Yêu cầu |
Lĩnh vực |
|||
Chế biến |
Trồng trọt |
Chăn nuôi |
Thủy sản |
|
Trình độ giáo dục |
Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên ngành sau: chế biến thực phẩm, trồng trọt, chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, môi trường, hoặc chuyên ngành tương đương |
Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên ngành sau: nông học, sinh học, môi trường, chế biến, công nghệ thực phẩm hoặc chuyên ngành tương đương |
Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên ngành sau: chăn nuôi, thú y, thủy sản, sinh học, môi trường, chế biến, công nghệ thực phẩm hoặc chuyên ngành tương đương |
Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên ngành sau: thủy sản, chăn nuôi, thú y, sinh học, môi trường, chế biến, công nghệ thực phẩm hoặc chuyên ngành tương đương |
Trong trường hợp chuyên gia không được đào tạo về chuyên ngành chế biến, công nghệ thực phẩm thì phải được đào tạo về các nguyên tắc HACCP, GMP, phân tích mối nguy, an toàn vệ sinh thực phẩm là một phần trong bằng cấp chuyên môn hoặc thông qua việc hoàn thành một khóa đào tạo chính thức |
Trong trường hợp chuyên gia không được đào tạo về chuyên ngành nông học thì phải được đào tạo về bảo vệ thực vật, phân bón và quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), côn trùng, bệnh cây thông qua việc hoàn thành một khóa đào tạo chính thức |
Trong trường hợp chuyên gia không được đào tạo về chuyên ngành chăn nuôi thì phải được đào tạo thuốc thú y và chăn nuôi gia súc bao gồm chăm sóc sức khỏe động vật và các vấn đề an sinh động vật. là một phần của bằng cấp chuyên môn hoặc thông qua việc hoàn thành một khóa đào tạo chính thức |
Trong trường hợp chuyên gia không được đào tạo về chuyên ngành chăn nuôi thì phải được đào tạo về nuôi trồng thủy sản/bệnh học thủy sản là một phần của bằng cấp chuyên môn chính quy hoặc thông qua việc hoàn thành một khóa đào tạo chính thức |
|
Đào tạo về nông nghiệp hữu cơ |
Các chuyên gia đánh giá phải được đào tạo về tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ theo từng lĩnh vực đánh giá. Khóa đào tạo này phải có thời lượng tối thiểu là 24 h |
|||
Đào tạo về kỹ năng đánh giá |
Hoàn thành các khóa đào tạo về kỹ năng đánh giá dựa trên TCVN ISO 19011 (ISO 19011) và tiêu chuẩn tương ứng [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), tiêu chuẩn sản phẩm...]. Khóa đào tạo này phải có thời lượng tối thiểu là 40 h. Tổ chức đào tạo phải đáp ứng các yêu cầu của các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. |
|||
Kinh nghiệm làm việc |
Tối thiểu 03 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực liên quan đến chế biến, công nghệ thực phẩm |
Tối thiểu 03 năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến lĩnh vực trồng trọt |
Tối thiểu 03 năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi và/hoặc thủy sản |
|
Kinh nghiệm đánh giá |
Tham gia ít nhất 04 cuộc đánh giá trở lên với ít nhất 20 ngày công đánh giá đối với chương trình chứng nhận sản phẩm, hệ thống [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 14001 (ISO 14001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), VietGAP, GlobalGAP...]. Kinh nghiệm này không bao gồm việc chứng kiến hoặc quan sát kiểm tra, nhưng bao gồm việc được chứng kiến hoặc quan sát với tư cách là chuyên gia đánh giá tập sự đang được đào tạo. |
|||
Duy trì năng lực |
Tham gia các khóa đào tạo khi có sự thay đổi liên quan đến tiêu chuẩn chứng nhận Tiến hành đánh giá tại hiện trường tối thiểu 03 cuộc đánh giá/năm hoặc 05 ngày đánh giá/năm đối với chương trình chứng nhận sản phẩm, hệ thống [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 14001 (ISO 14001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), VietGAP, GlobalGAP...] |
(Quy định)
Năng lực đối với nhân sự xem xét hợp đồng
Yêu cầu
Năng lực
Trình độ giáo dục
Tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên
Đào tạo về đánh giá và nông nghiệp hữu cơ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hoàn thành các khóa đào tạo về các nguyên tắc hữu cơ và HACCP/phân tích mối nguy/an toàn vệ sinh thực phẩm/VietGAP/GlobalGAP.
Kinh nghiệm làm việc
Có 01 năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực được nêu trong Phụ lục A hoặc:
Có 02 năm kinh nghiệm trong việc xem xét hợp đồng đối với các lĩnh vực nông nghiệp, chế biến
(Quy định)
Năng lực đối với chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý
Yêu cầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trình độ giáo dục
Tốt nghiệp đại học trở lên đối với các lĩnh vực trong Phụ lục A hoặc chuyên ngành tương đương
Kiến thức và kinh nghiệm
Chuyên gia kỹ thuật:
Có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật chuyên môn đối với từng lĩnh vực trong Phụ lục A.
Kiến thức, kinh nghiệm có thể có được thông qua một hoặc một số cách thức sau:
Tốt nghiệp đại học liên quan đến các lĩnh vực theo Phụ lục A hoặc tương đương đồng thời có kinh nghiệm làm việc trong các lĩnh vực tương ứng.
Kinh nghiệm làm việc tại các đơn vị sản xuất, chế biến các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến các lĩnh vực trong Phụ lục A (hoặc tương đương).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuyên gia pháp lý:
Có ít nhất 4 năm kinh nghiệm làm việc, bao gồm 2 năm phụ trách lĩnh vực pháp luật liên quan tại các cơ quan, tổ chức.
(Quy định)
Năng lực đối với nhân sự thẩm xét, ra quyết định chứng nhận
Yêu cầu
Lĩnh vực
Trình độ giáo dục
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đào tạo về nông nghiệp hữu cơ
Các chuyên gia đánh giá phải được đào tạo về tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ theo từng lĩnh vực đánh giá. Khóa đào tạo này phải có thời lượng tối thiểu là 24 h.
Đào tạo về đánh giá
Hoàn thành các khóa đào tạo về kỹ thuật đánh giá dựa trên TCVN ISO 19011 (ISO 19011) và các tiêu chuẩn tương ứng [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), tiêu chuẩn sản phẩm...]. Khóa đào tạo này phải có thời lượng tối thiểu là 40 h.
Tổ chức đào tạo phải đáp ứng các yêu cầu của các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Kinh nghiệm làm việc
Tối thiểu 03 năm kinh nghiệm làm việc liên liên quan đến lĩnh vực đánh giá sự phù hợp, và các yêu cầu của pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, chế biến đối với các sản nông nghiệp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ
Mẫu dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ (phần tương ứng của bộ TCVN 11041) được quy định như sau:
a) Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ có hai màu: trắng và xanh lá (tùy thuộc việc sử dụng dương bản hay âm bản).
b) Khi sử dụng dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ, phải đảm bảo kích thước tối thiểu sao cho có thể nhận diện được chính xác các chi tiết trên dấu bằng mắt thường và đảm bảo giữ nguyên tỷ lệ hình học của dấu.
c) Mẫu dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ trong trường hợp tự công bố (7.5.12.2):
d) Mẫu dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ trong trường hợp được chứng nhận bởi tổ chức chứng nhận bên thứ ba (7.5.12.3):
Kết cấu của mã số chứng nhận có dạng: XXXX-YYYY, trong đó:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- YYYY: mã số giấy chứng nhận do tổ chức chứng nhận cấp cho khách hàng.
[1] Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp
[2] Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 04 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa
[3] Thông tư số 36/2014/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định hoạt động đào tạo chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý và chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm của tổ chức đánh giá sự phù hợp
[4] TCVN ISO 9001 (ISO 9001), Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
[5] TCVN ISO 10002:2015 (ISO 10002:2014) Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn về xử lý khiếu nại
[6] TCVN ISO 14001 (ISO 14001) Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[8] TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000:2005) Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
[9] TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013) Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
[10] Ban điều phối PGS Việt Nam, Tiêu chuẩn hữu cơ PGS Việt Nam, 2013
[11] CAC/GL 32-1999, Revised 2007, Amendment 2013, Guidelines for the production, processing, labelling and marketing of organically produced foods
[12] International Federation of Organic Agriculture Movements (IFOAM), IFOAM accreditation requirements for bodies certifying organic production and processing, Version 2, 2014
[13] ASEAN standard for organic agriculture
[14] Council Regulation (EC) No 834/2007 of 28 June 2007 on organic production and labelling of organic products and repealing Regulation (EEC) No 2092/91
[15] Commission Regulation (EC) No 889/2008 of 5 September 2008 laying down detailed rules for the implementation of Council Regulation (EC) No 834/2007 on organic production and labelling of organic products with regard to organic production, labelling and control
[16] Code of Federal Regulations, Title 7: Agriculture, Subtitle B: Regulations of The Department of Agriculture, Chapter I: Agricultural Marketing Service, Subchapter M: Organic Foods Production Act Provisions, Part 205: National Organic Program
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[18] JAS for Organic Livestock Products, 2012
[19] JAS for Organic Processed Foods, 2017
[20] GB/T 19630-1:2011 (Tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc), Organic Products - Part 1: Production
[21] GB/T 19630-2 Organic Products - Part 2: Processing
[22] GB/T 19630-3 Organic Products - Part 3: Labeling and Marketing
[23] TAS 9000 Part 1-2009 (Tiêu chuẩn nông nghiệp Thái Lan), Organic agriculture - Part 1: The production, processing, labelling and marketing of produce and products from organic agriculture
MỤC LỤC
Lời nói đầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Nguyên tắc
5 Yêu cầu về cơ cấu
6 Yêu cầu về nguồn lực
6.1 Nhân sự của tổ chức chứng nhận
6.2 Nguồn lực cho việc xem xét đánh giá
7 Yêu cầu về quá trình
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2 Hoạt động trước chứng nhận
7.3 Hoạch định đánh giá
7.4 Chứng nhận lần đầu
7.5 Tiến hành đánh giá
7.6 Duy trì chứng nhận
7.7 Yêu cầu xem xét lại
7.8 Khiếu nại
7.9 Hồ sơ khách hàng
8 Yêu cầu về hệ thống quản lý đối với tổ chức chứng nhận
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B (Quy định) Năng lực đối với nhân sự xem xét hợp đồng
Phụ lục C (Quy định) Năng lực đối với chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý
Phụ lục D (Quy định) Năng lực đối với nhân sự thẩm xét, ra quyết định chứng nhận
Phụ lục E (Quy định) Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12134:2017 về Nông nghiệp hữu cơ - Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận
Số hiệu: | TCVN12134:2017 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2017 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12134:2017 về Nông nghiệp hữu cơ - Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận
Chưa có Video