+ Tỷ lệ bệnh (%) = |
Số lá (quả) bị bệnh |
x 100 |
Tổng số lá (quả) điều tra |
||
+ Chỉ số bệnh (%) = |
5n5 + 4n4 + 3n3 + 2n2 + n1 |
x 100 |
5 N |
Trong đó:
n1: số lá (quả) bị bệnh ở cấp 1 với ≤ 5 % diện tích lá (quả) bị bệnh.
n2: số lá (quả) bị bệnh ở cấp 2 với > 5 - 10 % diện tích lá (quả) bị bệnh.
n3: số lá (quả) bị bệnh ở cấp 3 với >10 - 15% diện tích lá (quả) bị bệnh.
n4: số lá (quả) bị bệnh ở cấp 4 với >15 - 20% diện tích lá (quả) bị bệnh.
n5: số lá (quả) bị bệnh ở cấp 5 với > 20% diện tích lá (quả) bị bệnh.
N: tổng số lá (quả) điều tra.
2.3.1.2. Phương pháp điều tra
Với khảo nghiệm trên vườn ươm: Mỗi ô chọn 5 điểm đối với khảo nghiệm diện hẹp và 10 điểm đối với khảo nghiệm diện rộng trên 2 đường chéo góc, mỗi điểm điều tra, quan sát và ghi nhận mức độ bị bệnh toàn bộ số lá của 4 cây cố định. Các điểm điều tra phải cách mép ô khảo nghiệm 0,2 m.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.1.3. Thời điểm điều tra
Thời điểm và số lần điều tra ngay trước mỗi lần xử lý thuốc và 7, 14 ngày sau xử lý thuốc lần cuối.
2.3.1.4. Xử lý số liệu
Hiệu lực phòng trừ của thuốc trừ bệnh đối với cây có múi được đánh giá qua tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh tại các lần điều tra.
Các số liệu của khảo nghiệm diện hẹp phải được xử lý bằng các phương pháp thống kê thích hợp.
2.3.1.5. Đánh giá tác động của thuốc đến cây trồng
Đánh giá mọi ảnh hưởng tốt, xấu của thuốc (nếu có) đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng theo thang phân cấp (phụ lục 1).
Phương pháp đánh giá:
Những chỉ tiêu nào đo đếm được phải biểu thị bằng các số liệu cụ thể theo các phương pháp điều tra phù hợp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu thuốc làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cây trồng phải theo dõi và ghi nhận ngày cây phục hồi trở lại.
2.3.1.6. Quan sát và ghi chép về thời tiết
Ghi chép các số liệu về nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa trong suốt thời gian khảo nghiệm theo số liệu thời tiết tại trạm khí tượng gần nhất.
III. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN
3.1. Báo cáo và công bố kết quả
3.1.1. Đánh giá mức độ độc của thuốc đối với cây trồng (Phụ lục 1)
3.1.2. Nội dung báo cáo (Phụ lục 2)
3.2. Tổ chức quản lý, thực hiện
Đơn vị thực hiện khảo nghiệm phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về số liệu đưa ra trong báo cáo và có trách nhiệm lưu giữ số liệu thô của khảo nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng phân cấp mức độ độc của thuốc khảo nghiệm đối với cây trồng
Cấp
1
2
3
4
5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7
8
9
Triệu chứng nhiễm độc.
Cây chưa có biểu hiện ngộ độc.
Ngộ độc nhẹ, sinh trưởng của cây giảm nhẹ.
Có triệu chứng ngộ độc nhẹ nhìn thấy bằng mắt.
Triệu chứng ngộ độc nhưng chưa ảnh hưởng đến năng suất.
Cành lá biến màu hoặc cháy, thuốc gây ảnh hưởng đến năng suất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thuốc gây ảnh hưởng nhiều đến năng suất.
Triệu chứng ngộ độc tăng dần tới làm chết cây.
Cây bị chết hoàn toàn.
Nếu cây bị ngộ độc thuốc, cần xác định bao nhiêu ngày sau thì cây phục hồi.
Nội dung chính báo cáo khảo nghiệm
1. Tên khảo nghiệm.
2. Yêu cầu của khảo nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đơn vị khảo nghiệm.
- Tên cán bộ tiến hành khảo nghiệm.
- Thời gian khảo nghiệm.
- Địa điểm khảo nghiệm.
- Nội dung khảo nghiệm.
- Đặc điểm khảo nghiệm.
- Đặc điểm đất đai, canh tác, giống cây trồng...
- Đặc điểm thời tiết trong quá trình khảo nghiệm.
- Tình hình phát sinh và phát triển của sâu hại cây trồng trong khu thí nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Công thức khảo nghiệm.
- Phương pháp bố trí khảo nghiệm.
- Số lần nhắc lại.
- Kích thước ô khảo nghiệm.
- Dụng cụ phun, rải thuốc.
- Lượng thuốc sử dụng nồng độ %, kg, lít thuốc thương phẩm/ha hay g (kg) hoạt chất/ha.
- Lượng nước thuốc sử dụng (l/ha).
- Ngày xử lý thuốc.
- Phương pháp điều tra và đánh giá hiệu lực của các loại thuốc khảo nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các bảng số liệu.
- Đánh giá hiệu lực của từng loại thuốc.
- Nhận xét tác động của từng loại thuốc đến cây trồng, sinh vật có ích và các ảnh hưởng khác (xem phụ lục).
6. Kết luận: Nhận xét về hiệu lực và ảnh hưởng của thuốc khảo nghiệm đối với cây trồng phải căn cứ vào số liệu thu được.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-174:2014/BNNPTNT về Khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực phòng trừ bệnh loét (Xanthomonas campestris pv.citri (Hasse) Dowson) hại cây có múi của các thuốc phòng trừ bệnh
Số hiệu: | QCVN01-174:2014/BNNPTNT |
---|---|
Loại văn bản: | Quy chuẩn |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 05/06/2014 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-174:2014/BNNPTNT về Khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực phòng trừ bệnh loét (Xanthomonas campestris pv.citri (Hasse) Dowson) hại cây có múi của các thuốc phòng trừ bệnh
Chưa có Video