Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

(1)

Trong đó

εETA là nồng độ CO2 của không khí chiết, tính theo phần trăm thể tích:

εSUP là nồng độ CO2 của không khí cấp, tính theo phần trăm th tích;

εIDA là nồng độ CO2 của không khí trong nhà, tính theo phần trăm thể tích;

Hiệu quả thông gió có giá trị bằng 1 khi nồng độ trong không khí chiết và trong không khí trong nhà tại một điểm khảo sát là tương đương. Tính đồng nhất của phân bố không khí trong một phòng có thể được khảo sát sử dụng phép đo nồng độ CO2 liên tiếp nhau trong thời gian tại các điểm đo khác nhau trong phòng.

5.3  Thời điểm đo

Bắt đầu phép đo sẽ được xác định theo mục đích đo (xem 5.2).

Nếu khảo sát được thực hiện như các điều kiện an toàn vệ sinh tương ứng với nồng độ CO2 chiếm ưu thế trong một phòng, (xem 5.2.2), nồng độ được ghi lại liên tục trong một thời gian trong khoảng sử dụng dự kiến của phòng (chiếm chỗ bởi con người), ví dụ trong thời gian sử dụng theo thói quen. Phép đo được bắt đầu sau khi phòng được thông gió hoàn toàn, sao cho điểm bắt đầu là nồng độ CO2 của không khí xung quanh. Phụ thuộc vào mức độ trao đổi không khí không đổi theo thời gian, nồng độ được thiết lập tại một mức không đi nhiều hoặc ít. Nếu trao đổi không khí thay đổi bằng cách mở cửa sổ hoặc cửa ra vào, việc này tr nên đáng chú ý bởi nồng độ sẽ giảm ngay lập tức (xem Hình 2). Trong các phòng thông gió cơ học, phép đo cơ bản của phòng không có người được tiến hành khoảng 1 h sau khi khi động thiết bị VAC và sau khi có người sử dụng trong phòng, như trong phòng không có thông gió. Trong cả hai trường hợp, đ xác định đóng góp của không khí xung quanh vào nồng độ CO2 trong phòng, nồng độ CO2 của không khí xung quanh cần được xác định tại địa điểm, thời gian gần với phép đo không khí trong nhà, nhưng ít nhất trong cùng ngày. Nếu tình trạng thông gió trong phòng được đánh giá (xem 5.2.3), nồng độ CO2 được ghi lại gần như liên tục. Trong trường hợp phép đo trao đổi không khí, việc ghi lại bắt đầu khoảng từ 15 min đến 30 min sau khi bơm thêm CO2 vào không khí phòng đã được phân bố đồng nht trong thời gian này sử dụng một quạt để bàn (xem TCVN 10736-8 (ISO 16000-8). Nếu tính hiệu quả thông gió được xác định trong phòng thông gió cơ học, với phòng có người sử dụng, nồng độ CO2 được đo tại các điểm khác nhau trong phòng khoảng 2 h sau khi khi động thiết bị VAC.

Nếu đặc tính phát thải của một nguồn được ghi lại hoặc nếu một nguồn chưa biết phát thải khí đốt cháy được dự kiến trong phòng, nồng độ CO2 được ghi lai liên tục trong một khoảng thời gian dài hơn. Khoảng thời gian chính xác có thể được xác định trước ngoại trừ các trường hợp đặc biệt, sẽ phải lựa chọn sao cho thời đim của hoạt động của nguồn tiềm tàng rơi vào khoảng thời gian đó. Do vậy, rt khó để truy tìm thời điểm rò rỉ trong khu vực sinh hoạt nằm ngoài khoảng thời gian đốt nóng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với phòng có diện tích bề mặt đến 50 m2, nói chung đủ để có một điểm lấy mẫu cho một phòng cần có chiều cao 1,5 m và khoảng cách tới các tường ít nhất 1 m đến 2 m. Đối với các phòng lớn hơn, địa điểm lấy mẫu nhiều hơn cần được cung cấp để đảm bảo bất kỳ chênh lệch nồng độ nào đều được xác định. Việc này là đặc biệt cần thiết khi khảo sát tính hiệu quả thông gió. Để tránh hiệu ứng trực tiếp lên kết quả phép đo do không khí được con người thở trong vùng lân cận (và không khí xả khoảng 40 000 ppm CO2 đã được đo), phải chú ý để đảm bảo sự tách biệt đủ lớn với thiết bị đo. Điều này cũng áp dụng cho thiết bị lấy mẫu trong khi đo (khong cách của thiết bị lấy mẫu với con người từ 1,5 m đến 2 m).

Trong tìm kiếm khí xả do cháy trong phòng của nguồn chưa được nhận ra, vị trí của đầu lấy mẫu của thiết bị đo phải được thay đổi sau mỗi 5 min đến 10 min, để có thể tìm được địa điểm của nồng độ cao nhất và do vậy thu được chỉ thị vị trí của nguồn nội bộ.

Khi phép đo được thực hiện trong phòng thông gió cơ học, cần phải có phép đo ở điểm mà tại đó không khí cấp đi vào phòng để có thể nhận ra bất kỳ sự ô nhiễm nào. Sự ô nhiễm trước đó như vậy có thể do phần không khí tuần hoàn lại trong không khí cấp, hoặc do chất ô nhiễm của không khí mới, ví dụ do lân cận nhà máy nhiệt điện hoặc do mật độ giao thông cao. Mức nồng độ CO2 trong không khí tươi có thể được xác định bằng phép đo không khí xung quanh.

5.5  Khoảng đo

Ngoại trừ phép đo sàng lọc sử dụng ống lấy mẫu (xem Điều 4), nồng độ CO2 được ghi lại liên tục sử dụng một thiết bị tự động. Việc này làm cho khả năng kéo theo sự thay đổi nồng độ CO2 theo thời gian, đ thu được các chỉ thị để đưa ra các khuyến cáo về cách thông gió tối ưu. Hơn nữa, tùy thuộc vào mục đích, nồng độ trung bình có thể được lấy từ đường trung bình của đồ thị theo khoảng thời gian quan tâm.

5.6  Độ không đảm bảo đo và trình bày kết quả

Trong trường hợp lập kế hoạch đo, cần thiết lập cách thức độ không đảm bảo đo được mô tả và tính năng hoạt động được sử dụng để mô tả kết quả trong báo cáo đo. Độ không đảm bảo đo chắc chắn có. Chúng do mức độ giới hạn của phép đo và đo độ không đảm bo trong lấy mẫu và phân tích gây ra. Tính đại diện của phép đo đơn bị ảnh hưởng bi thay đổi nồng độ theo thời gian và không gian.

Ngoài viện dẫn phương pháp đo được sử dụng, báo cáo phép đo cũng bao gồm, mô tả tính năng hoạt động đúng tại thời đim tiến hành đo, đặc biệt giới hạn phát hiện và giới hạn xác định2).

Kết quả phép đo thưng được báo cáo theo phn triệu (xem Điều 3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.7  Đảm bảo chất lượng

Tùy thuộc vào mục đích, chuẩn bị phòng trước khi bắt đầu đo, thời gian đo, khoảng thời gian ly mẫu và tần suất và vị trí phép đo, và, nếu điều này có ý nghĩa với những vấn đề khảo sát, các điểm đo trong phòng phải được quy định. Trong khi đo, các điều kiện giới hạn đã quy định phải được đáp ứng và được ghi lại chính xác, đặc biệt tình trạng thông gió và nguồn phát thải CO2 có thể có trong nhà, kể cả bất kỳ người sử dụng nào trong phòng. Các quy định như vậy cần được thiết lập trong lập kế hoạch phép đo thích hợp. Chấp nhận các thông tin liên quan đến những khuyến cáo chung được ghi lại trong phép đo không khí trong nhà được nêu TCVN 10736-1 (ISO 16000-1:2004), Phụ lục D.

Nhu cầu chất lượng của khách hàng phải được xác định trong cách thức đo. Như biện pháp đảm bảo chất lượng bổ sung, trước một ký kết hợp đồng được trao cho một viện đo lường, ít nhất các câu hỏi sau cần được làm rõ:

- Phòng thử nghiệm đo có hệ thống đảm bảo chất lượng được lập thành tài liệu (ví dụ theo TCVN ISO/IEC 17025[1]) hoặc nếu không phòng thử nghiệm ít nhất có tham gia phép thử liên phòng không?

- Phép thử có được sắp xếp cần thiết không?

- Độ không đảm bảo được xác định như thế nào (ví dụ theo TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3)[2])?

- Quy trình hiệu chuẩn nào đã được sử dụng, tần suất và mức độ như thế nào?

5.8  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo phải bao gồm ít nhất các thông tin sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Mô tả vị trí lấy mẫu

c) Thời gian và ngày giờ lấy mẫu

d) Điều kiện lấy mẫu (nhiệt độ, độ m tương đối);

e) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

f) Mô tả đầy đủ quy trình ly mẫu;

g) Mô tả đầy đủ quy trình phân tích;

h) Giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích

i) Độ không đảm bảo của kết quả được báo cáo.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Tham khảo)

Tính toán yêu cầu thông gió

CO2 được tạo thành trong quá trình chuyển hóa và được đào thải qua không khí th. Hàm lượng CO2 trong hỗn hợp thở ra tùy thuộc vào sự tiêu thụ oxy và đối với người trưng thành ở tình trạng nghỉ, xấp xỉ khoảng 13 l/h đến 14 l/h (Tài liệu tham khảo [26]). Đối với người trưng thành và tình trạng gắng sức khác nhau, cường độ của qV,CO2 được quy định trong Bảng A.1 có th được giả thiết.

Bảng A.1 - Đầu ra CO2 của người trưởng thành đối với các hoạt động thể lực khác nhau

(nguồn: VDI 4300 Phần 7[10])

Hoạt động

qV,CO2

l/h

Ngồi làm việc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công việc nh

20-40

Công việc tương đối nặng

40-70

Công việc nặng

70-110

Ở tỷ lệ trao đổi không khí đã biết và phòng sử dụng, có thể ước tính mức độ CO2 bằng tính toán. Việc tính toán này có thể được dùng như là thước đo để xác định các yêu cầu thông gió. Đối với tải nền φCO2 (không khí xung quanh), việc này cho mối quan hệ sau đối với mức CO2 trong không khí trong nhà, φCO2(t), biểu thị theo phần trăm thể tích, như một hàm số theo thời gian:

(A.1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

φCO2(ambient) là nồng độ CO2 của không khí xung quanh, tính theo phần trăm thể tích;

N là số lượng người;

n là tỷ lệ trao đổi không khí, tinh bằng h-1;

V là thể tích phòng, tính bằng m3;

qV,CO2 là tốc độ phát thải CO2 riêng, tính bằng l/h;

t là thời gian, tính bằng h.

Bảng A.2 - Nồng độ CO2 sau 45 min và 90 min, được tính từ Công thức A.1 đối với φCO2 (không khí xung quanh) = 0,03 % theo thể tích, V = 146 m3n = 0,26 h-1

N

qv,CO2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

φCO2

% thể tích

 

 

I/h

sau 45 min

sau 90 min

t→

28

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,23

0,39

1,14

28

20

0,29

0,51

1,51

28

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,36

0,63

1,87

25

15

0,20

0,35

1,02

25

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,26

0,46

1,35

25

25

0,32

0,56

1,68

20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,17

0,29

0,82

20

20

0,22

0,37

1,08

20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,26

0,46

1,35

CHÚ THÍCH  Các ký hiệu, xem định nghĩa các biến của Công thức (A.1).

Từ Công thức (A.1), tỷ lệ trao đổi không khí được yêu cầu để đáp ứng nồng độ CO2 đã xác định có thể được tính. Trong tính toán này, nồng độ cân bằng, φCO2,(t→), thưng được sử dụng làm một điểm bắt đầu. Từ đó, cho Công thức đơn giản (A.2):

(A.2)

Xem định nghĩa các biến ở công thức (A.1) về các ký hiệu còn lại.

VÍ DỤ  Phòng học 146 m3 theo thể tích được sử dụng cho 20 học sinh đến 28 học sinh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.1 cho khoảng thời gian của mức độ CO2 là một hàm của tỷ lệ trao đi không khí. Để không bị vượt quá mức 0,15 % theo thể tích là mức cân bng, đối với phòng đang khảo sát φCO2(không khí xung quanh) = 0,03 % theo th tích, N = 25 và qV,CO2 = 20 l/h, ví dụ, t lệ trao đổi không khí n = 2,85 h-1 là cần thiết.

CHÚ DN:

φCO2 Phần thể tích CO2

t  Thời gian

φCO2,lim Giá trị AGW (Arbetisplatzgrenzwert; Giá trị giới hạn không khí vùng làm việc lớn nhất, 5000 ppm, TGRS 900[7])

Hình A.1 - Khoảng thời gian của nồng độ CO2 được tính từ Công thức (A.1) với φCO2 (không khí xung quanh) = 0,03 % theo thể tích, V= 146 m3, N = 25 và qV,CO2 = 20 l/h, tại một t lệ trao đổi không khí (được tính theo nghịch đảo giờ)

 

Phụ lục B

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quy định

Giữa thế kỷ 19, Max von Pettenkofer gi ý nồng độ CO2 trong không khí trong nhà được giới hạn 0,1 % theo thể tích, tương đương với 1000 ppm (Tài liệu tham khảo [27]). giá trị này, ngày nay được biết là số Pettenkofer, ô nhiễm không khí trong nhà do sự hít thở của con người («xả thải sinh học») được gọi là giới hạn với mức độ an toàn đối với sức khe. Giá trị đã được sử dụng hàng thập kỷ làm tiêu chí cho chất lượng tốt về không khí trong nhà và cho tính toán thiết kế hệ thống điều hòa phòng đối với các diện tích trong nhà được thông gió. Về mục đích này, tiêu chuẩn thông gió DIN 1946-2,[4] 3) quy định giá trị 0,15 % theo thể tích (1500 ppm). Trong khi EN 13779[3] phân loại chất lượng không khí trong nhà theo sự tăng của mức CO2 tương ứng với không khí xung quanh, dựa trên mức không khí xung quanh xp xỉ 350 ppm đến 400 ppm theo Điều 3 (xem Bảng B.1).

Bảng B.1 - Phân loại chung chất lượng không khí trong nhà và nồng độ CO2 trong nhà

Mô tả

Tăng nồng độ CO2 tương ứng với nồng độ CO2 trong không khí xung quanh

ppm

Khoảng thông thường

Giá trị tiêu chuẩn (xem tài liệu tham khảo [3])

Chất lượng không khí trong nhà đặc biệt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

350

Cht lượng không khí trong nhà mức cao

400 - 600

500

Chất lượng không khí trong nhà mức trung bình

600 - 1 000

800

Chất lượng không khí trong nhà mức thấp

>1000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục C

(Tham khảo)

Ví dụ phép thử sàng lọc và thiết bị đo liên tục CO2 và CO

C.1  Khái quát

Phương pháp thử sàng lọc là loại có thể cung cấp nhanh chỉ thị ô nhiễm không khí hiện có không sử dụng kỹ thuật phân tích đắt đỏ. Kết quả có thể thông báo một quyết định về mức độ cần thiết các phép đo thêm. Khi sử dụng phép thử sàng lọc nhu cầu cơ bản của cách thức đo phải được xem xét trong mọi trường hợp.

Nếu nhằm đđo CO trong không khí trong nhà bị ô nhiễm, CO cũng có thể được đo bằng ống chỉ thị đọc trực tiếp.

C.2  ng chỉ thị đọc trực tiếp CO2

ng chỉ thị đọc trực tiếp đo CO2 trong khoảng từ 100 ppm đến 3000 ppm. Thiết bị có sẵn trên thị trường theo nguyên lý sự thay đi màu của bột hấp phụ CO2 trong không khí (Tài liệu tham khảo [25]). Sự thay đổi màu đủ để xảy ra tại giá trị khuyến cáo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ng khuếch tán đọc trực tiếp đo CO2 trong khong từ 65 ppm đến 20000 ppm. Thời gian đo phụ thuộc vào mức CO2 và từ 1 h đến 8 h. Khi có CO2, sự thay đổi màu từ xanh sang trắng sẽ xảy ra. Chiều dài của sự thay đổi màu là thước đo sự tiếp xúc mà có thể đọc từ thang đo của ống. Để xác định nồng độ, số đọc phi được cho bi khoảng thời gian đo.

Nếu số đọc nhỏ hơn 400 ppm đến 500 ppm trên thang đo, không cần thực hiện thêm phép đo.

C.3  Ống detector đọc trực tiếp đối với CO

Ống detector đọc trực tiếp đo CO trong khoảng từ 2 ppm đến 60 ppm. Thiết bị có sẵn trên thị trường theo nguyên lý sự thay đổi màu của bột hấp phụ CO trong không khí (Tài liệu tham khảo [26]). Sự thay đổi màu đủ để xảy ra tại giá trị hướng dẫn.

Để tiến hành phép đo, thể tích 1 I không khí được hút bằng bơm tháp đi qua ống detector. Khi có CO2, màu thay đổi từ trắng sang xanh nâu. Độ dài của sự thay đổi màu là thước đo nồng độ, có thể đọc được từ thang đo trên ống.

Nếu không có sự thay đổi màu hoặc số đọc nhỏ hơn 2 ppm trên thang đo, không cần thực hiện thêm phép đo.

C.4  Xác định CO và CO2 bằng dụng cụ đo đo liên tục

Dụng cụ đo ghi liên tục CO và/hoặc CO2 được sử dụng, ví dụ để giám sát cá nhân nơi làm việc, cũng có thể được sử dụng cho phép đo không khí trong nhà (Tài liệu tham khảo [28]), khi khoảng đo đáp ứng nồng độ theo tiêu chuẩn này. Những dụng cụ như vậy được trang bị với cảm biến điện hóa với CO và cảm biến hồng ngoại với CO2. Dữ liệu phép đo được lưu lại bằng bộ ghi dữ liệu có thể đọc sau khi phép đo cho thông tin về chênh lệch nồng độ.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[1] TCVN ISO/IEC 17025, Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn

[2] TCVN 9595-3: 2013 (ISO/IEC Guide 98-3:2008), Độ không đảm bảo đo - Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)

[3] EN 13779, Ventilation for non-residential buildings- Performance requirements for ventilation and room-conditioning systems

[4] DIN 1946-2, 4Ventilation and air conditioning - Part 2: Technical health requirements (VDI ventilation rules)

[5] DIN 1946-4, Ventilation and air conditioning - Part 4: Ventilation in buildings and rooms of health care

[6] DIN 1946-6, Ventilation and air conditioning- Part 6: Ventilation for residential buildings - General requirements, requirements for measuring, performance and labeling, delivery/acceptance (certification) and maintenance

[7] TRGS 900, Arbeitsplatzgrenzwerte [Workplace atmosphere limit values]. Available (viewed 2012-07-23) from: http://www.baua.de/de/Themen-von-A-Z/Gefahrstoffe/TRGS/TRGS-900.html_nnn=true

[8] VDI 2449 Part 1, Measurement methods test criteria - Determination of perfonvance characteristics for the measurement of gaseous pollutants (immission)

[9] VDI 2449 Blatt 2, Grundlagen zur Kennzeichnung vollständiger Meßverfahren; Begriffsbestimmungen [Basic concepts for characterization of a complete measuring procedure; glossary of terms]

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[11] VDI 4300 Part 9, Measurement of indoor air pollution - Measurement strategy for carbon dioxide (CO2)

[12] RAT VON SACHVERSTÄNDIGEN FÜR UMWELTFRAGEN [Expert Council on Environmental Questions], Luftverunreinigungen in Innenräumen [Indoor air pollution], Sondergutachten 1987-05. Stuttgart: Kohlhammer, 1987. 112 p.

[13] KEELING C.D., WHORF T.P., AND THE CARBON DIOXIDE RESEARCH GROUP. Atmospheric CO2 concentrations (ppmv) derived from in situ air samples collected at Mauna Loa Observatory, Hawaii. La Jolla, CA: Scripps Institution of Oceanography. Available (viewed 2012-07-23) at: http://cdiac.esd.ornl.gov/ftp/maunaloa-co2/maunaloa.co2

[14] MARONI M., SEIFERT B., LINDVALL T., eds. Indoor air quality- A comprehensive reference book. Amsterdam: Elsevier, 1995

[15] FEHLMANN J., WANNER H.U., eds. Indoor climate and indoor air quality in residential buildings. Indoor Air. 1993, 3, pp. 41-50

[16] BISCHOF W., BULLINGER-NABER M., KRUPPAB., MÜLLER B.H., SCHWAB R., eds. Exposition und gesundheitliche Beeinträchtigungen in Bürogebäuden - Ergebnisse des ProKlimA- Projektes [Exposure and adverse effects on health in offices - Results of the ProKlimA project]. Stuttgart: Fraunhofer IRB Verlag, 2003

[17] ROHBOCK E. MÜLLER H., ZINGSHEIM T. eds. Untersuchungen der Innenraumluftzusammensetzung in Großraumbüros mit zentraler Belüftung [Investigations of the indoor air composition in open plan offices with central ventilation]. Gesund. Ing. 1987,108(6), pp. 269-276

[18] RIGOS E., ed. CO2-Konzentrationen im Klassenzimmer [CO2 concentrations in classrooms]. Umschau. 1981, 81, pp. 172-174

[19] INDOOR AIR HYGIENE COMMISSION OF THE GERMAN FEDERAL ENVIRONMENT MINISTRY. Leitfaden für die Innenraumlufthygiene in Schulgebäuden [Guide for indoor air hygiene in school buildings]. Berlin: Umweltbundesamt, 2000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[21] HEATH O.V.S., ed. Physiologie der Photosynthese [Physiology of photosynthesis]. Stuttgart: Thieme, 1972, 176 p.

[22] LAHMANN E., ed. Luftverunreinigung - Luftreinhaltung [Air pollution - Air pollution prevention], Berlin: Paul Parey, 1990

[23] BAUMBACH G. Luftreinhaltung [Air pollution prevention], 2nd edition. Berlin: Springer, 1992

[24] SCHMIDT W. Optische Spektroskopie [Optical spectroscopy]. Weinheim: VCH, 1994

[25] DRAGER SAFETY. Dräger tubes & CMS-handbook, 16th edition. Lübeck: Dräger, 2011.461 p. Available (viewed 2012-07-23) at: http://www.draeger.com/media/10/01/87/10018750/tubeshandbook_br_9092086_en.pdf

[26] THEWS G., MUTSCHLER E., VAUPEL P. Anatomie, Physiologie, Pathophysiologie des Menschen.[Human anatomy, physiology, pathophysiology]. Stuttgart: Wissenschaftliche Verlags Gesellschaft, 1999

[27] PETTENKOFER M., ed. Über den Luftwechsel in Wohnungen [Air change in dwellings]. Munich: J.G. Cotta'sche Buchhandlung, 1858

[28] WANGRIN N., SCHIRK O., eds. Pollution of indoor air, use of Multiwarn indoor and Dräger tubes., Lübeck: Dräger, 1993. (Dräger Review 71.)

[29] GRAMS H. HEHL O., GABRIO T., VOLLAND G., LAHRZ T., DIETRICH S., et al. Ursachen und gesundheitliche Bewertung von Lüftungsmängeln an deutschen Schulen [Origin and health assessment of ventilation insufficiency at German schools]. Umweltmed. Forsch. Prax. 2008, 13 pp. 211-219

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) Nồng độ này bằng bốn lần giá trị AGW (giá trị giới hạn không khí vùng làm việc lớn nhất) 5000 ppm và bằng bốn lần cho phép với mỗi khoảng 15 min được phân bổ đều trên một ca làm việc (TRGS 900[7] và Tài liệu tham khảo [20]).

2) Giới hạn phát hiện là giá trị nhỏ nhất của thông số có thể khác với giới hạn phát hiện tại độ không đảm bảo 95 % (thng nhất) (xem VDI 2449 Phần 1[8] và VDI 2449 Phần 2[9]).

3) Được thay thế bằng EN 13779[3]

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-26:2017 (ISO 16000-26:2011) về Không khí trong nhà - Phần 26: Cách thức lấy mẫu cacbon dioxit (CO2)

Số hiệu: TCVN10736-26:2017
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2017
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [18]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-26:2017 (ISO 16000-26:2011) về Không khí trong nhà - Phần 26: Cách thức lấy mẫu cacbon dioxit (CO2)

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…