Mật độ sinh vật hại |
= |
Tổng số sinh vật hại điều tra được |
|
Tổng số đơn vị mẫu điều tra |
|||
Tỷ lệ phát dục (%) |
= |
Tổng số cá thể ở từng pha |
x 100 |
Tổng số cá thể điều tra |
|||
Tỷ lệ hại (%) |
= |
Số đơn vị mẫu điều tra bị hại |
x 100 |
Tổng số đơn vị mẫu điều tra |
- Mật độ thiên địch (con/mẫu điều tra)
Mật độ thiên địch
=
Số thiên địch theo dõi được
Tổng số mẫu điều tra
Tỷ lệ ký sinh (%)
=
Số cá thể bị ký sinh ở từng pha
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổng số cá thể theo dõi ở từng pha
Chỉ số hại (%)
=
å[(N1 x 1) + … + (Nn x n)]
x 100
N x K
Trong đó:
N1: là số mẫu điều tra bị hại ở cấp 1
Nn: là số mẫu điều tra bị hại ở cấp n
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
K: là cấp hại cao nhất của thang phân cấp
- Diện tích nhiễm sinh vật hại (ha)
Căn cứ để tính diện tích nhiễm sinh vật hại (nhẹ, trung bình, nặng, mất trắng) bao gồm:
- Tổng diện tích và cơ cấu diện tích giống, tuổi cây, địa hình.
- Số liệu điều tra của từng yếu tố liên quan.
- Quy định mật độ, tỷ lệ để thống kê diện tích nhiễm.
+ Diện tích nhiễm nhẹ là diện tích có mật độ, tỷ lệ hại từ 50 đến 100% mức quy định.
+ Diện tích nhiễm trung bình là diện tích có mật độ, tỷ lệ hại trên 100 đến 200% mức quy định.
+ Diện tích nhiễm nặng là diện tích có mật độ, tỷ lệ hại trên 200% mức quy định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Tổng số diện tích cây hồ tiêu bị nhiễm sinh vật hại nào đó, là tổng diện tích nhiễm nặng, diện tích nhiễm trung bình, diện tích nhiễm nhẹ và diện tích bị mất trắng.
- Công thức tính diện tích bị nhiễm một loại sinh vật hại theo từng yếu tố điều tra:
X (ha) =
N x b
B
Trong đó:
X: là diện tích bị nhiễm sinh vật hại của một yếu tố điều tra.
N: là tổng diện tích trồng cây hồ tiêu của yếu tố điều tra trên vùng điều tra.
B: là tổng số điểm điều tra.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Diện tích bị nhiễm sinh vật hại ở từng mức (nhẹ, trung bình, nặng) được tính theo công thức sau:
Xi (ha) =
N x Ci
B
Trong đó:
Xi: là diện tích bị nhiễm sinh vật hại ở mức i (nhẹ, trung bình, nặng) đối với yếu tố điều tra;
N: là tổng diện tích trồng cây hồ tiêu của yếu tố điều tra trên vùng điều tra;
B: là số điểm điều tra
Ci: là số điểm điều tra bị nhiễm sinh vật hại ở cấp độ i (nhẹ, trung bình, nặng) đối với yếu tố điều tra;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Sổ theo dõi dịch hại và thiên địch vào bẫy.
- Sổ ghi chép số liệu điều tra sinh vật hại và sinh vật có ích định kỳ, bổ sung.
- Sổ theo dõi diễn biến diện tích nhiễm sinh vật hại thường kỳ, hàng năm.
- Sổ theo dõi số liệu khí tượng.
- Các báo cáo thực hiện theo quy định chung của ngành Bảo vệ thực vật.
III. QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm tổ chức triển khai việc phổ biến, hướng dẫn áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này tới các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến điều tra phát hiện sinh vật hại hồ tiêu trên lãnh thổ Việt Nam.
Các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến điều tra phát hiện dịch hại hồ tiêu trên lãnh thổ Việt Nam có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật./.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TT
Sinh vật hại
Vị trí gây hại
Mật độ, tỷ lệ hại
Tên Việt Nam
Tên khoa học
1
Rệp sáp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thân, cành, chùm hoa, chùm quả, rễ
20%
2
Rệp sáp giả vằn
Ferria vigata Cockerell
Cành lá, chùm hoa, chùm quả
20%
3
Rệp sáp mềm xanh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các bộ phận non
20%
4
Sâu đục thân, cành
Lophobaris piperis
Thân, cành
10%
5
Bọ xít lưới
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các bộ phận non
2 con/cành hoặc 10% bộ phận non bị hại
6
Bệnh thán thư
Collectotrichum gloeosporioides (Penz.) Penz. & Sacc)
Lá, quả non, cành non
10%
7
Bệnh đốm đen lá
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lá
10%
8
Bệnh khô vằn
Rhizoctonia solani Kuhn
Cành, lá, thân
10%
9
Bệnh chết nhanh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Gốc, rễ, thân
4%
10
Bệnh chết chậm
Tập hợp nấm và tuyến trùng
Gốc rễ
4%
11
Bệnh tiêu điên
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lá, đọt non
10%
12
Bệnh tuyến trùng
Meloidogyne sp., ...
Rễ
10%
13
Bệnh nấm hồng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
salmonicolor
Berk.&Broome
Thân, cành
10%
Phân cấp hại được quy định thống nhất theo thang 9 cấp đối với từng loài sinh vật hại như sau:
- Những loài sinh vật hại trên ngọn, lá, chùm hoa, chùm quả
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp 3: từ >10% đến 20% diện tích hoặc số ngọn, lá, chùm hoa, chùm quả bị hại;
Cấp 5: từ >20% đến 30% diện tích hoặc số ngọn, lá, chùm hoa, chùm quả bị hại;
Cấp 7: từ >30% đến 40% diện tích hoặc số ngọn, lá, chùm hoa, chùm quả bị hại;
Cấp 9: từ >40% diện tích hoặc số ngọn, lá, chùm hoa, chùm quả bị hại.
Ghi chú: cấp 1-≤3: nhẹ; cấp >3-<7: Trung bình; Cấp ≥ 7: nặng
- Đối với sinh vật hại thân, cành
Cấp 1: từ 1 đến 10% diện tích hoặc số thân, cành bị hại;
Cấp 3: từ >10% đến 20% diện tích hoặc số cành bị hại;
Cấp 5: từ >20% đến 30% diện tích hoặc số thân, cành bị hại;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp 9: từ >40% diện tích hoặc số thân, cành bị hại.
Ghi chú: Cấp 1-≤3: nhẹ; Cấp >3-<7: Trung bình; Cấp ≥7: nặng
- Đối với các loại sinh vật hại khác và các sinh vật chích hút có kích thước cơ thể nhỏ (rệp, nhện nhỏ, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi...)
Cấp 1: bị hại nhẹ, xuất hiện rải rác đến ≤ 1/3 diện tích hoặc số lá, ngọn, cành non bị hại
Cấp 2: bị hại trung bình (> 1/3 đến ≤ 2/3 diện tích hoặc số lá, ngọn, cành non bị hại)
Cấp 3: bị hại nặng (> 2/3 diện tích hoặc số lá, ngọn, cành non bị hại)
- Đối với các loài sinh vật hại gốc rễ
Cấp hại
Tỷ lệ (%) bị hại
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤1/3 số rễ bị hại hoặc diện tích tán cây bị vàng, cành bị khô
Cấp 2 (trung bình)
>1/3 -<2/3 số rễ bị hại hoặc diện tích tán cây bị vàng, cành bị khô
Cấp 3 (nặng)
≥2/3 số rễ bị hại hoặc diện tích tán cây bị vàng, cành bị chết khô
Một số dụng cụ điều tra ngoài thực địa
- Vợt, khay, khung, hố điều tra;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khay điều tra
Hố điều tra
Vợt côn trùng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-172:2014/BNNPTNT về Phương pháp điều tra phát hiện sinh vật chính hại cây hồ tiêu
Số hiệu: | QCVN01-172:2014/BNNPTNT |
---|---|
Loại văn bản: | Quy chuẩn |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 05/06/2014 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-172:2014/BNNPTNT về Phương pháp điều tra phát hiện sinh vật chính hại cây hồ tiêu
Chưa có Video