Bảng 1 - Các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp xác định |
||||
Chỉ tiêu |
Thời điểm |
Đơn vị tính |
Trạng thái biểu hiện (đối với chỉ tiêu quan sát) |
Phương pháp xác định |
1. Tỷ lệ sống |
Định kỳ hàng năm |
% |
|
Đếm số bụi đối với cây mọc bụi hoặc số cây thực trồng còn sống đối với cây mọc tản và tính theo công thức:
- T: Tỷ lệ sống (%) - N: Số bụi hoặc số cây thực trồng còn sống - N0: Số bụi hoặc số cây trồng ban đầu |
2. Đường kính cây |
Định kỳ hàng năm theo tuổi cây trồng |
cm |
Cây còn sống, sinh trưởng bình thường |
Đo toàn bộ số cây tuổi 1 của giống khảo nghiệm. Đo đường kính giữa lỏng của lóng thứ tư từ dưới lên bằng thước đo đường kính có độ chính xác tới 1 mm. |
3. Chiều cao vút ngọn |
Định kỳ hàng năm theo tuổi cây trồng |
m |
Cây sinh trưởng bình thường |
Đối với cây mọc bụi, chọn ngẫu nhiên 3 bụi cho 1 lần lặp, đo toàn bộ số cây tuổi 1 trong bụi bằng thước đo cao có độ chính xác từ 0,1 m đến 0,5 m. Đối với cây mọc tản, đo 30 cây tuổi 1 được chọn theo phương pháp hệ thống của 1 giống khảo nghiệm bằng thước đo cao có độ chính xác từ 0,1 m đến 0,5 m. |
4. Chiều dài lóng (cm) |
Định kỳ hàng năm theo tuổi cây trồng |
m |
Cây còn sống, sinh trưởng bình thường |
Đo chiều dài lóng thứ tư từ dưới lên của tất cả các cây đo chiều cao bằng thước có độ chính xác đến 1 cm. |
5. Độ dày vách lóng |
Định kỳ hàng năm theo tuổi cây trồng |
mm |
Cây còn sống, sinh trưởng bình thường |
Sử dụng khoan tăng trưởng để lấy mẫu tại vị trí giữa vách lóng thứ tư từ dưới lên của tất cả các cây đo chiều cao. Mẫu được đo bằng thước kẹp có độ chính xác đến 0,1 mm. |
6. Hệ số sinh măng |
Định kỳ hàng năm theo mùa sinh măng |
Số măng bình quân trong bụi hoặc số măng bình quân của một cây đối với cây mọc tản |
Nhú lên khỏi mặt đất đến trước khi bung lá |
Đếm số măng theo từng bụi đối với cây mọc bụi, thống kê số măng theo ô khảo nghiệm đối với cây mọc tản, tính theo công thức.
Nm: tổng số măng sinh ra trong một năm của các bụi hoặc của các cây đối với cây mọc tản của một giống khảo nghiệm N: tổng số bụi hoặc tổng số cây còn sống của một giống khảo nghiệm |
7. Số cây bình quân trong 1 bụi |
Định kỳ hàng năm |
cây |
Cây còn sống, sinh trưởng bình thường |
Đếm toàn bộ số cây của tất cả các bụi và đếm số bụi của từng giống khảo nghiệm. Tính theo công thức:
: số cây trung bình trong bụi (cây/bụi) Ʃni: tổng số cây tất cả các bụi trong của giống khảo nghiệm (cây) Ʃnb: tổng số bụi của giống khảo nghiệm (bụi) |
8. Số cây trung bình trên héc - ta |
Định kỳ hàng năm |
cây |
Cây còn sống, sinh trưởng bình thường |
- Đối với cây mọc bụi, số cây trung bình trên héc-ta được tính theo công thức:
: số cây trung bình trên ha (cây/ha) : số cây trung bình trong bụi của giống khảo nghiệm (cây/bụi) N: mật độ thực còn sống của giống khảo nghiệm (bụi/ha) - Đối với cây mọc tản, đếm toàn bộ số cây trên các ô đo đếm của một giống khảo nghiệm, tính theo công thức.
: số cây trung bình trên ha (cây/ha) Notc: số cây trên ô đo đêm (cây) DT: diện tích ô đo đếm (m2) |
9. Mức độ sâu bệnh hại |
Định kỳ hàng năm |
% |
Theo TCVN 8927:2013 |
Theo TCVN 8927: 2013 và TCVN 8928: 2013 |
7 Kiểm tra sự sai khác giữa các giống khảo nghiệm
Kiểm tra sự sai khác giữa các mẫu về chỉ tiêu theo dõi theo phương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp. Trường hợp kiểm tra sự sai khác giữa các trung bình mẫu về chỉ tiêu theo dõi theo kiểm định Fisher (kiểm định F) bằng các phần mềm thống kê chuyên dụng:
- Nếu xác suất F nhỏ hơn 0,05 các chỉ tiêu theo dõi có sự sai khác giữa các giống khảo nghiệm.
- Nếu xác suất F lớn hơn 0,05 các chỉ tiêu theo dõi không có sự sai khác giữa các giống khảo nghiệm.
8 Phương pháp kiểm tra kết quả khảo nghiệm
8.1 Thời điểm kiểm tra
Tối đa 3 tháng sau thời điểm đo đếm các chỉ tiêu khảo nghiệm lần cuối.
8.2 Phương pháp kiểm tra
Các chỉ tiêu và phương pháp kiểm tra kết quả khảo nghiệm tại bảng 2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tên chỉ tiêu kiểm tra
Phương pháp kiểm tra
1. Thời gian khảo nghiệm
Kiểm tra hồ sơ, nhật ký và so sánh với thời gian khảo nghiệm tại Điều 5.
2. Bố trí khảo nghiệm, sơ đồ khảo nghiệm
Đối chiếu sơ đồ thiết kế khảo nghiệm với bố trí khảo nghiệm tại hiện trường.
3. Tỷ lệ sống
Đếm số cây còn lại của từng công thức để xác định tỷ lệ sống của giống khảo nghiệm và giống đối chứng.
4. Đường kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn và dày vách lóng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Hệ số sinh măng
Qua hồ sơ đánh giá khảo nghiệm
6. Số cây/ bụi, số cây/ha
Đếm số cây/ bụi (hoặc số cây/ha) sau đó tính theo bảng 1
7. Biểu hiện sâu bệnh hại
Điều tra đánh giá theo TCVN 8927; 2013 và TCVN 8928:2013.
8.3 Kết luận kiểm tra
Khảo nghiệm đạt yêu cầu khi 100% mẫu kiểm tra phù hợp với yêu cầu kỹ thuật quy định tại Điều 5.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đặt vấn đề;
- Mô tả lý lịch và đặc điểm nguồn gốc giống trồng khảo nghiệm;
- Thời gian trồng khảo nghiệm;
- Địa điểm, điều kiện khí hậu và đất đai nơi trồng khảo nghiệm;
- Phương pháp thiết kế khảo nghiệm;
- Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng trong khảo nghiệm;
- Thu thập và xử lý số liệu;
- Kết quả nghiên cứu và thảo luận;
- Kết luận và đề nghị.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] 04TCN 147 : 2006 - Tiêu chuẩn công nhận giống cây trồng lâm nghiệp;
[2] Dự án Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam pha II (2007). Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội, 2007;
[3] TCVN 8761 : 2017 - Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị khảo nghiệm và giá trị sử dụng - phần 1: nhóm loài cây lấy gỗ.
[4] TCVN 8754 :2017 - Cây lâm nghiệp - Giống mới được công nhận.
[5] Mạng lưới lâm sản ngoài gỗ Việt Nam - Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam (2006) Hỏi đáp về kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến tre, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-6:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 6: Nhóm loài tre nứa
Số hiệu: | TCVN8761-6:2021 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2021 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-6:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 6: Nhóm loài tre nứa
Chưa có Video