Số cọc thi công đại trà |
≤ 100 cọc |
≤ 500 cọc |
≤ 1000 cọc |
≤ 2000 cọc |
Số cọc thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn |
2 |
5 |
10 |
15 |
c. Thí nghiệm theo phương pháp nén tĩnh cụm cọc:
Bảng 3 - Số lượng cọc thí nghiệm nén tĩnh cụm cọc
Số cọc thi công đại trà
100 cọc đến 500 cọc
≤ 1000 cọc
≤ 2000 cọc
Số cọc thí nghiệm nén tĩnh cụm cọc
2
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2. Nghiệm thu
6.2.1. Trước khi nghiệm thu, đơn vị thi công và tư vấn giám sát cần chuẩn bị:
- Hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt và các văn bản liên quan;
- Quy mô thí nghiệm và quan trắc đã được quy định trong thiết kế;
- Quy trình kiểm định, kiểm soát và nghiệm thu được xác lập trước khi triển khai thi công;
- Hồ sơ mô tả chi tiết địa chất nền trong giai đoạn thiết kế và bổ sung (nếu có).
6.2.2. Báo cáo kết quả kiểm tra:
- Kết quả kiểm tra thi công và thí nghiệm cọc thử: trong đó phải có đánh giá về mức độ đạt yêu cầu theo thiết kế, kết luận về việc cho phép thi công đại trà. Quy mô và phương pháp tiến hành thí nghiệm cọc thử do thiết kế quy định;
- Kết quả kiểm tra mẫu khoan. Kiểm tra chất lượng phân bố theo tiến độ thi công. Số lượng kiểm tra được quy định trong thiết kế phải đủ để xác lập trị số trung bình đáng tin cậy các tính chất của cọc trong mỗi tầng đất đại diện theo chiều dài của cọc;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nhật ký thi công (theo biểu mẫu ở Phụ lục F);
- Chứng chỉ vật liệu xây dựng;
- Các biên bản hiện trường;
- Các kết quả thí nghiệm kiểm tra;
- Bản vẽ hoàn công;
- Các văn bản, giấy tờ có liên quan khác.
(Tham khảo)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.1 - Sơ đồ nguyên lý công nghệ Jet-grouting
A.1. Giới thiệu chung:
Công nghệ Jet grouting: là công nghệ trộn xi măng với đất tại chỗ dưới sâu. Trước tiên đưa cần khoan đến đáy cọc dự kiến thì dừng lại và bắt đầu bơm vữa xi măng phụt ra thành tia ở đầu mũi khoan, vừa bơm vữa vừa xoay cần khoan rút lên. Tia nước và vữa phun ra với áp suất cao (từ 200 atm đến 400 atm), vận tốc lớn (≥100 m/s) làm cho các phần tử đất xung quanh lỗ khoan bị xói tơi ra, hòa trộn với vữa phụt, sau đó đông cứng tạo thành một cọc đồng nhất. Theo lịch sử phát triển, đã có 3 công nghệ S, D và T ra đời nhằm đạt được mục tiêu tạo cọc có đường kính lớn hơn và chất lượng trộn đồng đều hơn.
a) Công nghệ đơn pha (Công nghệ S): Sử dụng cần khoan nòng đơn với đầu mũi chỉ có một lỗ phun (nozzel). Vữa phụt ra với vận tốc 100m/s, vừa cắt đất vừa trộn vữa với đất một cách đồng thời, tạo ra một cọc đất-xi măng đồng đều. Theo công nghệ này, thông thường đường kính cọc tạo ra từ 60 cm đến 80 cm tùy vào loại đất. Khả năng tạo chiều dài cọc đến 25m. Đây là thế hệ thiết bị loại đầu, nay ít dùng.
b) Công nghệ hai pha (Công nghệ D): Sử dụng cần khoan nòng đôi, lõi trong bơm vữa, lõi ngoài bơm khí. Lỗ phun kép có 2 vòng, vòng trong phun vữa, vòng ngoài phun khí. Hỗn hợp vữa được bơm ở áp suất cao [> 20 Mpa (200 atm)] phun ra ở vòng trong, đồng thời bơm khí nén [> 20 Mpa (200 atm)] phun ra ở vòng ngoài. Tia khí nén sẽ bao bọc quanh tia vữa làm giảm ma sát, cho phép vữa xâm nhập sâu vào trong đất, do vậy tạo ra cọc đất-xi măng có đường kính lớn. Theo công nghệ này, thông thường đường kính cọc tạo ra từ 80 cm đến 150 cm tùy vào loại đất. Khả năng tạo chiều dài cọc đến 45m. Đây là thiết bị phổ biến hiện nay.
c) Công nghệ ba pha (Công nghệ T): Sử dụng cần khoan nòng 3. Đầu mũi khoan gắn 2 lỗ phun, lỗ phun đơn phía dưới để phun vữa, lỗ phun kép nằm phía trên để phun nước và khí. Nước được bơm dưới áp suất cao, kết hợp với dòng khí nén xung quanh tia nước có tác dụng phá vỡ đất sơ bộ. Vữa được bơm qua một vòi riêng biệt nằm dưới lấp đầy vữa vào các phần tử đất vữa được phá vỡ. Theo công nghệ này, thông thường đường kính cọc tạo ra từ 100 cm đến 500 cm tùy vào loại đất. Khả năng tạo chiều dài cọc đến 50 m. Loại thiết bị này ít phổ biến, chỉ sử dụng khi có những yêu cầu phải tạo cọc có đường kính từ 3 m đến 5 m hoặc những yêu cầu đặc biệt khác.
A.2. Dây chuyền thiết bị bao gồm:
a) Thiết bị khoan (kết hợp phun vữa) phải có bộ cài đặt và điều khiển tốc độ rút cần, tốc độ vòng xoay. Điều chỉnh độ thẳng của cần bằng kích thủy lực kết hợp bọt nước.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Máy trộn vữa: Máy trộn vữa xi măng phải có dung tích tối thiểu 200 L, loại thùng kép nhằm tăng độ khuấy đều. Một thùng trộn sơ cấp có tốc độ quay thấp, thùng thứ cấp tốc độ quay cao hơn. Xi măng và nước phải đong đếm và ghi lại. Trong trường hợp sử dụng xilô để cấp xi măng thì có thể gắn thiết bị đo đếm xi măng tại xilô, tuy nhiên phải kiểm định đồng hồ đo định kỳ để đảm bảo độ chính xác. Trong trường hợp xi măng cấp bằng bao, nước đong bằng thùng thì phải có quy trình giám sát chặt chẽ.
d) Ngoài các thiết bị chính nêu trên còn có những thiết bị khác như: máy bơm nước, cẩu, máy nâng chuyển, ôtô vận chuyển, máy toàn đạc điện tử, v.v.
(Tham khảo)
Thí nghiệm trong phòng xác định sức kháng nén của mẫu xi măng đất
B.1. Mục đích thí nghiệm
Thí nghiệm cường độ kháng nén của mẫu đất xi măng trong phòng để sơ bộ lựa chọn cường độ cọc xi măng đất và hàm lượng gia cố cho thiết kế ban đầu.
B.2. Lựa chọn vật liệu:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng đất lấy tại hiện trường sẽ được gia cố theo quy định tại điều 4.1.6. Mẫu đất dùng để pha trộn cần được hong khô, nghiền nhỏ lọt qua sàng 5 mm.
B.2.2. Xi măng:
Là loại xi măng dự kiến sử dụng để gia cố. Có thể thí nghiệm với nhiều loại xi măng khác nhau để lựa chọn loại xi măng thích hợp. Trước khi thí nghiệm cần kiểm tra cẩn thận mác xi măng và ghi vào biểu mẫu.
B.2.3. Nước:
Sử dụng nước đã lấy tại hiện trường theo quy định tại điều 4.1.6. Trong trường hợp không có nước lấy tại hiện trường thì dùng nước sạch cấp cho sinh hoạt.
B.3. Đúc mẫu thử:
B.3.1. Khuôn mẫu thử:
Dùng khuôn lập phương kích thước 70,7 mm x 70,7 mm x 70,7 mm, có đủ độ cứng và tháo lắp dễ dàng.
Nếu dùng mẫu hình trụ thì cần phải bảo đảm chiều cao bằng 2 lần đường kính và sử dụng công thức chuyển đổi sang mẫu lập phương.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẫu thử có thể đầm chặt trên máy rung, tần số (từ 3000 lần/phút đến 200 lần/phút), biên độ không tải là (0,5 ± 0,1) mm, biên độ có tải là (0,35 ± 0,05) mm.
Khi không có điều kiện dùng máy rung có thể đầm chặt thủ công, dùng que thép đường kính 10 mm, dài 350 mm, một đầu hình côn.
B.3.3. Tỷ lệ cấp phối mẫu thử:
Lượng xi măng có thể tính theo công thức sau:
(B.1)
trong đó:
W0 là khối lượng đất phơi khô, tính bằng kg;
Wc là khối lượng xi măng tính bằng kg;
w là hàm lượng nước tự nhiên của đất;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
aw là tỷ lệ trộn của đất - xi măng;
B.4. Hàm lượng xi măng sử dụng thi công thử có thể xác định trên cơ sở thí nghiệm trộn thử trong phòng hoặc xác định qua các quan hệ kinh nghiệm sau:
Wc = F nếu pH ≥ 8 (B.2)
Wc = F x (9-pH) nếu pH < 8 (B.3)
trong đó
(kg) (B.4)
F là khối lượng xi măng trộn vào tính bằng kg;
qu1 là cường độ cọc theo kết quả thí nghiệm trộn thử trong phòng, tính bằng T/m2;
pH là độ pH của đất gia cố nền.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
l = (B.5)
trong đó:
qu là cường độ thiết kế cho phép cọc xi măng đất tính bằng kN/m2;
quf là cường độ trung bình trên một cọc tính bằng kN/m2;
l là hệ số đặc trưng cho sự không đồng nhất của cọc, thường l < 1
B.6. Sự khác nhau về điều kiện làm việc được đặc trưng bằng hệ số điều kiện làm việc η.
(B.6)
Từ đó có thể xác định cường độ thiết kế cho phép qu:
qu = h x l x qul = hs x qul (B.7)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
quf là cường độ trung bình của cọc theo thí nghiệm trộn thử hiện trường.
qul là cường độ trung bình của cọc theo thí nghiệm trộn thử trong phòng.
η là hệ số đặc trưng cho điều kiện thi công, thường η <1.
hs là hệ số hiểu chỉnh, phổ biến thay đổi trong khoảng (từ 1/3 đến 1/4).
B.7. Đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu:
a) Lắp ráp khuôn, lau chùi sạch, bôi lớp dầu chống bám dính vào mặt trong của khuôn;
b) Cân đong trọng lượng đất phơi khô, xi măng và nước;
c) Trộn đều đất và xi măng trong thùng trộn, đổ một phần nước và trộn tiếp thật đều, đổ hết nước và trộn tiếp 10 phút, tính từ lúc đổ nước, hoặc đổ dần nước vào trộn trong 1 min (tính từ lúc đổ hết nước);
d) Khi dùng máy rung có thể đổ vào khuôn một nửa hỗn hợp đất xi măng, rung trên bệ 1 min, đổ tiếp phần còn lại và phải có một chút dư thừa, rung thêm 1 min nữa, lưu ý không để khuôn mẫu tự nẩy trên bàn rung;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Sau khi đầm gạt bỏ phần thừa, miết mặt thật phẳng, đậy vải ni lông chống bay hơi nước và đưa vào phòng bảo dưỡng tiêu chuẩn.
b) Tùy theo cường độ của hỗn hợp để quyết định thời gian tháo khuôn; thông thường 3 ngày sau là có thể đánh số và tháo khuôn. Sau khi tháo khuôn cần cân trọng lượng từng mẫu, ngâm mẫu vào trong bồn nước để bảo dưỡng.
B.8. Thí nghiệm
Thiết bị và trình tự thí nghiệm, xử lý kết quả tương tự như đối với mẫu xi măng đất của cọc thử. Độ tuổi thí nghiệm mẫu nhiều nhất là 28 ngày.
B.8.1. Thiết bị:
Máy nén có hành trình khi đạt tới tải trọng phá hoại dự kiến của mẫu thử không nhỏ hơn 20% và không vượt quá 80% tổng hành trình. Sai số tương đối của số đọc không quá 2%.
B.8.2. Trình tự thí nghiệm:
a) Phải tiến hành thí nghiệm ngay sau khi lấy mẫu ra khỏi phòng bảo dưỡng để tránh thay đổi độ ẩm và nhiệt độ;
b) Đặt mẫu vào giữa tâm bàn nén dưới của máy nén. Khi bàn nén trên tiếp gần mẫu, điều chỉnh bệ hình cầu để cho tiếp xúc đều;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.3. Tính toán kết quả thí nghiệm:
Cường độ kháng nén của mẫu đất xi măng được tính theo công thức:
qu = P / A (B.8)
trong đó:
qu là cường độ kháng nén của mẫu đất xi măng ở tuổi thí nghiệm, kN/m2;
P là tải trọng phá hoại, kN;
A là diện tích chịu nén của mẫu, m2.
Một tổ hợp mẫu thử gồm 3 mẫu. Khi kết quả tính toán của một mẫu thử vượt quá ± 15 % trị số bình quân của tổ hợp thì chỉ lấy trị số của 2 mẫu còn lại để tính qu trung bình, nếu không đủ 2 mẫu thì phải làm lại thí nghiệm.
CHÚ THÍCH: Cường độ kháng cắt của mẫu có thể tính bằng qu/2. Tuy nhiên kết quả thí nghiệm hiện trường cho số liệu tin cậy hơn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham khảo)
Cường độ chịu nén (qu) của hỗn hợp gia cố “đất - xi măng ” theo phương pháp trộn sâu cơ học
Nguồn: TCXDVN 385: 2006 (Mẫu trong phòng)
Loại đất
Địa điểm
Đặc trưng đất tự nhiên
Cường độ kháng nén 1 trục qu, (kN/m2)
gk
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
LL
LP
IP
Cu
7% XM
12% XM
G/cm3
%
%
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
kN/m2
28 ngày
90 ngày
28 ngày
90 ngày
Sét pha
Hà Nội
1,30
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
37
24
13
16
336
397
443
4,48
Cát pha
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
41
-
-
-
-
-
224
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sét pha xám đen
Hà Nội
-
62
36
23
13
23
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
739
9,42
Sét pha xám nâu
Hà Nội
-
35
35
27
8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
-
428
4,82
Sét pha hữu cơ
Hà Nội
-
30
30
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11
23
300
407
-
-
Sét pha
Hà Nội
1,60
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
37
24
13
10
61
66
213
2,50
Sét xám xanh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
51
-
-
-
10
-
-
239
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đất sét hữu cơ
Hà Nội
-
95
62
40
22
21
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
51
0,82
Sét pha
Hà Nội
1,43
37
30
19
11
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
-
1100
1900
Bùn sét hữu cơ
Hà Nội
1,51
74
54
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
19
39
-
-
-
122
Bùn sét hữu cơ
Hà Nội
1,54
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
54
36
18
19
-
-
42
50
Sét pha
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,35
36
27
18
9
-
618
650
913
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cát pha
Hải Dương
1,35
26
27
19
6
-
355
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
675
792
Sét
Hải Phòng
1,16
50
46
28
18
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
163
185
301
395
Cường độ chịu nén (qu) của hỗn hợp gia cố “đất - xi măng” theo phương pháp jet-grouting
Nguồn từ các dự án do Viện KHTLVN thực hiện qua các dự án
(Số liệu lấy từ các cọc thi công hiện trường)
Loại đất
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc trưng đất tự nhiên
Cường độ kháng nén 1 trục qu, (kN/m2)
gk
ω0
j
C
B
HLXM: 250
HLXM: 300
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g/cm3
g/cm3
độ
kN/m2
28 ngày
90 ngày
28 ngày
90 ngày
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
90 ngày
Bùn sét
Vũng tàu
1,404
2°
11
2,45
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1087
Bùn sét
Hải phòng
1,82
6°14
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,63
1434
Bùn sét
Cà mau
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,69
4°03
5,2
1,11
1138
1541
1948
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đất chua phèn
Bùn hữu cơ
Hậu giang
0,81
1,49
3°38
9,0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
980 ÷ 1180
HLXM: 300
HLXM: 350
HLXM: 400
Bùn hữu cơ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,11
1,64
10°
11
0,55
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng xi măng loại PCB30
440 ÷ 640
730 ÷ 1060
450 ÷ 1720
740 ÷ 2840
1090 ÷ 1460
1800 ÷ 2400
Sử dụng xi măng loại PCB40
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
760 ÷ 1640
500 ÷ 1030
820 ÷ 1700
1240 ÷ 1680
2050 ÷ 2770
Cường độ chịu nén (qu) trung bình của hỗn hợp gia cố "đất - xi măng" theo phương pháp Jet-Grouting (Hàm lượng 250 ÷ 350kg xi măng/m3 cọc)
Loại đất
Đất cát
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đất sét
Đất hữu cơ
Đất cát sạch
Đất cát lẫn ít hạt mịn
Đất cát chứa nhiều bụi, lẫn sét dẻo
Đất cát chứa nhiều sét lẫn bụi dẻo
Cường độ kháng nén một trục qu (KN/m2)
> 2000
1500 ÷3000
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
800 ÷ 1500
600 ÷ 1200
400 ÷ 1000
400 ÷ 800
CHÚ THÍCH: Tài liệu chỉ dùng để tham khảo, giá trị cường độ kháng nén một trục xác định thông qua mục 4 và mục 5 của tiêu chuẩn này.
Việc phân loại đất được lấy theo tiêu chuẩn 8217: 2009
(Tham khảo)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.1. Sơ bộ lựa chọn cường độ cọc xi măng đất theo công thức sau:
(D.1)
Trong đó:
qu là cường độ cọc xi măng đất tính toán, tính bằng kN/m2;
ap là tỷ lệ diện tích gia cố tính bằng %;
Pa là tổng ngoại lực thẳng đứng tác dụng vào bản đáy công trình tính bằng kN;
Fs là hệ số an toàn lấy theo mục 4.4.7 của tiêu chuẩn này
Cường độ tính toán của cọc xi măng đất phải nhỏ hơn cường độ cho phép của vật liệu xi măng đất (4.4.7).
qu < [qu] (D.2)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.2. Tính toán theo trạng thái giới hạn 1
D.1.2. Tính toán ổn định tổng thể: Việc phân tích ổn định tổng thể phải tính toán theo các phương pháp mặt trượt trụ tròn, mặt trượt phẳng, mặt trượt phức hợp. Hệ số ổn định cho phép theo mục 4.4.7.
Hình D.1 - Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt trụ tròn
D.1.2. Trong trường hợp này, đất nền tự nhiên được quy đổi thành nền tương đương với các đặc tính độ bền được nâng cao phụ thuộc vào tỷ lệ diện tích gia cố ap.
jtđ = apxjp + (1-ap) xjs (D.3)
Ctđ =apxCp + (1-ap) xCs (D.4)
Etđ =apxEp + (1-ap) xEs (D.5)
Trong đó:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
jp, Cp, Ep là đặc tính cơ lý của vật liệu xi măng đất gia cố;
jtđ, Ctđ, Etđ là chỉ tiêu tương đương của hỗn hợp đất nền sau khi gia cố.
Các chỉ tiêu tương ứng về độ bền chống cắt phụ thuộc vào trường hợp tính toán. Trong trường hợp tính toán cho đập đất, tham khảo tiêu chuẩn 14TCN 157: 2005, Thiết kế đập đất đầm nén.
Hình D.2 - Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt phức hợp
D.3. Tính toán theo trạng thái giới hạn 2
D.3.1. Kiểm tra điều kiện ứng suất:
Ứng suất cọc XMĐ nhỏ hơn cường độ vật liệu cho phép:
sp < [qu ] (D.6)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
sp là ứng suất cọc xi măng đất theo điều kiện ngoại lực và sức chịu tải của đất nền, tính bằng kN/m2;
N là giá trị nhỏ nhất được tính toán từ ngoại lực tác dụng lên cọc và sức chịu tải của đất nền, tính bằng kN, như sau:
a) Theo điều kiện tác dụng của ngoại lực
N = ± ± (D.8)
Trong đó:
ΣG là tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên bản đáy công trình, tính bằng kN;
n là số cọc XMĐ bố trí dưới bản đáy công trình;
Mx là mô men tác dụng vào bản đáy công trình theo phương x;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
My là mô men tác dụng vào bản đáy công trình theo phương y;
Wy là mô đun chống uốn theo phương y;
b) Theo điều kiện đất nền
N = αApqp + UpΣqsili (d.2.4)
Trong đó:
α là hệ số triết giảm mũi cọc, α =0,4 ~ 0,6;
Ap là diện tích mặt cắt ngang cọc (m2);
Up là chu vi cọc (m);
qp là sức chống mũi cọc;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.3.2. Tính toán độ lún:
Hình D.3 - Sơ đồ tính toán biến dạng
Tổng độ lún của công trình xây dựng trên nền đất gia cố bằng cọc ximăng-đất như trên hình D.3. Giá trị này bằng tổng độ lún cục bộ của toàn khối nền được gia cường (∆ h1) và độ lún cục bộ của tầng đất nằm dưới đáy khối đất được gia cường phía trên (∆ h2). Tức là:
∆h = ∆h1 + ∆h2 (D.10)
Trong đó:
∆h1 là độ lún cục bộ của khối đất nền sau khi được gia cường;
∆h2 là độ lún cục bộ của tầng đất nằm dưới mũi cọc ximăng đất.
Tính toán như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
đối với kiểu cọc treo (D.12)
(D.13)
Trong các công thức trên:
Dh là tổng độ lún tính toán của nền gia cố bằng cọc xi măng đất, tính bằng m;
q là tải trọng đơn vị tác dụng, tính bằng kN/m;
ap là tỷ lệ diện tích gia cố, tính bằng %;
H là chiều dày lớp đất yếu được gia cố, tính bằng m;
Ep là mô đun biến dạng của cọc, tính bằng kN/m2;
Es là mô đun biến dạng của đất nền xung quanh cọc, tính bằng kN/m2;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
H' là chiều dày lớp đất yếu không được gia cố dưới mũi cọc, tính bằng m;
Qc là chỉ số nén của lớp đất yếu dưới mũi cọc;
e0 là hệ số rỗng tự nhiên của lớp đất yếu dưới mũi cọc;
s0' là ứng suất hiệu quả, tính bằng kN/m2;
Độ lún cho phép của nền gia cố bằng cọc xi măng đất tuân theo mục 4.4.7.
(Tham khảo)
Xử lý nền đất yếu cho khối đất đắp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.1.1. Sơ bộ lựa chọn cường độ cọc xi măng đất theo công thức sau:
(E.1)
Trong đó:
qu là cường độ cọc xi măng đất tính toán, tính bằng kN/m2;
g là dung trọng ướt của khối đất đắp, tính bằng kN;
ap là tỷ lệ diện tích gia cố, tính bằng %.
H là chiều cao khối đắp, tính bằng m.
Fs là hệ số an toàn lấy theo 4.4.7.
Cường độ tính toán của cọc xi măng đất phải nhỏ hơn cường độ cho phép của vật liệu xi măng đất (mục 4.4.7 của tiêu chuẩn này).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó: qu - Cường độ cho phép của vật liệu xi măng đất (kN/m2). Giá trị cường độ này được lựa chọn thông qua mục 4 và mục 5 của tiêu chuẩn này.
E.1.2. Kiểm tra ổn định trượt trụ tròn:
Kiểm tra ổn định trượt trụ tròn bằng cách quy đổi thành nền tương đương với các đặc tính độ bền được nâng cao phụ thuộc vào tỷ lệ diện tích gia cố ap.
jtđ = apxjp + (1-ap) xjs (E.3)
Ctđ =apxCp + (1-ap) xCs (E.4)
Etđ =apxEp + (1-ap) xEs (E.5)
Trong đó:
js, Cs, Es là đặc tính cơ lý của lớp đất nền tự nhiên.
jp, Cp, Ep là đặc tính cơ lý của vật liệu xi măng đất gia cố.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các trường hợp tính toán cần phải được tuân thủ theo các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành. Ví dụ: Gia cố nền cho đập đất thì phải tuân theo tiêu chuẩn 14TCN 157: 2005, thiết kế đập đất đầm nén; Gia cố nền cho đê biển thì phải tuân thủ theo tiêu chuẩn 14TCN 130: 2002.
Hình E.1 - Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt trụ tròn
E.1.3. Kiểm tra ổn định trượt phẳng:
Hình E.2 - Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt phẳng
Trong nhiều trường hợp, áp lực đất chủ động lên khối đất gia cố vượt quá khả năng chống đỡ. Vì vậy cần phải kiểm tra ổn định trượt phẳng.
(E.6)
Trong đó:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PAE là áp lực đất chủ động của khối đắp, tính bằng kN/m2;
PAS là áp lực đất chủ động của nền đất yếu lên vùng gia cố quy ước, tính bằng kN/m2;
PPS là áp lực đất bị động của nền đất yếu lên vùng gia cố quy ước, tính bằng kN/m2;
WE là tọng lượng khối đắp tác dụng lên khối gia cố, tính bằng kN/m2;
WC là trọng lượng khối gia cố quy ước, tính bằng kN/m2;
f' là góc ma sát trong giữa khối gia cố quy ước và nền đất yếu.
E.2. Tính toán theo trạng thái giới hạn 2
Mức độ chuyển đổi của tải trọng thẳng đứng trên cọc xi măng đất thông thường dựa trên bốn yếu tố sau:
(E.7)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
σ = σpap + σs(1-ap) (E.9)
(E.10)
Trong đó:
n là hệ số tập trung ứng suất;
SRR là hệ số giảm ứng suất;
s là tải trọng tác dụng, trong trường hợp nền đắp là tải trọng đất đắp và tải trọng bề mặt
s = γw H+q, tính bằng kN;
ap là tỷ lệ diện tích tác dụng, được định nghĩa bằng diện tích cọc xi măng đất trên tổng diện tích gia cố;
AP là diện tích gia cố của cọc xi măng đất, tính bằng m2;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hai trường hợp bố trí phổ biến là trường hợp bố trí hình vuông và bố trí dạng tam giác đều, xem hình e.3 và e.4. Khi đó công thức tính toán mật độ cọc xi măng đất gia cố lần lượt đối với hình vuông và tam giác đều là:
ap = (E.11)
ap = (E.12)
trong đó:
s là khoảng cách giữa các cọc xi măng đất, tính bằng m;
d là đường kính của cọc xi măng đất gia cố, tính bằng m;
Hình E.3 - Bố trí kiểu hình vuông
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ thuộc vào trường hợp có sử dụng hoặc không sử dụng vải địa gia cố việc tính toán như sau:
E.2.1. Điều kiện an toàn về ứng suất
E.2.1.1. Trường hợp không dùng vải địa kỹ thuật gia cố:
Hình E.5 - Sơ đồ xác định ứng suất tác dụng vào cọc, đất trường hợp không có vải
Ứng suất tác dụng vào cọc: sp < [q]u (E.13)
Ứng suất tác dụng vào đất nền xung quanh cọc: ss < Rtc (E.14)
Tính toán sp và ss như sau:
(E.15)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
g, H là dung trọng ướt và chiều cao của khối đất đắp như đã giải thích ở trên.
Cc là hệ số tạo vòm, Cc = 1,5(h/a) - 0, 07 (E.17)
Rtc là cường độ chịu tải của đất nền xung quanh cọc, Rtc = m(A1/4 γb+Bq+Dct/c )
E.2.1.2 Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật gia cố:
' Ứng suất
tác dụng vào cọc: sp < [q]u (E.18) Ứng suất
tác dụng vào đất nền xung quanh cọc: ss < Rtc (E.19) ... ... ... Tính toán
sp, ss, Trp như sau: Khi
0,7(s-a) ≤ H ≤ 1,4(s-a) thì (E.21) Khi H
> 1,4(s-a) thì (E.22) (E.23) Trp
= (E.24) Trong đó: Cc là hệ số
tạo vòm, Cc = 1,5(h/a) - 0, 07 ; e là độ
dãn dài cho phép của cốt vải gia cố; Rtc là cường độ
chịu tải của đất nền như đã giải thích ở trên. ... ... ... Hình E.7 - Sơ đồ tính toán biến dạng Tổng độ
lún của công trình xây dựng trên nền đất gia cố bằng cọc ximăng-đất như trên
hình 2.1. Giá trị này bằng tổng độ lún cục bộ của toàn khối nền được gia cường
(∆ h1) và độ lún cục bộ của tầng đất nằm dưới đáy khối đất được gia
cường phía trên (∆ h2). Tức là: ∆h = ∆h1 + ∆h2 (E.25) trong đó: ∆h1 là độ lún
cục bộ của khối đất nền sau khi được gia cường; ∆h2 là độ lún
cục bộ của tầng đất nằm dưới mũi cọc ximăng-đất. Tính toán
như sau: đối với kiểu cọc chống (E.26) ... ... ... (E.28) Trong các
công thức trên: ∆h là tổng
độ lún tính toán của nền gia cố bằng cọc xi măng đất, tính bằng m. q là tải
trọng đơn vị tác dụng, tính bằng kN/m. Trong trường hợp đối với nền đắp q=g*Hđ. H là chiều
dày lớp đất yếu được gia cố, tính bằng m. Ep là mô
đun biến dạng của cọc, tính bằng kN/m2. Es- Mô đun
biến dạng của đất nền xung quanh cọc, tính bằng kN/m2. q' là tải
trọng tác dụng lên lớp đất yếu không được gia cố dưới mũi cọc (kiểu cọc treo) H' là chiều dày
lớp đất yếu không được gia cố dưới mũi cọc (kiểu cọc treo) ... ... ... e0 là hệ số
rỗng tự nhiên của lớp đất yếu dưới mũi cọc (kiểu cọc treo) s0' là áp
lực địa tầng (hữu hiệu) Độ lún
cho phép của nền gia cố bằng cọc xi măng đất tuân theo mục 4.4.7 của tiêu chuẩn
này. (Tham khảo) Biểu 1:
Bìa 2 - Công
trình: ... ... ... - Bắt
đầu thi công: ngày tháng năm - Theo
kế hoạch hợp đồng đã ký: Số ..... / HĐ-XD ngày ..../...../........ Khởi
công: ngày ..../...../........ Hoàn
thành: ngày ..../...../........ - Theo
thực tế đạt được: Biểu 2:
Những thông tin chung - Tên
công trình: - Tên
cơ quan phê duyệt và ngày phê duyệt thiết kế kỹ thuật: ..... ... ... ... - Tên
những tổ chức nhận thầu phụ và công việc do những tổ chức này thực hiện:
..... - Họ
tên, chữ ký những người phụ trách thi công công trình (hạng mục công trình)
và quản lý quyển nhật ký: ..... - Họ
tên, chữ ký những người đại diện cơ quan giao thầu - Cơ
quan thiết kế thực hiện giám sát tác giả: ..... - Tổ
chức tư vấn giám sát: ..... Biểu 3:
Bảng kê các văn bản liên quan đến công trình Tên
các văn bản liên, số, ngày, tháng, năm Cơ
quan phát hành văn bản ... ... ... Tóm
tắt nội dung ... ... ... ... ... ... Số
TT Họ
và Tên Nghề
nghiệp và trình độ đào tạo Chức
vụ cán bộ phụ trách Thời
gian bắt đầu tham gia thi công công trình Thời
gian kết thúc tham gia thi công công trình ... ... ... ... ... ... Biểu 5: Nhật ký
kiểm tra Ngày,
tháng, năm Ý
kiến người kiểm tra (Ghi rõ họ tên người, cơ quan kiểm tra và kí tên) Biện
pháp và thời hạn khắc phục (Ghi rõ họ tên người ghi và kí tên) Xác
nhận của TVGS (Kí, tên) ... ... ... Biểu 6: Nhật ký thi
công Ngày,
tháng, năm Số
hiệu cọc Cao
độ (Thiết kế/ Thực tế) ... ... ... Áp
lực bơm Khối
lượng ximăng tiêu thụ Phát
sinh (nếu có thì miêu tả ở cuối trang) Xác
nhận của TVGS Đáy Đỉnh Khoan
xuống Rút
lên Khoan
xuống ... ... ... / / ... ... ... / / ... ... ... Miêu tả các vấn đề
phát sinh trong quá trình thi công: + Dòng trào ngược: + Chướng ngại trong
khi thi công và biện pháp xử lý: + Sai lệch về tọa
độ, cao độ, độ nghiêng cần: + Các hiện tượng
bất thường khác: trồi nền bên cạnh, ... + Dừng thi công: lý
do và biện pháp giải quyết + ....... ... ... ... THƯ
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: TCXD VN 385: 2006, Gia
cố đất yếu bằng trụ đất xi măng. DBJ 08 - 40: 1994, Trường
Đại học Đồng tế biên soạn, năm 1995, Quy phạm kỹ thuật xử lý nền móng EN 12716: 2001, Tiêu
chuẩn thực hiện các công tác địa kỹ thuật đặc biệt: Khoan phụt cao áp
(Jet-grouting). Viện Khoa học Thủy
lợi chủ trì: 2006, Báo cáo tổng kết đề tài Độc lập cấp Nhà nước "Nghiên
cứu giải pháp KHCN để nâng cấp sửa chữa cống dưới đê" Viện KHTLVN chủ trì:
2009, Báo cáo tổng kết Dự án SXTN cấp Nhà nước "Hoàn thiện công nghệ Jet-grouting
để chống thấm cho công trình thủy lợi" Viện KHTLVN chủ trì:
2008 - 2010, Báo cáo chuyên đề của đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu ứng dụng
giải pháp xử lý nền móng công trình Thủy lợi trên vùng đất yếu Đồng bằng sông
Cửu long bằng cọc xi măng đất khoan trộn sâu". - Tài liệu giới thiệu
của các hãng sản xuất thiết bị, các công ty xây dựng nước ngoài về Jet-
grouting như: YBM, FUDO, TAISEI (Nhật), Bauer (Đức), Technik Well (Ý),...... Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9906:2014 về Công trình thủy lợi - Cọc xi măng đất thi công theo phương pháp Jet-grouting - Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu cho xử lý nền đất yếu Văn bản đang xem Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9906:2014 về Công trình thủy lợi - Cọc xi măng đất thi công theo phương pháp Jet-grouting - Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu cho xử lý nền đất yếu Chưa có Video
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(MPa)
(kg)
(Ký tên)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số hiệu:
TCVN9906:2014
Loại văn bản:
Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành:
***
Người ký:
***
Ngày ban hành:
01/01/2014
Ngày hiệu lực:
Đã biết
Tình trạng:
Đã biết