Chỉ tiêu |
Nơi thích hợp |
Nơi mở rộng |
Nhiệt độ trung bình hàng năm (oC) |
22 - 27 |
15 - 21 |
Lượng mưa hàng năm (mm/năm) |
1500 - 2500 |
1300 - < 1500 > 2600 - 2800 |
Số tháng có lượng mưa trên 100 mm (tháng) |
5 - 6 |
< 5 - > 6 |
Gió |
Không gió xoáy |
ít gió xoáy |
4.1.2. Điều kiện địa hình
Chỉ tiêu
Nơi thích hợp
Nơi mở rộng
Độ cao trên mặt biển (m):
- ở miền Bắc
≤ 300
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- ở miền Nam và Tây Nguyên
≤ 500
> 500 - 800
Độ dốc (độ)
≤ 20
20 - 30
4.1.3. Điều kiện đất đai và thực bì
Chỉ tiêu
Nơi thích hợp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại đất
đất xám, đất feralit
đất phù sa, đất dốc tụ
Thành phần cơ giới
thịt nhẹ đến thịt nặng
sét nhẹ đến sét trung bình
Độ dày tầng đất (cm)
≥ 100
50 - 100
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,5 - 6,5
4,0- 4,5; 6,5-7,0
Thực bì (phụ lục 1)
Ic, rừng sau khai thác (1)
Ia, Ib, đất đồi trọc (1)
Ghi chú: (1) xem giải thích ở phụ lục
4.2. Kỹ thuật trồng rừng
4.2.1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
4.2.3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4.2.4. Phương thức trồng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
4.2.5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
4.2.6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
4.2.7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
4.2.8.Trồng cây
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3. Chăm sóc rừng
Chăm sóc rừng liên tục trong 3 năm
4.3.1. Năm thứ nhất: Chăm sóc 2 lần nếu trồng vào vụ xuân-hè, chăm sóc 1 lần nếu trồng cuối vụ.
- Lần 1: Sau khi trồng 1 tháng kiểm tra tỷ lệ cây sống, trồng dặm cây bị chết. Nếu phát hiện bị dế, mối cắn kịp thời có biện pháp phòng chống dế (như mục 3.4.4), chống mối (như mục 4.2.3).
- Lần 2: Sau khi trồng 3 tháng tiếp tục kiểm tra tỷ lệ cây chết và trồng dặm. Cắt hết các thân phụ và cành quá lớn, chỉ để lại một thân chính, làm cỏ trong phạm vi 50 cm quanh gốc và vun gốc cho cây. Làm cỏ vun gốc lần hai vào cuối mùa mưa. Lần chăm sóc cuối phải có biện pháp kết hợp chống cháy.
4.3.2. Năm thứ hai: Chăm sóc 2 lần
- Lần 1:Vào đầu mùa mưa, tỉa thân phụ, để lại thân chính, chặt tỉa cành quá lớn (có đường kính bằng 2/3 thân cây) để thân chính phát triển. Sau đó phát dọn thực bì, làm cỏ xới đất, bón thúc 150 - 200 g phân NPK/cây xung quanh cây cách gốc 40 cm (nơi đất bằng) hoặc nửa vòng tròn phía trên dốc (nơi đất dốc) ở độ sâu 4 - 5 cm theo rạch rộng 10 cm, rồi vun gốc cho cây.
- Lần 2: Vào tháng 8 - 9, phát dọn thực bì làm cỏ theo hàng và vun gốc cho cây, kết hợp các biện pháp chống cháy rừng.
4.3.3. Năm thứ ba: Chăm sóc 1 lần
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4. Tỉa thưa rừng trồng
a. Trồng Keo lai trên đất tốt để lấy gỗ lớn hoặc kết hợp lấy gỗ nhỏ và gỗ lớn phải tỉa thưa. Trồng Keo lai để lấy gỗ nhỏ không cần tỉa thưa.
b. Tỉa thưa vào đầu mùa mưa năm thứ ba và năm thứ sáu sau khi trồng.
- Trồng mật độ 1330 cây/ha thì sau lần tỉa thưa thứ nhất (năm thứ ba) chừa lại 800 cây/ha, sau lần thứ hai (năm thứ sáu) chừa lại 500 - 600 cây/ha.
- Trồng mật độ 1100cây/ha thì sau tỉa thưa thứ nhất (năm thứ ba) chừa lại 650 cây/ha, sau lần thứ hai (năm thứ sáu) chừa lại 450 - 500 cây/ha.
c. Cây chặt tỉa là cây sinh trưởng kém, cây cong queo, cây gãy ngọn, cây có cành nhánh lớn, cây bị sâu bệnh,....
4.5. Bảo vệ rừng
- Rừng trồng cần kiểm tra thường xuyên, bảo vệ nghiêm ngặt, ngăn chặn trâu bò, người phá hoại.
- Phòng chống dế, chống mối như ở mục 3.4.4, 4.2.3.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khi cây bị bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng phải kịp thời chặt bỏ những cây bị bệnh, đưa ra khỏi khu rừng và đốt cả cây.
- Khi có triệu chứng thành dịch phải kịp thời báo cho cơ quan chuyên môn.
- Phòng chống cháy rừng: phát dọn thực bì trước mùa khô, phát dọn đường ranh giới lô, khoảnh, đường băng cản lửa. Xây dựng chòi canh lửa theo quy định bảo vệ rừng.
- Quy trình này là cơ sở để các đơn vị trồng rừng xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật và lập dự toán kinh phí trồng Keo lai tập trung.
- Quy trình này có hiệu lực thi hành kể từ 15 ngày sau khi ký.
Phụ lục 1. Phân loại sử dụng đất lâm nghiệp theo trạng thái thực bì (trích)
(Quyết định 682 B/QĐKT ngày 1-8-1984, tái bản tháng 5 năm 2000)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hạng mục
Ký hiệu
1
Đất không có rừng
I
1.1
Đất trảng cỏ
Ia
1.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ib
1.3
Đất cây bụi, có cây gỗ tái sinh tự nhiên rải rác, độ tàn che
khoảng 10%, mật độ cây tái sinh khoảng 1000 cây/ha.
Ic
Phụ lục 2. Phương pháp chuẩn bị nước cốt Vôi-Lưu huỳnh
"Nước cốt" được chuẩn bị bằng cách lấy 1 kg vôi sống tôi với nước thành dạng sệt. Sau đó cho từ từ 2,3 kg bột lưu huỳnh, trộn đều, đổ thêm 10 lít nước và tiếp tục khuấy đều. Đun nhỏ lửa và khuấy đều cho đến khi sôi, tiếp tục đun, khuấy và cho thêm nước để giữ lượng nước như ban đầu. Khi dung dịch ngả màu nâu sẫm thì đun thêm 15 phút nữa, sau đó cho lắng đọng và lọc lấy nước trong.
Tiêu chuẩn ngành 04TCN 74:2006 về quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng rừng keo lai vô tính
Số hiệu: | 04TCN74:2006 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn ngành |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2006 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn ngành 04TCN 74:2006 về quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng rừng keo lai vô tính
Chưa có Video