trong đó:
Dstress là ứng suất dư, tính bằng phần trăm (%);
Dgap là khe hở của 2 bề mặt lõm, tính bằng milimét (mm);
W là chiều rộng của mẫu kiểm tra, tính bằng milimét (mm).
6.2 Xác định mức độ nứt vỡ
6.2.1 Mức độ nứt mặt
6.2.1.1 Cách tiến hành
Từ mỗi mẫu gỗ sấy, sử dụng thước kẹp để đo khoảng cách (a) giữa hai đường giới hạn của mỗi phần mẫu gỗ sấy bị nứt mặt (Hình 3) và phần mở rộng của vết tách đầu (đoạn a - Hình 6).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.1.2 Tính toán và biểu thị kết quả
Tính toán tỷ lệ phần trăm của chiều dài phần mẫu gỗ sấy bị nứt mặt trên toàn bộ chiều dài, sử dụng công thức:
(2)
trong đó:
SC là mức độ nứt mặt, tính bằng phần trăm (%);
ai là chiều dài phần gỗ thứ i trong n phần gỗ bị nứt mặt, tính bằng milimét (mm);
b là chiều dài mẫu, tính bằng milimét (mm).
6.2.2 Mức độ nứt đầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ mỗi mẫu gỗ sấy, đo chiều dài vết nứt đầu (Lec) dài nhất (Hình 4) bằng thước kẹp.
Hình 4 - Mô tả phép đo chiều dài vết nứt đầu
6.2.2.2 Tính toán và biểu thị kết quả
Lấy chiều dài một vết nứt đầu (Lec) dài nhất từ 2 đầu tấm gỗ, tính bằng milimét.
6.2.3 Mức độ nứt ngầm
6.2.3.1 Cách tiến hành
Từ mỗi mẫu gỗ sấy, cắt một mẫu kiểm tra có chiều dài 300 mm tính từ đầu tấm gỗ. Các mẫu kiểm tra này có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện các vết nứt ngầm trên mặt cắt ngang. Sử dụng thước kẹp để đo chiều rộng (a) và chiều dài (b) (Hình 5), từ đó tính diện tích hình chữ nhật bao quanh mỗi vết nứt ngầm (Sic).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.3.2 Tính toán và biểu thị kết quả
Tính toán tỷ lệ phần trăm của tổng diện tích các hình chữ nhật bao quanh các vết nứt ngầm trên diện tích mặt cắt ngang nơi cắt mẫu kiểm tra, sử dụng công thức:
(3)
trong đó:
IC là mức độ nứt ngầm, tính bằng phần trăm (%);
là diện tích hình chữ nhật thứ i trong n hình chữ nhật bao quanh mỗi vết nứt ngầm, tính bằng milimét vuông (mm2);
Sc là diện tích mặt cắt ngang nơi cắt mẫu kiểm tra, tính bằng milimét vuông (mm2).
6.2.4 Mức độ tách đầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ mỗi mẫu gỗ sấy, đo chiều dài vết tách đầu (Les) dài nhất (Hình 6) bằng thước kẹp.
Hình 6 - Mô tả phép đo chiều dài vết tách đầu
6.2.4.2 Tính toán và biểu thị kết quả
Lấy chiều dài một vết tách đầu (Les) dài nhất trong tất cả các vết tách từ 2 đầu tấm gỗ, tính bằng milimét.
6.3 Xác định mức độ biến dạng
6.3.1 Mức độ móp
6.3.1.1 Cách tiến hành
Từ mỗi mẫu gỗ sấy, sử dụng thước kẹp và thước phẳng hoặc vật có mặt phẳng (xem Điều 4) để đo chiều sâu chỗ sâu nhất của vết móp (Hình 7) trên mỗi bề mặt rộng (DA và DB).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 7 - Mô tả phép đo mức độ móp
6.3.1.2 Tính toán và biểu thị kết quả
Tính toán mức độ móp và biểu thị kết quả, sử dụng công thức:
Dcol = DA + DB
(4)
trong đó:
Dcol là mức độ móp của mẫu gỗ sấy, tính bằng milimét (mm);
DA là mức độ móp của bề mặt A của mẫu gỗ sấy, tính bằng milimét (mm);
DB là mức độ móp của bề mặt B của mẫu gỗ sấy, tính bằng milimét (mm).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.2.1 Cách tiến hành
Hình 8 - Mô tả phép đo mức độ cong mặt
Từ mỗi mẫu gỗ sấy, sử dụng thước kẹp và thước phẳng hoặc vật có mặt phẳng (xem Điều 4) đo chiều cao đường cong mặt (h) tại vị trí có giá trị lớn nhất (Hình 8).
6.3.2.2 Tính toán và biểu thị kết quả
Tính toán mức độ cong mặt và biểu thị kết quả, sử dụng công thức:
Db = (h/L) x 100
(5)
trong đó:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h là chiều cao của đường cong mặt tại vị trí có giá trị lớn nhất, tính bằng milimét (mm);
L là chiều dài của mẫu gỗ sấy, tính bằng milimét (mm).
6.3.3 Mức độ cong cạnh
6.3.3.1 Cách tiến hành
Từ mỗi mẫu gỗ sấy, sử dụng thước kẹp và thước phẳng hoặc vật có mặt phẳng (xem Điều 4) đo chiều cao đường cong cạnh (h) tại vị trí có giá trị lớn nhất (Hình 9).
Hình 9 - Mô tả phép đo mức độ cong cạnh
6.3.3.2 Tính toán và biểu thị kết quả
Tính toán mức độ cong cạnh và biểu thị kết quả, sử dụng công thức:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(6)
trong đó:
Ds là mức độ cong cạnh, tính bằng phần trăm (%);
h là chiều cao của đường cong cạnh tại vị trí có giá trị lớn nhất, tính bằng milimét (mm);
L là chiều dài của mẫu gỗ sấy, tính bằng milimét (mm).
6.3.4 Mức độ cong lòng máng
6.3.4.1 Cách tiến hành
Từ mỗi mẫu gỗ sấy, sử dụng thước kẹp và thước phẳng hoặc vật có mặt phẳng (xem Điều 4) đo chiều cao đường cong lòng máng (h) tại vị trí có giá trị lớn nhất (Hình 10).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.4.2 Tính toán và biểu thị kết quả
Tính toán mức độ cong lòng máng và biểu thị kết quả, sử dụng công thức:
Dc = (h/W) x 100
(7)
trong đó:
Dc là mức độ cong lòng máng, tính bằng phần trăm (%);
h là chiều cao của đường cong lòng máng tại vị trí có giá trị lớn nhất, tính bằng milimét (mm);
W là chiều rộng của mẫu gỗ sấy, tính bằng milimét (mm).
6.3.5 Mức độ vặn vỏ đỗ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ mỗi mẫu gỗ sấy, sử dụng thước kẹp và thước phẳng hoặc vật có mặt phẳng (xem Điều 4) đo chiều cao (h) của một trong bốn góc bị vặn nhiều nhất (Hình 11).
Hình 11- Mô tả phép đo mức độ vặn vỏ đỗ
6.3.5.2 Tính toán và biểu thị kết quả
Tính toán mức độ vặn vỏ đỗ và biểu thị kết quả sử dụng công thức:
Dt = (h/L) x 100
(8)
trong đó:
Dt là mức độ vặn vỏ đỗ, tính bằng phần trăm (%);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
L là chiều dài của mẫu gỗ sấy, tính bằng milimét (mm).
6.4 Xác định mức độ biến màu
Để đánh giá mức độ biến màu của mẫu gỗ sấy, một lượng mẫu đối chứng có đặc trưng tương tự mẫu gỗ sấy về loại gỗ và loại ván xẻ được sử dụng với kích thước dài, rộng và dày lần lượt là 300 mm, 100 mm và 15 mm. Những mẫu đối chứng này được sấy ở nhiệt độ thấp (dưới 40 °C) để tránh khuyết tật biến màu và được bào nhẵn một mặt để dễ so sánh. Những mẫu này được lưu giữ tránh ánh nắng để bảo vệ bề mặt đã bào sạch.
Mẫu gỗ sấy để xác định mức độ biến màu được bào sâu 2 mm và được so sánh sự biến đổi màu sắc so với mẫu đối chứng.
7 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo kết quả thử nghiệm phải bao gồm những thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Các chi tiết liên quan đến lấy mẫu;
c) Phương pháp thử đã sử dụng;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Ngày thử nghiệm;
f) Tên tổ chức tiến hành thử nghiệm.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] AS 2082:2007, Timber - Hardwood - Visually stressgraded for structural purposes, (Gỗ xẻ - Gỗ lá rộng - Đánh giá mức độ giảm cấp gỗ kết cấu do ứng suất).
[2] AS/NZS 4491:1997 (reconfirmed 2016), Timber - Glossary of terms in timber - related Standards, (Gỗ xẻ - Thuật ngữ và định nghĩa - liên quan đến các tiêu chuẩn).
[3] AS/NZS 4787:2001 (reconfirmed 2016), Timber - Assessment of drying quality, (Gỗ xẻ - Đánh giá chất lượng sấy).
MỤC LỤC
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Thiết bị và dụng cụ
5 Lấy mẫu
6 Phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng
6.1 Xác định ứng suất dư
6.2 Xác định mức độ nứt vỡ
6.3 Xác định mức độ biến dạng
6.4 Xác định mức độ biến màu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 14118:2024 về Gỗ sấy - Xác định ứng suất dư, mức độ nứt vỡ, biến dạng và biến màu
Số hiệu: | TCVN14118:2024 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2024 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 14118:2024 về Gỗ sấy - Xác định ứng suất dư, mức độ nứt vỡ, biến dạng và biến màu
Chưa có Video