Chỉ tiêu |
Thời điểm |
Đơn vị tính |
Trạng thái biểu hiện (đối với chỉ tiêu quan sát) |
Phương pháp xác định |
1. Tỷ lệ sống |
Định kỳ theo năm tuổi của cây trồng |
% |
|
Đếm số cây còn sống, tính theo công thức:
- T: Tỷ lệ sống (%) - N: Số cây còn sống - No: Số cây trồng ban đầu |
2. Đường kính tại vị trí 1,3 m (D1,3) hoặc đường kính gốc (D00) |
Định kỳ theo năm tuổi của cây trồng |
cm |
Cây còn sống, sinh trưởng bình thường |
Đo đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m hoặc đường kính gốc tại vị trí sát mặt đất bằng thước kẹp hoặc đo chu vi bằng thước dây có khắc vạch đến mm. Đo tất cả các cây cho từng giống khảo nghiệm. |
3. Chiều cao cây (Hvn) |
Định kỳ theo năm tuổi của cây trồng |
m |
Cây còn sống, sinh trưởng bình thường |
Đo chiều cao từ gốc tới đỉnh ngọn bằng các loại thước đo cao có khắc vạch đến cm. Đo tất cả các cây cho từng giống khảo nghiệm. |
4. Khối lượng các bộ phận của cây dùng để chưng cất tinh dầu |
Vụ thu hoạch trước khi kết thúc thời gian khảo nghiệm |
(kg/cây) |
Cây còn sống, sinh trưởng bình thường |
Sử dụng cân có độ chính xác 10 gram cân toàn bộ các bộ phận của cây dùng để chưng cất tinh dầu. Số lượng cây thu hoạch vật liệu ít nhất 10 cây được chọn theo phương pháp hệ thống cho từng giống khảo nghiệm. |
5. Hàm lượng tinh dầu |
Sau khi chế biến, chưng cất |
(%) |
|
Theo TCVN 7039 : 2013 (ISO 6571:2008) |
6. Chất lượng tinh dầu |
Sau khi chế biến, chưng cất |
Theo TCVN tương ứng với mỗi chỉ số |
|
Thành phần và chất lượng tinh dầu được đánh giá theo từng sản phẩm với một số chỉ số cơ bản cho phù hợp dưới đây và một số chỉ số đặc thù khác. 1. Thành phần chất chính trong tinh dầu theo TCVN 9652:2013 (ISO 7359:1985), TCVN 9653:2013 (ISO 7609:1985), TCVN 9654:2013 (ISO 22972:2004), TCVN 9656: 2013 (ISO 8432 :1987). 2. Góc quay cực theo TCVN 8446:2010 3. Chỉ số khúc xạ theo TCVN 8445:2010 4. Tỷ trọng tương đối của tinh dầu theo TCVN 8444:2010 5. Điểm đóng băng theo TCVN 8447 : 2010 |
7. Mức độ sâu, bệnh hại |
Định kỳ hàng năm |
% |
Cây còn sống |
Theo TCVN 8927: 2013 và TCVN 8928: 2013 |
7 Kiểm tra sự sai khác giữa các giống khảo nghiệm
Kiểm tra sự sai khác giữa các mẫu về chỉ tiêu theo dõi theo phương pháp thống kế toán học trong lâm nghiệp. Trường hợp kiểm tra sự sai khác giữa các trung bình mẫu về chỉ tiêu theo dõi theo kiểm định Fisher (kiểm định F) bằng các phần mềm thống kê chuyên dụng:
- Nếu xác suất F nhỏ hơn 0,05 các chỉ tiêu theo dõi có sự sai khác giữa các giống khảo nghiệm.
- Nếu xác suất F lớn hơn 0,05 các chỉ tiêu theo dõi không có sự sai khác giữa các giống khảo nghiệm.
8 Phương pháp kiểm tra kết quả khảo nghiệm
8.1 Thời điểm kiểm tra
Tối đa 3 tháng sau thời điểm đo đếm các chỉ tiêu khảo nghiệm lần cuối.
8.2 Phương pháp kiểm tra
Các chỉ tiêu và phương pháp kiểm tra kết quả khảo nghiệm tại bảng 2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tên chỉ tiêu kiểm tra
Phương pháp kiểm tra
1. Thời gian khảo nghiệm
Kiểm tra hồ sơ, nhật ký và so sánh với thời gian khảo nghiệm tại Điều 5.
2. Bố trí khảo nghiệm, sơ đồ khảo nghiệm
Đối chiếu sơ đồ thiết kế khảo nghiệm với bố trí khảo nghiệm tại hiện trường.
3. Tỷ lệ sống
Đếm số cây còn lại của từng công thức để xác định tỷ lệ sống của giống khảo nghiệm và giống đối chứng.
4. Đường kính tại vị trí 1,3 m (D1,3) hoặc đường kính gốc (D00) và chiều cao cây (Hvn)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Khối lượng các bộ phận của cây dùng để chưng cất tinh dầu
Kiểm tra báo cáo đánh giá khối lượng các bộ phận của cây dùng để chưng cất tinh dầu qua hồ sơ.
6. Hàm lượng tinh dầu
Kiểm tra theo kết quả phân tích hàm lượng tinh dầu.
7. Chất lượng tinh dầu
Kiểm tra chất lượng tinh dầu theo hồ sơ kết quả phân tích chất lượng tinh dầu.
8. Biểu hiện sâu, bệnh hại
Điều tra đánh giá theo TCVN 8927: 2013 và TCVN 8928: 2013.
8.3 Kết luận kiểm tra
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo kết quả khảo nghiệm gồm các mục sau:
- Đặt vấn đề;
- Mô tả lý lịch và đặc điểm nguồn gốc giống trong khảo nghiệm;
- Thời gian trồng khảo nghiệm;
- Địa điểm, điều kiện khí hậu và đất đai nơi trồng khảo nghiệm;
- Phương pháp thiết kế khảo nghiệm;
- Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng trong khảo nghiệm;
- Thu thập và xử lý số liệu;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kết luận và đề nghị.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] 04TCN 147 : 2006 - Tiêu chuẩn công nhận giống cây trồng lâm nghiệp;
[2] Dự án Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam pha II (2007). Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội, 2007;
[3] TCVN 8761 : 2017 - Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị khảo nghiệm và giá trị sử dụng - phần 1: nhóm loài cây lấy gỗ.
[4] TCVN 8754 : 2017 - Cây lâm nghiệp - Giống mới được công nhận.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-4:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 4: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy tinh dầu
Số hiệu: | TCVN8761-4:2021 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2021 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-4:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 4: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy tinh dầu
Chưa có Video