Khoảng phân loại chiều dài, mm |
Tỷ lệ phần trăm mẫu % (m/m) |
Khoảng phân loại chiều dài trung bình, 1) |
|
Trung bình cộng |
Trung bình nhân |
||
< 5 |
4 |
2,5 |
2,5 |
5 đến 10 |
19 |
7,5 |
7,07 |
10 đến 15 |
23 |
12,5 |
12,3 |
15 đến 20 |
18 |
17,5 |
17,3 |
20 đến 30 |
19 |
25 |
24,5 |
30 đến 40 |
9 |
35 |
34,6 |
40 đến 60 |
6 |
50 |
49,0 |
60 đến 80 |
1,3 |
70 |
69,3 |
80 đến 100 |
0,45 |
90 |
89,4 |
100 đến 140 |
0,25 |
120 |
118,3 |
1) Giá trị trung bình nhân: |
Đó là giả thiết các mẫu dài nhất trên 100 mm không lớn hơn 140 mm. Trong thực tế với nguyên liệu dài hơn giới hạn trên của khoảng phân loại lớn nhất (100 mm trong ví dụ trên), phải tiến hành đo chiều dài của mẫu dài nhất để xác định mẩu băm dài nhất trong mẫu.
Giá trị trung bình hình học của nguyên liệu nhỏ hơn 5 mm được lấy như 2,5 mm, vì một số nguyên liệu có thể rất nhỏ, nên trong trường hợp này giá trị trung bình hình học tiến tới 0.
B.4.2. Tính giá trị và s
B.4.2.1 Chiều dài trung bình cộng trong khoảng phân loại
Những giá trị này như sau:
= 15,95 mm
s = 2,01
B.4.2.2. Chiều dài trung bình nhân trong khoảng phân loại
Những giá trị này như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
s = 2,02
B.4.2.3 Các giá trị nhận được từ đồ thị số liệu trên Hình B.1
Những giá trị này như sau:
= 15,90 mm
s = 1,91
B.5. Phạm vi khoảng tứ phân vị
Phạm vi khoảng tứ phân vị, không bắt buộc xác định, là phạm vi chiều dài nguyên liệu giữa số phần trăm thứ 25 và 75. Đó là biện pháp thiết thực hữu ích, bởi vì 50 % theo khối lượng có chiều dài nằm giữa các giới hạn này. Những chiều dài tương ứng với số phần trăm thứ 25 và 75 được xác định như sau:
và
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Theo thứ tự.
Các giá trị sau đây áp dụng cho những phân loại được xác định trong B.4.
a) Chiều dài trung bình cộng trong khoảng phân loại:
x25 = 10,0 mm
x75 = 25,5 mm
b) Chiều dài trung bình nhân trong khoảng phân loại:
x25 = 9,7 mm
x75 = 25,0 mm
Các giá trị dưới đây thu được trên đồ thị:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x75 = 24,6 mm
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Yêu cầu chung
5. Yêu cầu đối với máy thử
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1. Lựa chọn cây trồng
6.2. Máy đối chứng
6.3. Người vận hành
6.4. Chuẩn bị thử
6.5. Thiết bị và dụng cụ thử
6.6. Tiến hành thử
7. Báo cáo thử
Phụ lục A (Quy định) Những phép đo và quan sát tùy chọn
A.1. Phần chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3. Phương pháp đánh giá
A.4. Độ bền và độ tin cậy
A.5. Hiệu quả của các quy định về an toàn
Phụ lục B (Quy định) Xác định chiều dài cắt hình học trung bình và độ lệch chuẩn hình học
B.1. Cơ sở khoa học
B.2. Tính toán các thông số cắt
B.3. Các thông số chiều dài cắt - Xác định bằng đồ thị
B.4. Ví dụ xác định và s
B.5. Phạm vi khoảng tứ phân vi
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8802-3:2012 (ISO 8909-3 : 1994) về Máy thu hoạch cây làm thức ăn cho gia súc - Phần 3: Phương pháp thử
Số hiệu: | TCVN8802-3:2012 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2012 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8802-3:2012 (ISO 8909-3 : 1994) về Máy thu hoạch cây làm thức ăn cho gia súc - Phần 3: Phương pháp thử
Chưa có Video