TT |
Tiêu chí |
Cấp đất I |
Cấp đất II |
1 |
Giống |
Rừng được trồng bằng các giống đã được công nhận |
|
2 |
Cấp năng suất |
Chỉ chuyển hóa rừng thuộc cấp năng suất I và II |
|
3 |
Chất lượng rừng |
Tỷ lệ cây bị sâu bệnh dưới 15%; nguy cơ bị hại do gió bão ít; số cây mục đích chiếm hơn 50% mật độ rừng. |
|
4 |
Tuổi rừng bắt đầu chuyển hóa (năm) |
3-5 |
4-6 |
5 |
Mật độ hiện tại (cây/ha) |
≥ 1.100 |
≥ 1.200 |
6 |
Tăng trưởng đường kính 1,3 m bình quân (cm/năm) |
≥ 3 |
≥ 2 |
7 |
Chiều cao bình quân (m) |
≥ 13 |
≥ 13 |
Rừng sau khi chuyển hóa đạt đến tuổi khai thác (từ 10-12 tuổi) cần đạt các tiêu chí tại Bảng
Bảng 2 - Yêu cầu rừng sau chuyển hóa
Tiêu chí
Cấp đất I
Sai lệch
Cấp đất II
Sai lệch
Mật độ (cây/ha)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±25
600
±25
Đường kính bình quân (cm)
24,8
22,5
Tỷ lệ cây gỗ lớn (%)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
70
5.1 Xác định nguồn gốc giống của rừng trồng
Căn cứ theo hồ sơ rừng trồng của chủ rừng và danh mục các giống Keo lai đã được công nhận.
5.2 Xác định cấp đất/cấp năng suất
Cấp năng suất của lô rừng được xác định dựa vào chiều cao trung bình của tầng trội tại một tuổi xác định (xem chi tiết ở phụ lục B).
5.3 Xác định tuổi rừng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4 Xác định các chỉ tiêu khác ở bảng 1 và bảng 2
Các tiêu chí: mật độ, tăng trưởng đường kính 1,3 bình quân, đường kính bình quân, chiều cao bình quân, chất lượng rừng, tỷ lệ cây gỗ lớn được xác định bằng phương pháp điều tra rừng được cung cấp ở phụ lục B.
5.5 Xác định các chỉ tiêu cây bài chặt và cây mục đích
Cây mục đích, cây bài chặt và cây trung gian được xác định theo hướng dẫn ở bảng sau:
Tiêu chí
Cây bài chặt (đánh dấu sơn khác màu với cây mục đích)
Cây mục đích (đánh dấu sơn)
Cây trung gian (Không đánh dấu)
Vị thế, hình thái tán (Phân cấp Kraft)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cây cấp 1, cấp 2
Cây cấp 3
Hình thái của thân
Cây cong queo, vặn vẹo và bị chia nhánh, đa thân, thân bị nhiều khuyết tật
Cây thẳng đẹp, một thân, thân không có khuyết tật
Cây thẳng, ít khuyết tật.
Thể trạng
Cây bệnh hoặc bị tổn thương, bị rỗng ruột, cây đỗ, gãy
Cây khỏe mạnh, có sức sống cao
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cự ly
Cây quá gần cây mục đích
Có khoảng cách tương đối đồng đều nhau
Cây không cạnh tranh với cây mục đích
(Quy định)
Theo bảng phân cấp Kraft thì cây rừng được chia theo 5 cấp tùy thuộc vào vị thế xã hội của chúng liên quan đến khả năng cạnh tranh ánh sáng, cụ thể như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp 2: những cây nằm ở tầng thứ 2, bị che sáng phần lớn khả năng sinh trưởng kém.
Cấp 3: những cây nằm ở tầng thứ 3, bị che sáng ít hơn cây cấp 2 khả năng sinh trưởng trung bình.
Cấp 4: những cây nằm ở tầng cận ưu thế, chỉ bị che sáng một phần bởi các cây tầng trên cùng, khả năng sinh trưởng khá.
Cấp 5: những cây ở tầng trên cùng, không bị che sáng và khả năng sinh trưởng tốt.
(Quy định)
B1 Mục đích và nội dung điều tra
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B2 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn
B2.1 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn là phương pháp rút mẫu ngẫu nhiên
B2.2 Tỷ lệ rút mẫu là 3% diện tích lô rừng, đối với những lô rừng có diện tích nhỏ hơn hoặc bằng 1 ha thì lập tối thiểu 3 ô tiêu chuẩn
B2.3 Kích thước ô tiêu chuẩn tùy thuộc vào mật độ rừng: mật độ trên 1000 cây/ha lập ô 300 m2; mật độ dưới 1000 cây/ha lập 6 400 m2. Hình dạng ô tiêu chuẩn có thể là hình tròn, hay hình chữ nhật.
B3 Đo đếm trong ô tiêu chuẩn
B3.1 Đo đường kính: đo đường kính của tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn tại vị trí 1,3 m từ mặt đất bằng thước kẹp kính hoặc thước đo vanh, sai số đến 1 cm.
B3.2 Đo chiều cao: trong ô tiêu chuẩn chỉ đo chiều cao một số cây phân bố đều theo các cỡ kính, sao cho trong toàn lô rừng thiết kế tỉa thưa có được ít nhất 30 cây đo cao là được (ví dụ cứ 5 cây đo đường kính thì đo cao 1 cây). Dùng sào, hoặc thước đo cao chuyên dụng để đo chiều cao chính xác đến 0,5m.
B3.3 Phân loại cây thành 3 nhóm theo tiêu chí ở mục 5.5.
B3.4 Xác định số cây bị bệnh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B4.1 Xác định cấp đất/cấp năng suất của lô rừng: đo và tính chiều cao bình quân của 30 cây tầng trội, xác định tuổi rừng và đối chiếu chiều cao tại tuổi của lô rừng với biểu cấp đất đã lập cho Keo lai (được trích dẫn ở phụ lục D) để biết cấp đất/cấp năng suất của lô rừng.
B4.2 Tính mật độ rừng:
N (cây/ha) = trong đó n là số cây bình quân trong các ô tiêu chuẩn; s là diện tích ô tiêu chuẩn.
B4.3 Tính đường kính bình quân
Trong đó là đường kính trung bình (cm); di là đường kính cây i (cm); n là số cây đo đường kính (cây).
B4.4 Tính chiều cao bình quân
Trong đó là chiều cao trung bình; hi là chiều cao cây i; n là số cây đo chiều cao.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó là tăng trưởng đường kính, là đường kính bình quân, A là tuổi rừng
B4.6 Xác định tỷ lệ cây bị sâu bệnh
Trong đó B(%) là tỷ lệ cây bị bệnh, n là số cây bị bệnh xác định được ở mục B3.4, N là tổng số cây trong ô tiêu chuẩn.
B4.7 Xác định tỷ lệ số cây mục đích
Trong đó Cmd(%) là tỷ lệ cây mục đích, Nmd là số cây mục đích xác định được ở mục B3.3, N là tổng số cây trong ô tiêu chuẩn.
B4.8 Tính thể tích gỗ: có thể tra biểu thể tích cây đã lập cho loài Keo lai, nếu không có bảng thì tính theo công thức:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Công thức tính tiết diện ngang của lô rừng:
(Tham khảo)
Hướng dẫn nguyên tắc và kỹ thuật chuyển hóa
C1 Nguyên lý chuyển hóa
- C1.1 Chuyển hóa rừng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn dựa trên nguyên lý tạo điều kiện và môi trường để cây cá thể và toàn lâm phần sinh trưởng nhanh hơn, đặc biệt là sinh trưởng đường kính để nhanh chóng đạt tiêu chuẩn gỗ lớn.
- C1.2 Về nguyên lý, có ba cách để gia tăng sinh trưởng đường kính cây: (i) Kéo dài thời gian sinh trưởng; (ii) Điều chỉnh không gian sinh trưởng hợp lý để cây phát triển về đường kính; và (iii) Cải thiện điều kiện dinh dưỡng cho cây thông qua bón phân.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C2 Chuyển hóa bằng kỹ thuật tỉa thưa
C2.1 Mục đích tỉa thưa: (i) Gia tăng sinh trưởng đường kính của các cây mục đích để lại nuôi dưỡng; (ii) Nâng cao chất lượng lâm phần; (iii) Tăng giá bán gỗ; (iv) Tăng sức khỏe lâm phần bằng cách loại bỏ các cây sâu bệnh, khuyết tật, kém chất lượng; (v) Tạo thu nhập trung gian.
C2.2 Thiết kế tỉa thưa
- C2.2.1 Tiến hành điều tra lô rừng tỉa thưa theo phụ lục B. So sánh kết quả điều tra với tiêu chuẩn rừng đưa vào chuyển hóa ở mục 3 để quyết định xem lô rừng có đủ điều kiện chuyển hóa hay không.
- C.2.2.2 Nếu đủ điều kiện chuyển hóa, tiến hành thiết kế bằng cách chọn và đánh dấu tất cả các cây mục đích và cây bài chặt theo tiêu chí ở mục 5.5. C.2.2.3 Không bài chặt 3 cây liền nhau tránh tạo ra khoảng trống lớn trong rừng.
C.2.3 Mùa tỉa thưa
Vào mùa khô nhưng tránh những ngày thời tiết khô hanh và gió lào khắc nghiệt, tốt nhất là vào cuối mùa khô.
C.2.4 Số lần tỉa thưa
Tùy theo mật độ rừng hiện tại, tuổi rừng và điều kiện của chủ rừng, có thể tiến hành tỉa thưa chuyển hóa từ 1 đến 2 lần.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng C.1. Các chỉ tiêu tỉa thưa
Tiêu chí
Tỉa thưa 1 lần
Tỉa thưa lần 2
Cấp đất I
Cấp đất II
Cấp đất I
Cấp đất II
Danh nghĩa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Danh nghĩa
Sai lệch
Danh nghĩa
Sai lệch
Danh nghĩa
Sai lệch
Mật độ còn lại (cây/ha)
1.200
±100
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±100
1.400
±100
1.500
±100
Tuổi tỉa thưa lần 1 (năm)
3
±1
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
±1
4
±1
Cường độ tối đa (% số cây)
50
50
40
40
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số cây để lại (cây/ha)
550
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
600
±25
800
±25
850
±25
Tuổi tỉa thưa lần 2 (năm)
-
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
8
±1
9
±1
Cường độ tối đa (% số cây)
-
-
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
35
35
Mật độ để lại (cây/ha)
-
-
-
-
550
±25
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±25
C.2.6 Chặt hạ, vận xuất
- C.2.6.1 Kỹ thuật chặt hạ áp dụng theo quy trình khai thác gỗ và theo hướng dẫn khai thác tác động thấp.
- C.2.6.2 Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho công nhân chặt hạ theo quy định vệ an toàn lao động.
- C.2.6.3 Chiều cao gốc chặt nhỏ hơn 50% đường kính gốc.
- C.2.6.4 Sau khi chặt hạ, phân loại sản phẩm theo yêu cầu của thị trường để vận xuất ra khỏi rừng.
C.2.7 Vệ sinh rừng và kiểm tra hiện trường sau tỉa thưa
- C.2.7.1 Cành nhánh không sử dụng được chặt nhỏ và dồn thành hàng trong rừng để tránh cháy, và thực hiện các giải pháp thúc đẩy quá trình phân hủy.
- C.2.7.2 Kiểm tra số lượng và khối lượng cây đã tỉa thưa, kiểm tra số lượng các cây còn lại và lập hồ sơ để lưu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- C.2.8.1 Đối tượng
Chỉ tỉa cành cho các cây mục đích.
- C.2.8.2 Thời điểm tỉa cành
Trước khi tiến hành tỉa thưa lần đầu (vào mùa khô).
- C.2.8.3 Chiều cao tỉa cành
Không lớn hơn 50% chiều cao vút ngọn của cây.
- C.2.8.4 Kỹ thuật tỉa cành
Dùng kéo cắt cành chuyên dụng hoặc cưa cắt cành sát thân cây, tránh gây xước thân cây.
C3 Chăm sóc và quản lý rừng chuyển hóa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- C3.1.1 Đối tượng
Chỉ bón cho những cây mục đích.
- C3.1.2 Loại phân
Phân vô cơ NPK (5:10:3); ở vùng Nam trung bộ, Tây Nguyên và Đông nam bộ sử dụng phân NPK (16:16:8). Sử dụng phân hữu cơ vi sinh có thành phần tối thiểu như sau: P2O5 tổng số 3%; P2O5 dễ tiêu 1,5%, Chất hữu cơ 12%, Axit humic 1,5%, tổng vi lượng 5x106 đến 5x108 trên 1 gam phân bón. Hàm lượng độ ẩm không quá 30%.
- C3.1.3 Thời điểm bón
Sau khi tỉa thưa vào thời điểm đầu mùa sinh trưởng, mùa mưa.
- C3.1.4 Liệu lượng bón
Trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ bón từ 200-300g NPK và 200-300g phân hữu cơ vi sinh cho mỗi gốc cây; trên đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng bón 100-200g NPK/gốc cây.
- C3.1.5 Phương pháp bón
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C3.2 Luỗng phát dây leo, cây tạp
Một năm một lần, vào cuối mùa mưa, tiến hành cắt luỗng dây leo và phát quang cây bụi xung quanh gốc cây mục đích bán kính 1m để bảo vệ cây mục đích sinh trưởng tốt.
C3.3 Bảo vệ rừng
Bảo vệ rừng trước tác động của động vật, con người và phòng chống sâu, bệnh, lửa rừng.
(Tham khảo)
Biểu cấp đất lập cho keo lai (trích)
Tuổi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp đất I
Cấp đất II
1
4,5
3,8
2
9,4
8,1
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11,2
4
15,8
13,6
5
18,1
15,5
6
19,9
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7
21,4
18,4
8
22,8
19,5
9
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11
12
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11567-1:2016 về Rừng trồng - Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - Phần 1: Keo lai
Số hiệu: | TCVN11567-1:2016 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2016 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11567-1:2016 về Rừng trồng - Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - Phần 1: Keo lai
Chưa có Video