Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Các đặc điểm chẩn đoán độ thoái hóa

ĐỘ THOÁI HÓA ĐẤT RỪNG

Cấp I
Đất rừng nguyên trạng và thoái hóa rất nhẹ

Cấp II
Đất rừng thoái hóa nhẹ

Cấp III
Đất rừng thoái hóa trung bình

Cấp IV
Đất rừng thoái hóa khá nặng

Cấp V
Đất rừng thoái hóa nặng

Cấp VI
Đất rừng thoái hóa rất nặng

1

2

3

4

5

6

7

A. Đặc điểm phẫu diện để chẩn đoán độ thoái hóa đất rừng

Tầng A: Dày trên 15 cm. Lớp đất từ 0 đến 10cm: chứa trên 4% mùn. Đất tơi xốp, độ xốp 55%. Đất nhiều rễ cây, có cấu tượng viên. Thấm nước nhanh trên 3 mm/phút. Dung trọng bé hơn 1g/cm3. Có tầng chuyển tiếp AB rõ.

Tầng A: Dầy trên 10 cm. Lớp đất từ 0 đến 10cm: chứa từ 3,5 đến 4% mùn. Đất xốp, độ xốp 50 đến 55%; nhiều rễ, có cấu tượng viên, thấm nước nhanh: trên 3mm/phút. Dung trọng 1g/cm3. Có một tầng chuyển tiếp AB.

Tầng A: Dày trên 10cm. Lớp đất từ 0 đến 10cm: chứa từ 3 đến 3,5% mùn. Đất xốp vừa, độ xốp 50%. Rễ cây ít hơn. Có cấu tượng viên và cục. Độ thấm nước 2mm/phút. Dung trọng 1g/cm3. Tầng chuyển tiếp AB ít rõ.

Tầng A: Dày trên 5cm. Lớp đất từ 0 đến 10cm: chứa 2 đến 3% mùn. Đất chặt, độ xốp kém, từ 40 đến 50%. Rễ có nhiều, ít rễ cây gỗ. Cấu tượng kém, dạng cục và viên. Độ thấm nước 2mm/phút. Tầng chuyển tiếp AB không rõ.

Tầng A: Mỏng dưới 5cm hoặc không rõ. Lớp đất từ 0 đến 10cm: chứa 1 đến 2% mùn. Đất chặt, độ xốp 40%. Đất thường không có cấu tượng, khó thấm nước. Dung trọng 1,2g/cm3, tầng chuyển tiếp AB không rõ.

Tầng A: Thường tầng A không có, lớp đất 0 đến 10 cm, chứa 1% mùn. Đất tầng B thường lộ lên mặt.

Tầng B: Đất ít chặt, khô vẫn dễ đào.

Tầng B: Tương tự đất thoái hóa độ I.

Tầng B: Chặt, khi khô hơi khó đào.

Tầng B: Chặt bí, khô khó đào, hay có vệt loang lổ đỏ.

Tầng B: Chặt bí, khi khô rất khó đào hay có kết von, mảnh đá mẹ thấm sắt.

Tầng B: Rất rắn chắc, khi khô rất khó đào thường xuất hiện kết von, mảnh đá mẹ thấm sắt, đá ong ở địa hình thấp.

Độ ẩm: Đất đủ ẩm quanh năm.

Độ ẩm: Đất đủ ẩm quanh năm.

Độ ẩm: Thiếu ẩm từ 1 đến 2 tháng trong năm.

Độ ẩm: Thiếu ẩm trên 2 tháng trong năm.

Độ ẩm: Thiếu ẩm từ 2 đến 3 tháng trong năm.

Độ ẩm: Thiếu ẩm từ 3 đến 5 tháng trong năm.

B. Các dạng thực bì chỉ thị chủ yếu

- Rừng gỗ ít khai thác

- Rừng gỗ pha cây họ Tre (Giang, Nứa...) đường kính trên 4cm.

- Rừng Giang Nứa đường kính trên 4cm. Vầu và các loại Tre khác đường kính trên 6cm.

- Rừng gỗ mới bị khai thác kiệt nhưng chưa qua nương rẫy.

- Rừng gỗ nhỏ bị khai thác kiệt lâu ngày

- Rừng gỗ thứ sinh mới phục hồi sau rẫy, loài cây Bồ đề, Hu, với Trám, Vạng, Lim xanh, đưòng kính (1,3m) dưới 20cm

- Rừng Nứa thuần loại đường kính 3-4cm (nứa 7)

- Rừng Nứa tép có sinh lực tốt do rừng nứa lớn vừa bị chặt quá mức.

- Trảng cây nhỏ (cao 5-6m) mọc rải rác có xen cây bụi mới phục hồi sau rẫy.

- Trảng Nứa tép đường kính 2-3cm, có sinh lực trung bình.

- Trảng Nứa tép đường kính 2 đến 3cm xen lau chít, chè vè có sinh lực tốt.

- Trảng Lau sậy, Chè vè có sinh lực tốt.

- Trảng cây bụi (dưới 5m) xen Lau, Chè vè, có sinh lực trung bình.

- Trảng Nứa tép nhỏ dưới 2cm có sinh lực xấu, xen Lau, Chè vè, cỏ Tranh.

- Trảng Lau, Chít, Chè vè sinh lực xấu.

- Các trảng cỏ Tranh và cỏ cao lưu niên có sinh lực trung bình.

- Trảng cây bụi hạn Sinh (Sim, Mua, Lành ngạch, cỏ Tế...) có sinh lực trung bình.

- Trảng Chè vè, cỏ Tranh xen cây hạn sinh có sinh lực yếu.

- Trảng cỏ thấp chết theo mùa có sinh lực tốt.

- Trảng cây hạn sinh mọc rải rác (Sim, Mua, Chổi xể, cỏ Tế...). Có sinh lực xấu và rất xấu.

- Trảng cỏ lông lợn và cỏ thấp chết theo mùa, mọc rải rác, có sinh lực yếu.

- Đất trơ trụi không có thực vật.

Độ sâu tầng đất trên 100cm.

I

II

III

IV

V

V

Từ 50cm đến 100cm

II

III

III

IV

V

VI

Từ 20cm đến 50cm.

III

III

IV

V

VI

VI

Dưới 20cm

 

 

VI

VI

VI

VI

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3131:1979 về bồ đề - điều kiện đất đai và khí hậu để trồng rừng bồ đề do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Số hiệu: TCVN3131:1979
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Người ký: ***
Ngày ban hành: 27/12/1979
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3131:1979 về bồ đề - điều kiện đất đai và khí hậu để trồng rừng bồ đề do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [2]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…