4.2 Mức độ nứt vỡ
4.2.1 Mức độ nứt mặt
Giá trị tính toán mức độ nứt mặt (SC, tính bằng phần trăm) được xác định theo TCVN 14118:2024 (xem 6.2.1) phải được làm tròn đến một chữ số (ngoại trừ hạng A được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và được đối chiếu với Bảng 2 để phân hạng chất lượng.
Bảng 2 - Phân hạng chất lượng gỗ sấy theo mức độ nứt mặt
Hạng chất lượng
90 % của các kết quả đo SC không lớn hơn, %
A
0,5
B
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C
5
D
10
E
15
4.2.2 Mức độ nứt đầu
Giá trị tính toán mức độ nứt đầu (Lec, tính bằng milimét) hoặc tách đầu (Les, tính bằng milimét) được xác định theo TCVN 14118:2024 (xem 6.2.2 và 6.2.4) và được đối chiếu với Bảng 3 để phân hạng chất lượng.
Bảng 3 - Phân hạng chất lượng gỗ sấy theo mức độ nứt đầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
90 % của các kết quả đo Lec hoặc Les không lớn hơn, mm
A
0
B
50
C
100
D
200
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
300
4.2.3 Mức độ nứt ngầm
Giá trị tính toán mức độ nứt ngầm (IC, tính bằng phần trăm) được xác định theo TCVN 14118:2024 (xem 6.2.3) phải được làm tròn đến một chữ số và được đối chiếu với Bảng 4 để phân hạng chất lượng.
Bảng 4 - Phân hạng chất lượng gỗ sấy theo mức độ nứt ngầm
Hạng chất lượng
90 % của các kết quả đo IC không lớn hơn, %
A
0
B
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C
5
D
10
E
15
4.3 Mức độ biến dạng
Biến dạng của gỗ sấy bao gồm cong và móp được định nghĩa theo TCVN 14118:2024 (xem 3.4 và 3.5). Sự cong của gỗ sấy bị gây ra bởi tính chất co rút không đẳng hướng theo các chiều xuyên tâm, tiếp tuyến và dọc thớ; sự không thẳng thớ theo trục dọc của tấm gỗ; và vị trí gỗ xẻ trong thân cây (xuyên tâm, tiếp tuyến, bán xuyên tâm, gần tủy hay gần vỏ). Nếu các tiêu chuẩn khác về sản phẩm và chất lượng yêu cầu tuân thủ chỉ tiêu mức độ cong thì TCVN 14118:2024 được sử dụng cho mục đích đánh giá và mức độ chấp nhận cong cần được thống nhất của các bên. Tiêu chuẩn này chỉ quy định phân hạng chất lượng gỗ sấy theo mức độ móp.
Giá trị tính toán mức độ móp (Dcol, tính bằng milimét) được xác định theo TCVN 14118:2024 (xem 6.3.1) và được đối chiếu với Bảng 5 để phân hạng chất lượng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hạng chất lượng
90 % của các kết quả đo Dcol không lớn hơn, mm
A
0
B
0
C
2
D
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E
8
4.4 Mức độ biến màu
Nguyên tắc phân hạng chất lượng theo chỉ tiêu này thường ở mức độ có hoặc không có sự biến màu của mẫu gỗ sấy so với mẫu đối chứng. Khi sự biến màu được quan tâm hơn thì thể loại, mức độ biến màu và hạng chất lượng nên được mô tả và thỏa thuận chi tiết giữa các bên. Phương pháp xác định xem 6.4 trong TCVN 14118:2024.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] AS/NZS 4787:2001 (reconfirmed 2016), Timber - Assessment of drying quality, (Gỗ xẻ - Đánh giá chất lượng sấy).
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 14119:2024 về Gỗ sấy - Phân hạng theo ứng suất dư, mức độ nứt vỡ, biến dạng và biến màu
Số hiệu: | TCVN14119:2024 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2024 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 14119:2024 về Gỗ sấy - Phân hạng theo ứng suất dư, mức độ nứt vỡ, biến dạng và biến màu
Chưa có Video