Loại tạp chất |
Định nghĩa được nêu trong |
Mức tối đa
cho phép |
Hạt vỡ1) |
3.2.1 |
71) |
Hạt lép1) |
3.2.2 |
51) |
Hạt không bình thường |
3.2.3 |
11) |
Hạt nhiễm sinh vật gây hại1) |
3.2.4 |
21) |
Hạt bị bệnh |
3.2.5 |
5,8 |
Hạt bị nhiễm nấm Fusarium |
3.2.6 |
1,5 |
Hạt ngũ cốc khác1) |
3.3 |
31) |
Tạp chất ngoại lai |
3.4 |
2 |
Tạp chất vô cơ |
|
0,5 |
Hạt có hại và/hoặc hạt có độc, hạt bị thối và hạt bị nhiễm nấm cựa gà |
3.5 đến 3.7 |
0,5 |
Hạt bị nhiễm nấm cựa gà |
3.7 |
0,05 |
1) Hàm lượng hạt vỡ tối đa, hạt lép, hạt không bình thường, hạt bị hư hỏng do sinh vật gây hại và các hạt ngũ cốc khác không được vượt quá 15 % khối lượng tổng số. |
4.2.4 Hoạt độ α-amylase
Hoạt độ α-amylase được xác định theo ISO 3093 và được biểu thị bằng chỉ số rơi, không được nhỏ hơn 160.
CHÚ THÍCH 5 Hạt nảy mầm không được xem xét nhưng do hoạt độ α -amylase được biểu thị bằng chỉ số rơi cho thấy sự có mặt của mầm.
4.2.5 Lượng hạt không trong hoàn toàn
Lượng hạt không trong hoàn toàn được xác định theo phương pháp nêu trong Phụ lục B và được tính theo B.4.1, không được quá 40 %.
Lấy mẫu theo ISO 950.
Các phép thử phải được tiến hành theo các phương pháp quy định trong 4.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Quy định)
A.1 Nguyên tắc
Tách tạp chất bằng sàng và phân loại như trong Bảng A.1.
Bảng A.1 - Phân loại tạp chất
Tạp chất
Loại chính tương ứng
Hạt vỡ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hạt không bình thường
Hạt nhiễm sinh vật gây hại
Hạt bị bệnh, hạt bị nhiễm nấm Fusarium
Hạt lúa mì cứng hư hỏng
Hạt ngũ cốc khác
Hạt ngũ cốc khác
Tạp chất ngoại lai hữu cơ
Tạp chất ngoại lai vô cơ
Tạp chất ngoại lai
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hạt bị nấm cựa gà
Hạt có hại và/hoặc hạt có độc, hạt bị thối và hạt bị nhiễm nấm cựa gà
A.2 Thiết bị, dụng cụ
A.2.1 Bộ sàng thử nghiệm, lỗ dài đầu tròn, gồm các sàng 1,00 mm x 20,0 mm, 1,90 mm x 20,0 mm và 3,55 mm x 20,0 mm theo ISO 5223, có đáy thu nhận và có nắp đậy.
A.2.2 Bộ chia mẫu, ví dụ: dụng cụ lấy mẫu hình nón hoặc dụng cụ lấy mẫu nhiều rãnh với hệ thống phân phối.
A.2.3 Kẹp gấp
A.2.4 Đĩa
A.2.5 Hộp chứa đáy nông, có diện tích bề mặt tối thiểu 200 cm2.
A.2.6 Cân, có thể cân chính xác đến ± 0,01 g.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem Điều 5.
A.4 Chuẩn bị mẫu thử
Trộn cẩn thận mẫu phòng thử nghiệm càng đồng nhất càng tốt, sau đó tiến hành giảm cỡ mẫu nếu cần, sử dụng bộ chia mẫu (A.2.2) cho đến khi thu được khối lượng khoảng 1 000 g.
Cân mẫu thử nghiệm thu được, chính xác đến 1 g và đặt trong hộp chứa đáy nông (A.2.5).
Trong quá trình chuẩn bị mẫu thử, ghi lại nếu có hay không phát hiện thấy mùi lạ trong khối hạt lúa mì và sự có mặt hay không của các côn trùng sống (được quy định ở Phụ lục C) hoặc các bất thường khác.
A.5 Cách tiến hành (xem sơ đồ A.1)
Nếu hạt biểu lộ một số khuyết tật thì phải phân loại với mức cho phép tối đa thấp nhất (xem Bảng A.1). Thành phần bất kỳ trong các khe của sàng sẽ coi là được giữ lại trên sàng.
A.5.1 Xác định hạt bị nhiễm nấm cựa gà
Tách hạt bị nhiễm nấm cựa gà (3.7) ra khỏi mẫu thử (A.4) bằng kẹp gắp (A.2.3). Cho vào đĩa (A.2.4) và cân chính xác đến 0,01 g.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trộn kỹ mẫu đã loại hết hạt bị nhiễm nấm cựa gà và chia bằng bộ chia mẫu (A.2.2) cho đến khi thu được khoảng 250 g.
Cân các phần mẫu thử nghiệm thu được, chính xác đến 0,01 g và nếu thấy có hạt lật thì tách trước khi sàng lần đầu.
A.5.3 Sàng lần thứ nhất
Lắp khít sàng cỡ lỗ 3,55 mm, sàng cỡ lỗ 1,00 mm và đáy thu nhận, sao cho các lỗ sàng được đặt song song với nhau.
Đặt mẫu thử (A.5.2) trên sàng cỡ lỗ 3,55 mm và đậy nắp.
Lắc sàng bằng tay trong 45 s với chuyển động qua lại theo hướng chiều dài rãnh của sàng, giữ sàng trên mặt phẳng nằm ngang.
Từ phần không lọt qua sàng cỡ lỗ 3,55 mm, tách ra rồi cho vào các đĩa: các hạt ngũ cốc khác (3.3), các thành phần hữu cơ và vô cơ của chất ngoại lai (3.4), hạt có hại và/hoặc hạt có độc (3.5) và hạt bị thối (3.6) và bất kỳ hạt lúa mì cứng nào được giữ lại. Những hạt lúa mì cứng được giữ lại sau đó được gộp vào phần không lọt qua sàng cỡ lỗ 1,00 mm. Cho phần vô tạp ngoại lai vô cơ vào phần lọt qua sàng cỡ lỗ 1,00 mm và cân chính xác đến 0,01 g.
A.5.4 Chia lần thứ hai
Trộn kỹ phần không qua sàng cỡ lỗ 1,00 mm và chia bằng bộ chia mẫu (A.2.2) cho đến khi thu được khoảng 60 g. Cân phần thu được chính xác đến 0,01 g.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra để chắc chắn rằng tổng khối lượng các tạp chất và khối lượng lúa mì đúng bằng khối lượng phần mẫu thử.
A.5.5 Sàng lần thứ hai
Đổ phần tạp chất xác định trong A.5.4 vào sàng 1,90 mm, lắp với đáy thu nhận và nắp đậy.
Lắc sàng bằng tay 45 s với chuyển động qua lại theo hướng rãnh của sàng, giữ mặt sàng theo phương nằm ngang.
Cân chính xác đến 0,01 g, các hạt có kích cỡ nhỏ hơn thu được tương ứng với hạt lép (3.2.2).
Giữ các hạt không lọt qua sàng để xác định hạt không trong hoàn toàn (xem Phụ lục B).
A.6 Biểu thị kết quả
Biểu thị hàm lượng của từng loại tạp chất, bằng phần trăm khối lượng của các hạt thu được, dùng các công thức dưới đây.
Lấy kết quả đến một chữ số sau dấu phẩy, trừ hạt có hại và hạt có độc, hạt bị thối và hạt bị nhiễm nấm cựa gà, lấy kết quả đến hai chữ số sau dấu phẩy.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hạt không bình thường: C x m10
Hạt bị hư hỏng do sinh vật gây hại: C x m11
Hạt bị nhiễm nấm Fusarium: C x m13
Hạt bị bệnh: C x m14
Hạt lép: C x m15
Hạt ngũ cốc khác:
Tạp chất ngoại lai (hữu cơ và vô cơ):
Tạp chất ngoại lai vô cơ:
Hạt có hại và/hoặc hạt có độc, hạt bị thối và hạt bị nhiễm nấm cựa gà:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
C
là hệ số đối với các loại tạp chất thu được sau lần chia thứ hai tương ứng với:
mw
là khối lượng của mẫu thử, tính bằng gam (khoảng 1 000 g);
mx
là khối lượng của phần thử, tính bằng gam (khoảng 250 g);
my
là khối lượng của chất thu được trên sàng cỡ lỗ 1,00 mm, nghĩa là:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
my = mx - (m2 + m3 + m4 + m5)
mz
là khối lượng của phần thu được trong A.5.4, tính bằng gam (khoảng 60 g);
m1
là khối lượng của hạt bị nhiễm nấm cựa gà trong mẫu thử, tính bằng gam (g);
m2
là khối lượng của hạt ngũ cốc khác thu được trên sàng cỡ lỗ 3,55 mm; tính bằng gam (g);
m3
là khối lượng chất ngoại lai hữu cơ thu được trên sàng cỡ lỗ 3,55 mm, tính bằng gam;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
là khối lượng chất ngoại lai vô cơ thu được trên sàng cỡ lỗ 3,55 mm và phần lọt qua sàng cỡ lỗ 1,00 mm, tính bằng gam (g);
m5
là khối lượng hạt có hại và/hoặc hạt có độc và hạt bị thối thu được trên sàng cỡ lỗ 3,55 mm, tính bằng gam (g);
m6
là khối lượng hạt vỡ thu được trên sàng cỡ lỗ 1,00 mm, tính bằng gam (g);
m7
là khối lượng hạt ngũ cốc khác thu được trên sàng cỡ lỗ 1,00 mm, tính bằng gam (g);
m8
là khối lượng chất ngoại lai hữu cơ thu được trên sàng cỡ lỗ 1,00 mm, tính bằng gam (g);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
là khối lượng chất ngoại lai vô cơ thu được trên sàng cỡ lỗ 1,00 mm, tính bằng gam (g);
m10
là khối lượng hạt không bình thường thu được trên sàng cỡ lỗ 1,00 mm, tính bằng gam (g);
m11
là khối lượng hạt nhiễm sinh vật gây hại thu được trên sàng cỡ lỗ 1,00 mm, tính bằng gam (g);
m12
là khối lượng hạt có hại và/hoặc hạt có độc và hạt bị thối thu được trên sàng 1,00 mm, tính bằng gam (g);
m13
là khối lượng hạt bị nhiễm nấm Fusarium thu được trên sàng cỡ lỗ 1,00 mm, tính bằng gam (g);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
là khối lượng hạt bị bệnh thu được trên sàng cỡ lỗ 1,00 mm, tính bằng gam (g);
m15
là khối lượng hạt lép lọt qua sàng cỡ lỗ 1,90 mm, tính bằng gam (g).
A.7 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
- phương pháp thử đã sử dụng,
- kết quả thử nghiệm thu được, và
- kết quả cuối cùng thu được, nếu kiểm tra độ lặp lại.
Báo cáo thử nghiệm phải đề cập mọi chi tiết thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này hoặc được xem là tùy chọn, cùng với mọi tình huống bất thường có thể ảnh hưởng đến kết quả;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(quy định)
Xác định tỷ lệ hạt không trong hoàn toàn
B.1 Nguyên tắc
Xác định tỷ lệ hạt không trong hoàn toàn tương ứng với khối lượng lúa mì trong một phần trong mẫu lúa mì cứng, bằng cách dùng dao cắt hạt ngũ cốc và kiểm tra các điều kiện của nội nhũ.
B.2 Thiết bị, dụng cụ
B.2.1 Kẹp gắp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2.3 Cân, có thể cân chính xác đến ±0,1 g.
B.2.4 Đĩa
B.3 Cách tiến hành
Thực hiện hai phép xác định trên phần mẫu thử từ cùng một mẫu thử phòng thử nghiệm.
B.3.1 Phần mẫu thử
Phần mẫu thử là phần trên có cỡ lớn của lần sàng thứ hai (A.5.5). Khối lượng tương ứng với khối lượng m2 thu được trong A.5.4 trừ đi khối lượng từ m6 đến m15, ví dụ:
mz - (m6 + m7+ m8 + m9 + m10 + m11 + m12 + m13 + m14 + m15)
B.3.2 Phép xác định
Dàn phần mẫu thử trên bề mặt phẳng. Kiểm tra từng hạt riêng rẽ bằng mắt thường (hiệu chỉnh, nếu cần, trong trường hợp thị lực bình thường).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dùng dao (B.2.2) cắt ngang các hạt khác nhau ở giữa hoặc tại một điểm nghi ngờ và để riêng những mảnh vỡ của từng hạt cho thấy không trong hoàn toàn sau khi cắt.
Gộp tất cả và cân chính xác đến 0,1 g:
a) các hạt nhìn thấy rõ không trong hoàn toàn và các mảnh khi cắt cho thấy không trong hoàn toàn (khối lượng m16).
b) các mảnh hạt trong (khối lượng m17).
Việc xác định được coi là hợp lệ nếu (m16 + m17) không chênh lệch quá 0,2% so với khối lượng của phần mẫu thử (B.3.1). Nếu không cần thực hiện việc xác định lại trên phần mẫu thử mới.
B.4 Biểu thị kết quả
B.4.1 Tỷ lệ hạt không trong hoàn toàn biểu thị bằng phần trăm so với mẫu sạch, (nghĩa là mẫu đã sàng và không chứa tạp chất) theo công thức sau:
m16 là khối lượng lúa mì không trong hoàn toàn, tính bằng gam (g);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4.2 Tỷ lệ của hạt không trong hoàn toàn được biểu thị bằng phần trăm khối lượng của hạt như khi nhận được (trước khi sàng và loại tạp chất) bằng:
m16 x C
Trong đó:
C là hệ số tính được trong A.6;
m16 là khối lượng lúa mì không trong hoàn toàn, tính bằng gam (g).
B.5 Độ lặp lại
Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử riêng rẽ thu được khi sử dụng cùng phương pháp, tiến hành trên vật liệu thử giống hệt nhau, do một người thực hiện, sử dụng cùng thiết bị, trong một khoảng thời gian ngắn, không quá 20 % trung bình cộng của hai kết quả đối với lượng hạt không trong hoàn toàn ít hơn 12,5 % hoặc 2,5 (tính theo giá trị tuyệt đối) lượng hạt không trong hoàn toàn lớn hơn 12,5 %.
B.6 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- kết quả thử nghiệm thu được, và
- kết quả cuối cùng thu được, nếu kiểm tra độ lặp lại.
Báo cáo thử nghiệm phải đề cập mọi chi tiết thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này hoặc được xem là tùy chọn, cùng với mọi tình huống bất thường có thể ảnh hưởng đến kết quả;
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu thử.
(quy định)
Côn trùng gây hại ngũ cốc bảo quản
Lúa mì cứng không được chứa các côn trùng sau
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngài Địa Trung Hải
Cryptolestes spp.
Các loài thuộc giống mọt râu dài
Ephestia spp.
Các loài thuộc giống ngài Địa Trung Hải
Nemapogon granella L.
Ngài kho
Orizaephilus spp.
Các loài thuộc giống mọt răng cưa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngài Ấn Độ
Prostephanus truncatus (Horn)
Mọt đục hạt lớn
Rhizopertha dominica (Fabricius)
Mọt đục hạt nhỏ
Sitophilus spp.
Các loài thuộc giống mọt vòi voi
Sitotroga cerealella (Olivier)
Ngài thóc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọt thóc lớn
Tribolium spp.
Các loài thuộc giống mọt bột
Trogoderma granarium Everts
Mọt cứng đốt
(tham khảo)
Danh mục các hạt có hại và hạt có độc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng D.1 - Hạt có độc
Tên khoa học
Tên tiếng Việt
Acroptilon repens (L.) DC
Agrostemma githago L.
Cây họ thạch trúc
Coronilla varia L.
Coronilla, đậu tằm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cây lục lạc
Datura stramonium L
Cây cà độc lùn
Heliotropium lasiocarpum Fisher và C.A.Meyer
Cây vòi voi
Lolium temulentum L.
Cỏ mạch đen độc
Ricinus communis L.
Cây thầu dầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sophora pachycarpa Schrank ex C.A.Meyer
Thermopsis lanceolata R.Br. in Alton
Trichodesma incamum
Cây xa cúc
Bảng D.2- Hạt có hại
Tên khoa học
Tên tiếng Việt
Allium sativum L.
Cây tỏi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cây mạch lam (cây túc đoạn)
Melampyrum arvense L.
Cây đuôi cáo
Melilotus spp.
Cây ngạc ba
Sorghum halepense (L) Pers.
Cỏ lúa miến
Trigonella foenum-graecum L.
Cây hồ lô ba
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] ISO 6322-1:19816), Storage of cereals and pulses - Part 1: General considerations in keeping cereals.
[2] ISO 6322-2:19817), Storage of cereals and pulses - Part 2: Essential requirements.
[3] TCVN 7857-3:2008 (ISO 6322-3:1989), Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 3: Kiểm soát sự xâm nhập của dịch hại.
1) Tiêu chuẩn này đã bị hủy, tiêu chuẩn hiện hành là ISO 712:2009 Cereals and cereal products - Determination of moisture content- Reference method (Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm - Phương pháp chuẩn).
2) Tiêu chuẩn này đã bị hủy, tiêu chuẩn hiện hành là ISO 24333:2009 và đã được chấp nhận thành TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu.
3) Tiêu chuẩn này đã bị hủy, tiêu chuẩn hiện hành là ISO 3093:2009 và đã được chấp nhận thành TCVN 11208:2015 (ISO 3093:2009) Lúa mì, lúa mì đen và bột của chúng, lúa mì cứng, tấm lõi lúa mì cứng - Xác định chỉ số rơi theo Hagberg-Perten.
4) Tiêu chuẩn này đã bị hủy, tiêu chuẩn hiện hành là ISO 5223:1995, With Amd. 1:1999 và đã được chấp nhận thành TCVN 4994:2008 (ISO 5223:1995, With Amd. 1:1999) Rây thử ngũ cốc.
5) Tiêu chuẩn này đã bị hủy, tiêu chuẩn hiện hành là ISO 7971-1:2009 và đã được chấp nhận thành TCVN 4996-1:2011 (ISO 7971-1:2009) Ngũ cốc - Xác định dung trọng (khối tượng của 100 lít hạt) - Phần 1: Phương pháp chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7) Tiêu chuẩn này đã bị hủy, tiêu chuẩn hiện hành là ISO 6322-2:2000 và đã được chấp nhận thành TCVN 7857-2:2008 (ISO 6322-2:2000) Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11437:2016 (ISO 11051:1994) về Lúa mì cứng (Triticum durum Desf.) - Các yêu cầu
Số hiệu: | TCVN11437:2016 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2016 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11437:2016 (ISO 11051:1994) về Lúa mì cứng (Triticum durum Desf.) - Các yêu cầu
Chưa có Video