỏ giọt dưới bề mặt nơi mà nước không thấm lên nhờ hoạt động mao mạch lên bề mặt đất
6
3
Tưới phun và phun micro
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
1
Tưới phun và phun micro cho cây ăn quả ví dụ bằng hoặc hơn 50 cm từ tia nước
4
2
Khử trùng bổ sung trên đồng ruộng
Khử trùng mức thấp
2
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
2
Tấm chắn chống nắng
Trong tưới nhỏ giọt, trong đó tấm chắn ngăn cách nước tưới khỏi rau quả
từ 2 đến 4
1
Sự diệt mầm bệnh
Sự diệt mầm bệnh hỗ trợ thông qua sự ngừng tưới hoặc gián đoạn trước khi thu hoạch
từ 0,5/d đến 2/da)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quy trình rửa trước khi bán cho người tiêu dùng
Rửa rau sống, rau và cây ăn quả bằng nước uống
1
1
Quy trình khử trùng trước khi bán cho người tiêu dùng
Rửa rau sống, rau và cây ăn quả bằng dung dịch khử trùng nhẹ và tráng bằng nước uống
2
1
Quy trình bóc vỏ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
1
Quy trình nấu
Nhúng ngập trong nước sôi hoặc trong nhiệt độ cao cho đến khi sản phẩm được nấu chín
từ 6 đến 7
3
Tưới cho cây trồng làm thức ăn gia súc hoặc cây trồng lấy hạt
Kiểm soát đầu vào
Hạn chế lối vào khu vực tưới trong và hơn 24 h sau khi tưới, ví dụ, gia súc vào đồng cỏ hoặc vào người công nhân đi vào
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
Hạn chế lối vào khu vực tưới năm ngày hoặc hơn sau khi tưới
từ 2 đến 4
2
Phơi khô thức ăn gia súc
Cây trồng làm thức ăn gia súc hoặc các loại cây trồng khác mà được phơi khô và thu hoạch trước khi tiêu thụ
từ 2 đến 4
2
Tưới cho các khu vườn công cộng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tưới vào ban đêm khi cộng đồng không vào công viên, khu thể thao hoặc khu vườn được tưới
từ 0,5 đến 1
1
Kiểm soát tưới phun sương
Tưới phun sương ở khoảng cách lớn hơn 70 m từ khu dân cư hoặc nơi công cộng
1
1
CHÚ THÍCH: Áp dụng khử trùng cho TWW hoặc lọc TWW qua màng lọc phù hợp như MF, UF, hoặc NF sẽ diệt hoặc loại bỏ các mầm bệnh.
a) Tùy theo điều kiện cây trồng và thời tiết.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 3 thể hiện số lượng các giải pháp ngăn chặn cần thiết cho tưới với TWW có tính đến mức chất lượng TWW và loại cây trồng.
Bảng 3 - Đề xuất số lượng các giải pháp ngăn chặn cần thiết cho tưới bằng TWW theo chất lượng nước (theo WHO 2006[2] và USEPA (2012)[3], dựa vào kinh nghiệm thực tiễn của các thành viên)
Loại nước thải đã xử lý
Phân loại
Tưới cho vườn tư nhân và vườn cảnh quan không giới hạn tiếp cận của cộng đồng
Tưới cho vườn và cảnh quan giới hạn tiếp cận của cộng đồng
Tưới cho rau dùng để ăn sống
Tưới cho rau sau khi chế biến và cây trồng làm thức ăn gia súc
Tưới cho cây thực phẩm ngoại trừ rau (vườn ăn quả, vườn nho) và vườn nghệ thuật
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tưới cho cây công nghiệp và cây lấy năng lượng
Nước thải đã xử lý có chất lượng rất cao
A
0
0
0
0
0
0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nước thải đã xử lý có chất lượng cao
B
1
0
1
0
0
0
0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C
Cấm
1
3
2
1
0
0
Nước thải đã xử lý có chất lượng trung bình
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấm
2
Cấm
Cấm
3
1
0
Nước thải đã xử lý có chất lượng thấp
E
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
Cấm
2
2
0
0
Nước thải thô
-
Cấm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấm
Cấm
Cấm
Cấm
cấm
4.3.7 Các ví dụ để tính toán số lượng và kiểu giải pháp ngăn chặn
Phụ lục A mô tả các ví dụ về tính toán số lượng và kiểu giải pháp ngăn chặn.
5 Các khía cạnh sức khỏe cộng đồng về tưới ngập và tưới rãnh bằng TWW
Tưới ngập và tưới rãnh với nước thải chưa xử lý hoặc TWW một phần có thể làm tăng lây nhiễm giun sán (chủ yếu là nhiễm giun đũa) cho người làm đồng và gia đình họ, cụ thể là trẻ em dưới 15 tuổi (WHO 2006[2]). Nguy cơ này là do tiếp xúc trực tiếp với TWW được sử dụng để tưới. Do đó cần chú ý đặc biệt đến chất lượng của TWW được sử dụng để tưới ngập hoặc tưới rãnh, đặc biệt là nồng độ của giun tròn tuyến ruột trong TWW.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các nguyên tắc khác về sức khỏe cộng đồng đối với tưới sử dụng TWW được mô tả trong tiêu chuẩn này phải giống với các kỹ thuật tưới ngập và tưới rãnh như đối với các hệ thống tưới kín (có áp suất).
Chất lượng có hiệu quả theo yêu cầu và giải pháp ngăn chặn dựa vào cách thức có thể được sử dụng là giống nhau đối với tưới ngập và tưới rãnh cũng như cho tưới bằng TWW trong hệ thống kín (có áp suất) (xem Bảng 2).
Theo như các giải pháp ngăn chặn liên quan đến khoảng cách phân tách yêu cầu giữa TWW và rau quả được xem xét, chúng có thể được so sánh với các giải pháp ngăn chặn phổ biến cho tưới nhỏ giọt. Tuy nhiên, các trường hợp mà cây trồng làm thực phẩm có thể chạm đất khi tưới bằng TWW trên cánh đồng bằng hệ thống tưới ngập hoặc tưới rãnh cần được tránh bởi vì cây trồng làm thực phẩm có thể tiếp xúc trực tiếp với TWW.
Các rủi ro về sức khỏe cộng đồng cho công nhân và gia đình họ phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng TWW (WHO 2006[2]) và các phương pháp và trang thiết bị tưới được sử dụng.
6 Rủi ro sức khỏe cộng đồng cho dân cư xung quanh
Các hệ thống tưới phun mà tạo sol khí có thể mang lại các rủi ro có thể cho dân cư xung quanh khu được tưới. Các rủi ro liên quan đến sol khí phụ thuộc vào chất lượng TWW và tốc độ gió (trách nhiệm về sự phân tán của sol khí trong khu vực xung quanh khu được tưới).
Khoảng cách tối thiểu giữa các khu vực được tưới và các khu dân cư dựa theo chất lượng của nước thải được thể hiện trong Bảng A.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1 Các ví dụ về tính toán số lượng và các kiểu giải pháp ngăn chặn
Bảng A.1 trình bày các ví dụ về tính toán số lượng và các kiểu giải pháp ngăn chặn mà có thể xem xét, cân nhắc cho mỗi nhóm cây trồng để tưới bằng TWW.
Số lượng các giải pháp ngăn chặn có thể sử dụng cho từng cây trồng được tính toán bằng cách cộng số các giải pháp ngăn chặn được chỉ định cho mỗi kiểu giải pháp ngăn chặn hoặc phương pháp tưới có thể áp dụng. Ví dụ, để tưới cây ăn quả nhiệt đới (ví dụ quả xoài, quả hồng vàng, và quả bơ), có một giải pháp ngăn chặn cho việc diệt khuẩn, hai giải pháp ngăn chặn cho việc tưới nhỏ giọt, một giải pháp ngăn chặn cho tấm chắn nắng và ba giải pháp ngăn chặn cho tưới nhỏ giọt dưới bề mặt, và có một giải pháp ngăn chặn cho cây có vỏ không ăn được.
CHÚ THÍCH: Sự diệt khuẩn TWW là giải pháp ngăn chặn bắt buộc để tưới cho cây rau ăn sống.
Hệ thống diệt khuẩn cho TWW nhằm sử dụng cho tưới rau nên bao gồm kiểm soát cố định dư lượng clo hoặc các số liệu kiểm soát khác với việc ghi chép và lưu trữ số liệu khi mà hệ thống được liên kết với sự hoạt động của nguồn cung cấp TWW.
Khi các loại cây trồng được phép tưới bằng TWW có chất lượng thấp được quan tâm, số lượng các giải pháp ngăn chặn được yêu cầu dựa vào thời gian lưu chứa trong bể chứa của TWW. Đối với TWW từ bể oxy hóa với thời gian lưu 15 d, thì yêu cầu hai giải pháp ngăn chặn.
Bảng A.1 - Các ví dụ về cách tính số lượng và loại giải pháp ngăn chặn
Số lượng các giải pháp ngăn chặn được yêu cầu (xem Bảng 3)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại giải pháp ngăn chặn (và số lượng các giải pháp ngăn chặn có thể gán cho)
Nước
thải đã xử lý có chất lượng rất cao
(A)
Nước
thải đã xử lý có chất lượng cao
(B)
Nước
thải đã xử lý có chất lượng tốt
(C)
Nước thải đã xử lý có chất lượng trung bình (D)
Nước
thải đã xử lý có chất lượng thấp
(E)
Ví dụ các loại cây trồng
Nước thải đã xử lý thêm khử trùng trên cánh đồng*
Khoảng cách giữa hệ thống tưới nhỏ giọt sử dụng nước thải đã xử lý**
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ thống tưới nhỏ giọt dưới bề mặt
Vỏ không ăn được
Phải nấu chín
Phơi khô kéo dài****
0
1
3
***
***
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1-2
1
3
0
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
***
***
Cây trồng làm thực phẩm để ăn sống, cây mà phát triển trên mặt đất và phần ăn được > 25 cm trên mặt đất (ngô non)
1-2
2
1
3
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
1
3
***
***
Cây rau ăn lá phát triển trên mặt đất để ăn sống (xà lách, rau chân vịt, bắp cải châu Á, bắp cải, cần tây)
1-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
0
1
3
***
***
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1-2
0
0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
***
2
Cây trồng thực phẩm phát triển trên mặt đất mà phần ăn được < 25 cm trên mặt đất, ăn chín hoặc chế biến (cà tím, bí ngô, đậu xanh, atisô)
1-2
1
3
1
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
0
2
***
2
Cây trồng làm thực phẩm để ăn chín phát triển trong đất (khoai tây)
1-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
0
0
2
***
2
Cây trồng làm thực phẩm phát triển trong đất mà có thể ăn sau khi bóc vỏ (lạc)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1-2
0
0
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
Cây trồng làm thực phẩm phát triển trên mặt đất mà có thể ăn sau khi phơi khô hoặc nấu chín (đậu khô, đậu lăng)
1-2
3
1-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
2
***
2
Cây trồng làm thực phẩm phát triển trên mặt đất mà có thể ăn sống sau khi bóc vỏ (dưa hấu, dưa gang, đậu)
1-2
1
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
1
3
***
2
Cây trồng làm thực phẩm phát triển trên mặt đất mà phần ăn được cao hơn > 25 cm trên mặt đất, được ăn chín hoặc qua chế biến (ngô)
1-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
3
1
0
01
0
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cây trồng lấy hạt (ngũ cốc) ăn được khi sấy khô hoặc nấu chín (lúa mì, yến mạch, lúa mạch, lúa gạo)
1-2
1
1
3
1-2
0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
3
2
Vườn cây ăn quả có vỏ ăn được (táo, mận, lê, đào, mơ, hồng vàng, anh đào, cam quýt, chà là)
1-2
2
3
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
0
1
3
2
Vườn cây ăn quả cho quả ăn được sau khi bóc vỏ (xoài, bơ, đu đủ, lựu)
1-2
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
1
0
0
1
3
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1-2
2
1
3
3
0
0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
2
Vườn cây ăn quả cho hạt (hạnh nhân, hạt dẻ cười)
1-2
2
3
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
0
1
3
2
Vườn nho với giàn mắt cáo
1-2
1-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
0
Vườn nho không có gián mắt cáo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
3
0
0
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
Vườn ươm và vườn nghệ thuật
1-2
1
1
3
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2 ** Khoảng cách 50 cm không khí sạch giữa tưới nhỏ giọt và các loại rau và cây ăn quả được coi là hai giải pháp ngăn chặn. Khoảng cách không khí sạch > 25 cm giữa tưới nhỏ giọt và các loại rau và cây ăn quả được coi là một giải pháp ngăn chặn. Khi tưới bằng phun sương (hoặc vòi phun dưới tán cây), khoảng cách phải được tính toán từ độ cao mà nước phun ra và chỉ được coi là một giải pháp ngăn chặn bởi vì các sol khí trong không khí.
CHÚ THÍCH 3 *** Nước thải đã xử lý có chất lượng trung bình và chất lượng thấp không được sử dụng để tưới rau.
CHÚ THÍCH 4 **** Tùy theo các loại cây trồng và điều kiện khí hậu.
Bảng A.2 - Khoảng cách giữa các ranh giới được tưới và khu vực “được bảo vệ” dựa vào chất lượng nước thải đã xử lý xem xét tốc độ gió đến 4 mls [theo NP 4434 [4] và Molle và các đồng nghiệp (2009)[5]]
Các đặc tính của vòi phun
Khoảng cách giữa khu vực bị ướta) và khu vực được bảo vệb)
Bán kính phun
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Che chắnd>
Không che chắn
Nước thải đã xử lý có chất lượng rất cao
A
Không giới hạn
Nước thải đã xử lý có chất lượng cao
B
Bán kính nhỏ: <10m
≤ 3,5 bar
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20 m
Bản kính trung bình: 10m đến 20m
≤ 4,0 bar
10 m
30 m
Bán kính lớn: > 20m
≤ 5,5 bar
10 m
40 m
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C
Bán kính nhỏ: < 10m
≤ 3,5 bar
10 m
40 m
Bán kính trung bình: 10m đến 20m
≤ 4,0 bar
15 m
50 m
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 5,5 bar
20 m
60 m
Nước thải đã xử lý có chất lượng trung bình hoặc nước thải đã xử lý có chất lượng thấp
D,E
Bán kính nhỏ: <10m
≤ 3,5 bar
20 m
50 m
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 4,0 bar
30 m
60 m
Bán kính lớn: >20m
≤ 5,5 bar
40 m
70 m
a) Khu vực nhận nước không có gió
b) Khu dân cư, khu vui chơi, đường, vườn mở cho dân chúng (sân vận động, v.v...) và các tòa nhà công nghiệp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Cây tạo thành bờ giậu hoặc bất kỳ che chắn cố định hoặc di động nào khác (tường, lưới chắn gió, v.v...) mà có chiều cao tối thiểu là chiều cao tối đa của vòi tia.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] M. Juanico, I. Dor eds. Hypertrophic Reservoirs for Wastewater Storage and Reuse, springer, 1999
[2] WHO 2006, Guidelines for the Safe Use of Wastewater, Excreta and Greywater
[3] USEPA Guidelines for Water Reuse, EPA/600/R-12/618 September 2012
[4] NP 4434 (2005). Reuse of reclaimed urban wastewater for irrigation. Instituto Português de Qualidade. Lisbon (in Portuguese)
[5] B. Molle, L. Huet, S. Tomas, J. Granier, P. Dimaiolo, C. Rosa Caractérisation du risque de dérive et d'évaporation d'une gamme d'asperseurs d’irrigation. Application à la définition des limites d’utilisation de l’aspersion en réutilisation d'eaux usées traitées. Convention ONEMA, 2009, 74 p.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12180-2:2017 (ISO 16075-2:2015) về Hướng dẫn sử dụng nước thải đã xử lý cho các dự án tưới - Phần 2: Xây dựng dự án
Số hiệu: | TCVN12180-2:2017 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2017 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12180-2:2017 (ISO 16075-2:2015) về Hướng dẫn sử dụng nước thải đã xử lý cho các dự án tưới - Phần 2: Xây dựng dự án
Chưa có Video