CuSO4 (4.9) |
85 g |
H2SO3 (4.27) |
28,4 ml |
Nước (4.11) |
2 485 ml |
Dung dịch 2:
H2SO3 (4.27)
284 ml
Nước (4.11)
37,85 ml
Dung dịch 3:
Muối bão hòa
1 000 ml
Fomalin (4.28)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nước (4.11)
870 ml
Dung dịch 4:
Fomalin (4.28)
450 ml
Cồn 70 % (4.3)
540 ml
Nước (4.11)
1 810 ml
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hòa tan muối trong nước nóng đến mức độ bão hòa.
Để dung dịch nguội trong 3 giờ.
Lọc bỏ phần không tan hết
A.2 Dung dịch keo Bôm Canada-Xylene
Tùy theo độ đặc của của keo Bôm Canada mà tỉ lệ pha có thể khác nhau, thường tỉ lệ như sau:
Keo Bôm Canada (4.6)
100 ml
Xylene (4.12)
100 ml-200 ml
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Axit lactic (4.13)
10 ml
Glycerol (4.2)
20 ml
Nước (4.11)
10 ml
A.4 Dung dịch Lactophenol
Dung dịch lactophenol có thể mua dưới dạng pha chế sẵn hoặc có thể tự pha chế theo tỉ lệ sau:
Axit lactic (4.13)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Glycerol (4.2)
10 ml
Phenol (4.15)
10 ml
Nước (4.11)
10 ml
CHÚ THÍCH: Xylene, phenol là các chất độc hại, tránh tiếp xúc trực tiếp với da trần, sử dụng găng tay, khẩu trang và dụng cụ bảo hộ lao động trong thời gian tiếp xúc với các hóa chất này
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuẩn bị và điều chế môi trường nhân tạo
B.1 Hấp, sấy khử trùng
B.1.1 Sấy khử trùng
Dùng phương pháp này để khử trùng hộp lồng và dụng cụ thủy tinh. Dụng cụ phải được rửa sạch và gói riêng rẽ bằng giấy nhôm rồi đặt vào hộp bằng chất liệu phù hợp để có thể sấy được. Tránh không nên sử dụng giấy để gói vì sẽ làm dính kết vào dụng cụ và có thể gây cháy trong quá trình sấy. Dụng cụ thủy tinh có thể được sấy trong tủ sấy bằng không khí nóng, các đồ sấy không nên xếp quá chật để đảm bảo không khí nóng đối lưu, khí nóng phải đảm bảo tiếp xúc đều tất cả các phần của dụng cụ để quá trình sấy đạt hiệu quả tốt.
Có thể sử dụng các nhiệt độ và cách sấy sau:
Nhiệt độ
Thời gian
120°C
8 giờ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 giờ
160°C
1 giờ
180°C
20 phút
B.1.2 Hấp khử trùng bằng nồi hấp
Dùng phương pháp này để khử trùng môi trường nhân tạo. Các nồi hấp vô trùng tự động kiểu mới (autoclave) hoặc các nồi áp suất kiểu cũ đều có thể sử dụng để hấp vô trùng. Các môi trường nhân tạo sau khi điều chế được đựng trong các bình thủy tinh có nắp. Các bình này được đặt trong các lồng, hộp của nồi hấp vô trùng và đặt vào nồi hấp. Không nên để nghiêng hay rót môi trường quá đầy tránh làm trào môi trường trong quá trình khử trùng. Không nên xếp chồng chéo hoặc quá đầy ảnh hưởng tới luồng không khí đối lưu trong nồi hấp. Hấp khử trùng thường ở nhiệt độ 121 °C áp suất 1,5 atm trong thời gian 30 phút.
Khi vận hành nồi hấp vô trùng cần sự giám sát cẩn thận và tuân thủ hướng dẫn sử dụng máy.
B.2 Điều chế môi trường nhân tạo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thành phần
Khoai tây (4.10)
250 g
Đường (dextrose(4.29))
20 g
Agar (4.30)
20 g
Nước cất (4.11)
1 000 ml
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Pha 1 000 ml dịch nước khoai tây với các thành phần còn lại (agar và đường) đun cho đến khi hòa tan hoàn toàn.
CHÚ THÍCH: Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại môi trường nhân tạo để nuôi cấy nấm như: PDA, CMA, NA, V8 agar... có thể mua các loại môi trường này sau đó điều chế theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc tự điều chế theo phương pháp nêu trên.
[1] Commonwealth Mycologycal Institute, (1983), Plant Pathologist's Pocketbook.
[2] Viện Bảo vệ thực vật, (1997), Tập 1: Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng, Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp.
[3] Viện Nấm học quốc tế IMI, (1994), Kỹ thuật chẩn đoán và giám định bệnh hại cây trồng, Lớp tập huấn 08-15/12/1994, tại Viện Bảo vệ thực vật, Hà Nội.
[4] QCVN 01-175:2014. Lưu giữ, bảo quản và vận chuyển mẫu trong kiểm dịch thực vật.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-1:2019 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
Số hiệu: | TCVN12195-1:2019 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2019 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-1:2019 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
Chưa có Video