Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Trong đó:

DI chỉ số tổn thất

 

P(%) tỷ lệ bị bệnh

 

R(%) mức độ bị bệnh

3.4. Dịch (disease outbreak): Một bệnh của cây trồng trở thành dịch khi bệnh ấy bộc phát và lan tràn mau lẹ, gây thiệt hại trầm trọng trên diện tích rộng lớn.

3.5. Diện tích bị nhiễm bệnh (disease infected area): Diện tích bị nhiễm bệnh là diện tích rừng được tính bằng ha bị bệnh gây hại, có mức độ bị hại từ nhẹ trở lên (R > 10 %). Diện tích nhiễm bệnh được tính toán trực tiếp thông qua đo diện tích trên bản đồ phân bố hoặc được tính qua công thức sau:

S(ha) = x A

Trong đó:

S là diện tích nhiễm bệnh

 

N số ô tiêu chuẩn nhiễm bệnh

 

N tổng số ô tiêu chuẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A diện tích khu điều tra

3.6. Điểm điều tra (surveillance point): Điểm điều tra là vị trí tiến hành thu mẫu, khoanh vẽ diện tích bị bệnh và sơ bộ xác định tỷ lệ và mức độ bị bệnh. Điểm điều tra được lập hệ thống trên tuyến điều tra, cứ 100m lập 1 điểm điều tra.

3.7. Điều tra sơ bộ (general surveillance): Điều tra sơ bộ thường sử dụng một số phương pháp đơn giản để nắm khái quát về tình hình bệnh hại ở khu vực điều tra. Kết quả điều tra xác định ra các nhóm bệnh hại chính và các loài cây bị hại.

3.8. Điều tra tỷ mỷ (specific surveillance): Điều tra tỷ mỷ được tiến hành trên các ô tiêu chuẩn, tuyến điều tra hay một lô mẫu nhằm đánh giá chính xác thành phần loài, đặc điểm phân bố và mức độ bị hại của các nhóm bệnh chủ yếu tại khu vực điều tra. Cung cấp thông tin phục vụ nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bệnh; đánh giá tác hại và tổn thất do bệnh gây ra.

3.9. Mức độ bị bệnh (disease severity): Mức độ bị bệnh là trị số trung bình được tính bằng phần trăm của tổng tích số cây bị bệnh ở mỗi cấp bị bệnh tương ứng so với tổng số cây điều tra và số cấp bị hại. Được tính bằng công thức sau:

Trong đó:

R (%) là mức độ bị bệnh

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

vi là trị số của cấp hại i, có giá trị từ 0 đến 4

 

N là tổng số cây điều tra

 

V trị số cấp bị hại cao nhất (V=4)

Căn cứ vào trị số R(%) mức độ bị bệnh được chia làm các cấp như sau:

Không bị hại, cây khỏe có trị số R(%) < 10 %

Hại nhẹ có trị số R(%) từ 10 đến < 25 %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hại nặng có trị số R(%) từ 50 đến < 75 %

Hại rất nặng có trị số R(%) > 75 %

3.10. Ngưỡng thiệt hại kinh tế (Economic damage threshold): Ngưỡng thiệt hại kinh tế là mốc mà mức độ bị hại tăng lên bắt đầu gây ra thiệt hại cho cây trồng có ý nghĩa kinh tế.

3.11. Ô tiêu chuẩn (plot): Ô tiêu chuẩn là một diện tích rừng được chọn ra để thực hiện các phương pháp thu thập thông tin đại diện cho khu vực điều tra.

3.12. Tuyến điều tra (surveillannce line): Tuyến điều tra là các đường trên thực địa được thiết lập để tiến hành điều tra bệnh.

3.13. Tỷ lệ bị bệnh (disease incidence): Tỷ lệ bị bệnh là tỷ lệ phần trăm số mẫu bị bệnh trên tổng số mẫu điều tra. Tỷ lệ bị bệnh được tính riêng cho từng loại bệnh hoặc tính chung cho các loại bệnh trên cùng một cây tùy mục đích của công tác điều tra.

P(%) =

Trong đó:

P (%) là Tỷ lệ bị bệnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n số cây bị bệnh

 

N tổng số cây điều tra

4. Quy định về kỹ thuật điều tra bệnh hại rừng và biện pháp phòng trừ bệnh

4.1. Kỹ thuật điều tra bệnh hại rừng

4.1.1. Điều tra sơ bộ

Mục tiêu

Điều tra xác định sự hiện diện của bệnh, sơ bộ xác định loại bệnh và mức độ thiệt hại do bệnh gây ra.

Các bước tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chuẩn bị tài liệu phục vụ cho điều tra như: bản đồ địa chính, tài liệu thiết kế trồng rừng, điều kiện tự nhiên và tình hình dân sinh kinh tế của khu vực điều tra.

Chuẩn bị dụng cụ phục vụ công tác điều tra: các loại mẫu biểu, dụng cụ lập ô tiêu chuẩn và đo cây, dụng cụ thu mẫu bệnh (thước dây, thước đo cao, kéo cắt cành, máy định vị, kính  lúp cầm tay, túi ni long, túi giấy, bút viết kính).

- Xác định hệ thống điều tra

Điều tra sơ bộ thường được thực hiện trên tuyến điều tra. Tuyến điều tra phải đại diện cho khu vực điều tra và đi qua các loài cây trồng chính, các dạng địa hình, thực bì và tuổi cây. Tuyến thường được bố trí theo dạng chữ chi, song song, nan quạt và xoắn trôn ốc. Khoảng cách giữa các tuyến là 250 - 1000m, tuyến xoắn trôn ốc khoảng cách giữa 2 vòng xoắn là 100 m. Trên tuyến cứ 100 m điều tra 1 điểm. Trên các điểm điều tra chọn 30 cây tiêu chuẩn để điều tra hoặc lập ô tiêu chuẩn.

- Nội dung điều tra

+ Điều tra lập danh mục các loài gây bệnh: xác định các loài sinh vật gây  hại chính, gây hại tiềm năng đối với mỗi loài cây trồng.

+ Xác định loài cây chủ bị hại: Cây chủ bị hại được xác định và thống kê theo loài. Cần xác định cây chủ trung gian truyền bệnh (đối với nấm gỉ sắt), xác định các véc tơ truyền bệnh (đối với bệnh tuyến trùng hại thân thuộc giống Bursaphelenchus), bệnh hại do vi rút, bệnh hại do Phytoplasma).

4.1.2. Điều tra tỷ mỷ

Mục tiêu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Cung cấp thông tin phục vụ nghiên cứu đặc điểm sinh học của vật gây bệnh; đánh giá tác hại và tổn thất do bệnh gây ra.

Các bước tiến hành

- Công tác chuẩn bị

Chuẩn bị tài liệu phục vụ cho điều tra như: bản đồ, tài liệu thiết kế trồng rừng, điều kiện tự nhiên, tình hình dân sinh kinh tế của khu vực điều tra và tài liệu của điều tra sơ bộ.

Chuẩn bị dụng cụ phục vụ công tác điều tra: các loại mẫu biểu, dụng cụ lập ô tiêu chuẩn và đo cây, dụng cụ thu mẫu bệnh.

- Xác định hệ thống điều tra

+ Yếu tố điều tra: Điều tra bệnh theo loài cây, cấp tuổi và các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của bệnh như: mật độ cây rừng, hướng phơi, độ cao.

+ Điều tra trên ô tiêu chuẩn: Diện tích ô tiêu chuẩn nằm trong khoảng 500-2500 m2. Số lượng ô tiêu chuẩn căn cứ vào mục đích của đợt điều tra và diện tích rừng điều tra. Diện tích điều tra (St) hay tổng diện tích của các ô tiêu chuẩn chiếm là 0.2 - 1 % tổng diện tích rừng trồng của khu vực cần điều tra. Số lượng ô tiêu chuẩn được tính bằng công thức sau:

N (ô) =

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

N là số ô tiêu chuẩn

 

St tổng diện tích ô tiêu chuẩn

 

s diện tích ô tiêu chuẩn

Trong ô tiêu chuẩn chọn 30 cây tiêu chuẩn để điều tra.

+ Điều tra trên điểm điều tra: Mỗi yếu tố điều tra chọn 10 điểm ngẫu nhiên trên các tuyến điều tra. Điểm điều tra được bố trí đều trên tuyến.

- Nội dung điều tra

- Nội dung điều tra trong ô tiêu chuẩn hay điểm điều tra bao gồm:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bệnh hại lá: Sau khi chọn ô tiêu chuẩn, chọn 30 cây theo đường chéo hoặc đường chữ Z. Nếu cây có độ cao dưới 2 m thì điều tra cả cây. Nếu cây cao có thể chia ra dưới, giữa, trên tán cây theo các hướng khác nhau. Phân cấp mức độ bị hại theo các chỉ tiêu sau:

Mức độ hại

Mức độ hại quy định tương ứng

Không

Tán lá không bị hại

Hại nhẹ

Tán lá bị hại dưới 25 %

Hại vừa

Tán lá bị hại từ 25 đến dưới 50%

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tán lá bị hại từ 50 đến dưới 75%

Hại rất nặng

Tán lá bị hại trên 75%

Bệnh hại quả, hạt: Sau khi chọn ô tiêu chuẩn, chọn 30 cây theo đường chéo hoặc đường chữ Z. Mỗi cây chia ra trên, giữa, dưới tán, lấy 30 quả, hạt, kiểm tra bệnh hại. Phân cấp mức độ bị hại theo các chỉ tiêu sau:

Mức độ hại

Mức độ hại quy định tương ứng

Không

Không có quả, hạt bị hại

Hại nhẹ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hại vừa

Quả, hạt bị hại từ 15 đến dưới 30%

Hại nặng

Quả, hạt bị hại từ 30 đến dưới 50%

Hại rất nặng

Quả, hạt bị hại trên 50%

Bệnh hại thân: Sau khi chọn ô tiêu chuẩn, chọn 30 cây theo đường chéo hoặc đường chữ Z. Nếu cần thiết phải chặt 2-3 cây, bóc đoạn vỏ dài từ gốc đến ngọn ghi chép vị trí bị bệnh. Phân cấp mức độ bị hại theo các chỉ tiêu sau:

Mức độ hại

Mức độ hại quy định tương ứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thân không bị hại

Hại nhẹ

Thân bị bị hại dưới 15%

Hại vừa

Thân bị hại từ 15 đến dưới 30%

Hại nặng

Thân bị hại từ 30 đến dưới 50%

Hại rất nặng

Thân bị hại trên 50%

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức độ hại

Mức độ hại quy định tương ứng

Không

Cành không bị hại

Hại nhẹ

Cành bị hại dưới 15%

Hại vừa

Cành bị hại từ 15 đến dưới 30%

Hại nặng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hại rất nặng

Cành bị hại trên 50%

Bệnh hại rễ: Bệnh hại rễ thường bao gồm các đối tượng sau: nấm gây mục rễ thuộc các loài nấm lớn, nấm gây bệnh mốc sương do nấm Phytophthora spp., các loài nấm gây bệnh thối nhũn (damping off) là Fusarium spp., Pythium spp. Và Rhizoctonia spp. Phân cấp mức độ bị hại theo các chỉ tiêu sau:

Mức độ hại

Mức độ hại quy định tương ứng

Không

Cây khỏe, rễ không bị hại

Hại nhẹ

Cây bị hại nhưng sinh trưởng bình thường

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một số lá khô héo

Hại nặng

Cây bị khô dần

Hại rất nặng

Cây bị chết khô

4.1.3. Nội nghiệp

- Xác định mầm bệnh: Giám định vật gây bệnh dựa trên triệu chứng, dấu hiệu của bệnh, đặc điểm cơ quan sinh sản của vật gây bệnh trên các tổ chức bị bệnh, dựa trên các phản ứng sinh hóa hoặc thông qua phân lập nuôi cấy sinh vật gây bệnh trên môi trường nhân tạo và thực hiện gây bệnh nhân tạo để khẳng định vật gây bệnh.

- Tính toán tỷ lệ bị bệnh, tỷ lệ bị hại và mức độ bị bệnh

Xác định tỷ lệ bị hại (P%) và tính mức độ bị hại (R%), chỉ số tổn thất (DI) và diện tích bị nhiễm bệnh đối với từng loại bệnh hay đối với mỗi loài cây chủ. Căn cứ chỉ số tổn thất mà xác định mức độ bị hại và biện pháp quản lý bệnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức độ bị hại

Biện pháp

< 0,1

Hại nhẹ

Phòng

01 - 0,25

Hại vừa

Phòng

0,26 - 0,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phòng và trừ

> 0,5

Hại rất nặng

Trừ

- Xử lý số liệu điều tra và báo cáo

Từ số liệu điều tra, giám định mẫu, tính toán tỷ lệ, mức độ bị hại và viết báo cáo. Báo cáo điều tra sâu bệnh có các nội dung sau:

- Phần mở đầu: Trình bày lý do của đợt điều tra.

- Phần tổng quan tài liệu: nêu những kết quả điều tra và những vấn đề có liên quan đến các đối tượng điều tra.

- Phần nội dung và phương pháp: Trình bày những nội dung và phương pháp chính

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Kết luận và kiến nghị: nêu những kết luận chính được rút ra từ kết quả điều tra và những kiến nghị để thực hiện những công việc tiếp theo.

4.2. Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại rừng trồng

4.2.1 Phương châm và nguyên tắc phòng trừ bệnh hại rừng trồng

Phòng trừ bệnh cần theo phương châm "Phòng là chính, trừ kịp thời, toàn diện và tổng hợp", luôn luôn phải thực hiện các biện pháp phòng trừ theo hướng cân bằng sinh thái luôn giữ mức độ bị hại dưới ngưỡng kinh tế.

Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật có ích và nâng cao sức đề kháng của cây.

4.2.2. Các bước tiến hành

Xây dựng kế hoạch phòng trừ: do chủ rừng chịu trách nhiệm soạn thảo dựa theo quy trình hay hướng dẫn của cơ quan chuyên môn và phải được Sở NN-PTNT phê duyệt; thực hiện các phương pháp phòng trừ; kiểm tra kết quả phòng trừ; điều chỉnh kế hoạch phòng trừ; báo cáo kết quả phòng trừ bệnh.

4.2.3. Các biện pháp phòng trừ bệnh hại

Phòng trừ bệnh hại rừng được thực hiện bằng phương pháp quản lý tổng hợp dịch hại IPM (viết tắt của từ tiếng Anh là Integrated Pests Management) với các biện pháp sau: kiểm dịch; vật lý cơ giới; kỹ thuật lâm sinh; sinh học; hóa học.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi bệnh mới xuất hiện tiến hành cắt bỏ hoặc chặt bỏ cành, cây bị bệnh mang ra khỏi rừng để tiêu hủy.

Áp dụng tốt các biện pháp chăm sóc, cắt tỉa cành, trồng đúng mật độ, đúng lập địa để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, chống lại sự xâm nhiễm của bệnh. Việc cắt tỉa cành không được gây tổn thương nặng đến thân cây, việc cắt cành được thực hiện vào mùa khô để tránh sự xâm nhiễm của vật gây bệnh.

Sử dụng các chế phẩm sinh học đối kháng với vật gây bệnh và trồng các giống kháng bệnh.

Khi thực hiện phòng trừ hóa học, nghiêm cấm dùng các loại thuốc không được phép sử dụng ở Việt Nam, chỉ sử dụng các loại thuốc hạn chế sử dụng ở Việt Nam khi thấy thật cần thiết. Khi sử dụng thuốc hóa học phải theo nguyên tắc 4 đúng "đúng thuốc, đúng lúc, đúng nồng độ-liều lượng và đúng kỹ thuật". Cần chú ý chọn các loại thuốc có độc tính thấp, có tính chọn lọc, hiệu quả trừ bệnh cao theo danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam.

4.2.4. Các quy định về dập tắt ổ dịch

Khi có dấu hiệu dịch, cơ quan bảo vệ thực vật các cấp cần tiến hành xác định và hướng dẫn chủ rừng thực hiện phương pháp dập dịch.

Khi có dịch các cơ quan bảo vệ thực vật cấp Tỉnh báo cáo để UBND tỉnh ra quyết định công bố dịch trong phạm vi của Tỉnh và báo cáo lên Bộ. Trường hợp vùng dịch thuộc phạm vi từ 2 tỉnh trở lên Bộ NN-PTNT quyết định công bố dịch.

Khi có quyết định công bố, chủ tịch UBND các cấp nơi có dịch phải chỉ đạo các ngành các cấp phối hợp với các tổ chức xã hội huy động nhân dân trong vùng thực hiện ngay các biện pháp hữu hiệu để dập dịch và ngăn ngừa sự lây lan sang các vùng khác.

Khi hết dịch cơ quan nào công bố dịch thì cơ quan đó bãi bỏ quyết định công bố dịch.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. Quy định về quản lý

Tiêu chuẩn này nhằm thống nhất quản lý và tăng cường trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong công tác điều tra phát hiện sinh vật gây bệnh, quy định và hướng dẫn điều tra đánh giá thiệt hại do bệnh gây ra và áp dụng các biện pháp phòng trừ bệnh cho cây rừng đạt hiệu quả, tiết kiệm chi phí, an toàn cho người và động vật, sinh vật có ích và môi trường sinh thái.

6. Quy định về tổ chức thực hiện

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm tổ chức triển khai phổ biến, hướng dẫn áp dụng Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia này tới các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến phòng trừ bệnh hại cây rừng.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2006, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Quản lý bệnh hại rừng, Hà Nội.

2. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Lanh và Trần Văn Mão, 2001, Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Teresa Mc Maugh, 2008, Hướng dẫn điều tra dịch hại thực vật ở Châu Á và khu vực Thái Bình dương, ACIAR, Chuyên khảo 119B, 192 trang.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2013 về Phòng trừ bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung

Số hiệu: TCVN8928:2013
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [2]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2013 về Phòng trừ bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [1]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…