TÊN
TỔ CHỨC |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……………… |
……, ngày … tháng … năm … |
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN
1. Thông tin chung
1.1. Tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân có phân bón khảo nghiệm: ……………………………………….
1.2. Tên, địa chỉ tổ chức khảo nghiệm: …………………………………………………………………
1.3. Tên, xuất xứ phân bón khảo nghiệm (tên tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sản xuất tạo ra phân bón), tình hình sử dụng phân bón ở nước xuất khẩu và các nước trên thế giới (nếu có) đối phân bón nhập khẩu: …………………………………………………………………………………………….
1.4. Chỉ tiêu chất lượng và các yếu tố hạn chế (nếu có) theo đề cương đăng ký: …………………
1.5. Tên phòng thử nghiệm, kiểm tra chất lượng phân bón trước khi thực hiện khảo nghiệm: …..
1.6. Loại phân bón, phương thức sử dụng, đặc tính, công dụng chủ yếu của phân bón khảo nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………..
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.7.1. Căn cứ tiến hành khảo nghiệm: ………………………………………………………………….
1.7.2. Yêu cầu, mục đích khảo nghiệm: ………………………………………………………………..
2. Phương pháp khảo nghiệm
2.1. Điều kiện khảo nghiệm: ……………………………………………………………………………..
2.1.1. Địa điểm khảo nghiệm: ……………………………………………………………………………
2.1.2. Thời gian khảo nghiệm: ………………………………………………………………………….
2.1.3. Cây trồng khảo nghiệm (giống, mật độ gieo trồng, thời vụ gieo trồng, thời gian thu hoạch hoặc giai đoạn sinh trưởng của cây,...): ……………………………………………………………….
2.1.4. Điều kiện về đất canh tác (tên loại đất, tính chất đất): ……………………………………….
2.1.5. Chế độ canh tác (công thức luân canh, lịch sử sử dụng phân bón tại khu đất khảo nghiệm, điều kiện tưới tiêu và các biện pháp kỹ thuật khác): ………………………………………………….
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.1.7. Nhận xét tình hình phát sinh, phát triển, sâu bệnh, khả năng chống chịu của cây trồng trong thời gian khảo nghiệm: …………………………………………………………………………….
2.2. Khảo nghiệm diện hẹp: ……………………………………………………………………………..
2.2.1. Công thức khảo nghiệm, công thức đối chứng và công thức nền (nếu có): ………………….
2.2.2. Thiết kế khảo nghiệm (diện tích ô khảo nghiệm, số lần nhắc lại, phương pháp bố trí, sơ đồ bố trí): ……………………………………………………………………………………………………….
2.2.3. Phương pháp bón phân (lượng bón, số lần bón, thời kỳ bón, ngày bón, kỹ thuật bón, phân bón nền): ……………………………………………………………………………………………………
2.2.4. Chế độ nước và bảo vệ thực vật: ……………………………………………………………….
2.2.5. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu: …………………………………………..
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu: ……………………………………………………………………….
2.3. Khảo nghiệm diện rộng: …………………………………………………………………………….
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.2. Thiết kế khảo nghiệm (diện tích ô khảo nghiệm, số thửa hoặc số hộ bố trí khảo nghiệm, phương pháp bố trí/sơ đồ thí nghiệm): ………………………………………………………………….
2.3.3. Phương pháp bón phân (lượng bón, số lần bón, thời kỳ bón, ngày bón, kỹ thuật bón, phân bón nền): …………………………………………………………………………………………………..
2.3.4. Chế độ nước và bảo vệ thực vật: ……………………………………………………………….
2.3.5. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu: ……………………………………………
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu: ………………………………………………………………………
3. Kết quả khảo nghiệm
3.1. Kết quả khảo nghiệm diện hẹp: …………………………………………………………………….
3.1.1. Kết quả thử nghiệm chỉ tiêu chất lượng và yếu tố hạn chế (nếu có) của phân bón khảo nghiệm so với đăng ký trong đề cương: ………………………………………………………………..
3.1.2. Nhận xét điều kiện thời tiết, khí hậu, chế độ nước tưới cho cây trồng, tình hình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, sâu bệnh hại: …………………………………………………………………
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.4. Hiệu suất sử dụng phân bón: …………………………………………………………………….
3.1.5. Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bón khảo nghiệm: …………………………………………….
3.1.6. Chất lượng sản phẩm cây trồng (đối với phân bón có tác dụng nâng cao chất lượng sản phẩm); chỉ tiêu hóa học, lý học, sinh học của đất được cải thiện (đối với phân bón có chất cải tạo đất); lượng phân bón sử dụng tiết kiệm (đối với phân bón có bổ sung chất tăng hiệu suất sử dụng); khả năng miễn dịch của cây trồng (đối với phân bón có khả năng tăng miễn dịch cây trồng); chỉ tiêu về môi trường (đối với phân bón có hiệu quả về môi trường): ……………………..
3.2. Kết quả khảo nghiệm diện rộng
Báo cáo các nội dung tương ứng trong báo cáo kết quả khảo nghiệm diện hẹp ở Mục 1 nêu trên.
4. Kết luận, kiến nghị, hướng dẫn sử dụng phân bón
4.1. Kết luận, kiến nghị: …………………………………………………………………………………
4.2. Hướng dẫn sử dụng phân bón: …………………………………………………………………..
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO
XÁC
NHẬN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
CÓ PHÂN BÓN KHẢO NGHIỆM
B.3 Tài liệu kèm theo Báo cáo
1) Bản chính đề cương khảo nghiệm có tên và chữ ký xác nhận của người lập đề cương, xác nhận của tổ chức, cá nhân có phân bón khảo nghiệm và của tổ chức đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm (nếu người lập đề cương thuộc tổ chức đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm).
2) Bản chính báo cáo kết quả khảo nghiệm có tên và chữ ký xác nhận của người lập báo cáo, xác nhận dấu của tổ chức đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm;
3) Bản chính hoặc sao quyết định thành lập hội đồng khoa học và danh sách các thành viên của hội đồng;
4) Bản sao phiếu nhận xét của từng thành viên hội đồng;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6) Bản sao bản giải trình, chỉnh sửa báo cáo theo góp ý của hội đồng khoa học (nếu có);
7) Bản sao Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng, yếu tố hạn chế (nếu có) trong phân bón của phòng thử nghiệm được công nhận cho tổ chức khảo nghiệm hoặc chỉ định;
8) Bản sao phiếu kết quả phân tích các chỉ tiêu về tính chất đất, chất tăng miễn dịch của cây trồng, chất lượng môi trường, ... đối với phân bón cải tạo đất, phân bón có khả năng tăng miễn dịch cây trồng, phân bón có hiệu quả về môi trường của phòng thử nghiệm được công nhận hoặc chỉ định;
9) Nhật ký đồng ruộng, số liệu thô trong đó ghi chép chi tiết quá trình thực hiện khảo nghiệm bao gồm các thông tin về địa điểm (tên chủ sở hữu đất hoặc khu đồng, tên thôn/ấp, xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố); các biện pháp canh tác và thời gian thực hiện (làm đất, gieo trồng, thu hoạch, bón phân, cung cấp nước tưới, phòng trừ sâu bệnh, chế độ tưới nước ...); cây trồng khảo nghiệm (tên giống, mật độ gieo trồng, giai đoạn sinh trưởng đối với cây trồng lâu năm); số liệu xử lý thống kê; tên và chữ ký xác nhận của người theo dõi, thu thập, xử lý số liệu; xác nhận của tổ chức khảo nghiệm;
10) Thông tin, số liệu về thời tiết, khí hậu trong thời gian thực hiện khảo nghiệm;
11) Hình ảnh (ảnh mẫu) thí nghiệm khảo nghiệm và các hoạt động khảo nghiệm.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] Luật Trồng trọt ngày 19 tháng 11 năm 2018;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[3] 10TCN 216-2003 Quy phạm khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các loại phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm chất nông sản;
[4] Giáo trình Phương pháp thí nghiệm, Nguyễn Thị Lan (chủ biên) & Phạm Tiến Dũng, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội, 2005;
[5] Tài liệu đào tạo người lấy mẫu đất, nước và sản phẩm cây trồng, Vũ Thắng, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Vũ Quỳnh Lan, Nhà xuất bản nông nghiệp, 2011.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12720:2019 về Khảo nghiệm phân bón cho cây trồng lâu năm
Số hiệu: | TCVN12720:2019 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2019 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12720:2019 về Khảo nghiệm phân bón cho cây trồng lâu năm
Chưa có Video