Chức năng và hoạt độnga) đánh giá sự phù hợp trong chương trình chứng nhận sản phẩm |
Chương trình chứng nhận sản phẩmb |
||||||||
1a |
1b |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Nc, d |
||
I |
Lựa chọn: bao gồm các hoạt động hoạch định, chuẩn bị, quy định các yêu cầu, ví dụ tài liệu quy định, lấy mẫu khi thích hợp |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
II |
Xác định các đặc trưng khi thích hợp, thông qua: a) thử nghiệm b) giám định c) đánh giá thiết kế d) đánh giá dịch vụ hoặc quá trình e) các hoạt động xác định khác, ví dụ như kiểm tra xác nhận |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
III |
Xem xét Kiểm tra bằng chứng về sự phù hợp thu được trong giai đoạn xác định để xác lập xem các yêu cầu xác định có được đáp ứng hay không |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
IV |
Quyết định chứng nhận Cấp, duy trì, mở rộng, thu hẹp, đình chỉ, hủy bỏ chứng nhận |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
V |
Xác nhận, cấp phép |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) ban hành giấy chứng nhận phù hợp hoặc tuyên bố khác về sự phù hợp (xác nhận) |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
b) cấp quyền sử dụng giấy chứng nhận hoặc các tuyên bố khác về sự phù hợp |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
|
c) ban hành giấy chứng nhận phù hợp cho lô sản phẩm |
|
x |
|
|
|
|
|
|
|
d) cấp quyền sử dụng dấu phù hợp (cấp phép) trên cơ sở giám sát (VI) hoặc chứng nhận lô |
|
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
VI |
Giám sát, nếu áp dụng (xem 5.4.3 đến 5.3.8), thông qua: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) thử nghiệm hoặc giám định mẫu lấy trên thị trường |
|
|
x |
|
x |
x |
|
|
|
b) thử nghiệm mẫu lấy từ nhà máy |
|
|
|
x |
x |
x |
|
|
|
c) đánh giá quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ hoặc vận hành quá trình |
|
|
x |
x |
x |
x |
x |
|
|
d) đánh giá hệ thống quản lý kết hợp với thử nghiệm hoặc giám định mẫu ngẫu nhiên |
|
|
|
|
|
x |
x |
|
a) Khi thích hợp, các hoạt động có thể được kết hợp với đánh giá ban đầu và đánh giá giám sát hệ thống quản lý của bên đăng ký [xem ví dụ nêu trong TCVN 7778 (ISO/IEC Guide 53)], hoặc đánh giá và sẽ được xác định trong ban đầu quá trình sản xuất. Trình tự tiến hành đánh giá có thể khác nhau chương trình đánh giá. b) Mô hình thông dụng và tin cậy đối với một chương trình chứng nhận TCVN 7776 (ISO/IEC Guide 28); chương trình chứng nhận sản phẩm này tương ứng với chương trình 5. c) Một chương trình chứng nhận sản phẩm phải bao gồm ít nhất các hoạt động I, II, III, IV và Va), d) Ký hiệu N được thêm vào để chỉ ra số lượng chương trình không xác định khác có thể có được xây dựng dựa trên những hoạt động khác. |
5.3 Chương trình chứng nhận sản phẩm
5.3.1 Khái quát
Các ví dụ nêu ở 5.3.2 tới 5.3.8 không đại diện cho tất cả các chương trình chứng nhận sản phẩm có thể có. Các chương trình có thể được sử dụng với nhiều loại yêu cầu và có thể sử dụng nhiều cách khác nhau để tuyên bố sự phù hợp (xem TCVN ISO/IEC 17000:2007, 5.2. chú thích 1). Mọi chương trình chứng nhận sản phẩm đều bao gồm lựa chọn, xác định, xem xét, quyết định và xác nhận. Một hay nhiều hoạt động xác định cần được lựa chọn từ các hoạt động nêu trong Bảng 1, có tính đến sản phẩm và các yêu cầu quy định.
Các chương trình nêu ở Bảng 1 là khác nhau tùy theo các hoạt động giám sát (nếu áp dụng) được thực hiện. Với các chương trình 1a và 1b không đòi hỏi giám sát vì việc xác nhận chỉ liên quan đến các sản phẩm là đối tượng của hoạt động xác định. Đối với các chương trình khác, 5.3.4 đến 5.3.8 chỉ ra cách thức các hoạt động giám sát khác nhau có thể được sử dụng và các tình huống có thể áp dụng hoạt động giám sát.
5.3.2 Chương trình 1a
Trong chương trình này, một hoặc nhiều mẫu sản phẩm sẽ là đối tượng của hoạt động xác định. Giấy chứng nhận hoặc tuyên bố khác về sự phù hợp (ví dụ thư) được cấp cho loại sản phẩm, các đặc trưng của nó được nêu cụ thể trong giấy chứng nhận hay trong tài liệu được viện dẫn trong giấy chứng nhận. Các sản phẩm được sản xuất tiếp theo sẽ không thuộc diện được xác nhận sự phù hợp của tổ chức chứng nhận.
Các mẫu đại diện cho các sản phẩm được sản xuất tiếp theo có thể được nhà sản xuất viện dẫn là đang được sản xuất theo kiểu loại sản phẩm đã được chứng nhận.
Tổ chức chứng nhận có thể cho phép nhà sản xuất sử dụng giấy chứng nhận kiểu loại sản phẩm hay các hình thức công bố phù hợp khác (ví dụ như thư) làm cơ sở để nhà sản xuất công bố rằng các sản phẩm cùng loại sản xuất tiếp theo là phù hợp với các yêu cầu quy định.
5.3.3 Chương trình 1b
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.4 Chương trình 2
Trong chương trình này, hoạt động giám sát bao gồm việc định kỳ lấy mẫu sản phẩm trên thị trường và thực hiện các hoạt động xác định nhằm kiểm tra rằng các sản phẩm được sản xuất tiếp theo sau khi xác nhận lần đầu đáp ứng các yêu cầu quy định.
Chương trình này một mặt có thể nhận biết tác động của kênh phân phối tới sự phù hợp nhưng mặt khác đòi hỏi nguồn lực lớn. Khi có những không phù hợp đáng kể được phát hiện, các biện pháp khắc phục có hiệu lực có thể bị hạn chế do sản phẩm đã được phân phối trên thị trường.
5.3.5 Chương trình 3
Trong chương trình này, hoạt động giám sát bao gồm việc định kỳ lấy mẫu sản phẩm tại nơi sản xuất và thực hiện các hoạt động xác định nhằm kiểm tra rằng các sản phẩm được sản xuất tiếp theo sau khi xác nhận lần đầu là đáp ứng các yêu cầu quy định. Việc giám sát cũng bao gồm đánh giá định kỳ quá trình sản xuất.
Chương trình này không đưa ra chỉ dẫn về tác động của kênh phân phối tới sự phù hợp. Khi có sự không phù hợp nghiêm trọng được phát hiện, vẫn có thể có cơ hội để xử lý trước khi đưa ra phân phối rộng rãi trên thị trường.
5.3.6 Chương trình 4
Trong chương trình này, hoạt động giám sát cho phép lựa chọn giữa định kỳ tiến hành lấy mẫu sản phẩm tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường hoặc cả hai và thực hiện các hoạt động xác định nhằm kiểm tra rằng các sản phẩm được sản xuất tiếp theo sau khi xác nhận lần đầu đáp ứng các yêu cầu quy định. Việc giám sát cũng bao gồm đánh giá định kỳ quá trình sản xuất.
Chương trình này có thể vừa chỉ ra ảnh hưởng của kênh phân phối tới sự phù hợp vừa phải đưa ra cơ chế nhận biết và xử lý những sự không phù hợp nghiêm trọng trước khi đưa ra thị trường. Cả hai nỗ lực có ý nghĩa này có thể thực hiện đối với những sản phẩm mà sự phù hợp của nó không bị ảnh hưởng bởi quá trình phân phối.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong chương trình này, hoạt động giám sát cho phép lựa chọn giữa định kỳ tiến hành lấy mẫu sản phẩm tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường hoặc cả hai và thực hiện các hoạt động xác định nhằm kiểm tra rằng các sản phẩm được sản xuất tiếp theo sau khi xác nhận lần đầu đáp ứng các yêu cầu quy định. Việc giám sát bao gồm đánh giá định kỳ quá trình sản xuất, hoặc đánh giá hệ thống quản lý hoặc cả hai. Mức độ theo đó sẽ tiến hành bốn hoạt động trong giám sát sẽ phụ thuộc vào tình huống cụ thể, được quy định trong chương trình. Nếu việc giám sát bao gồm đánh giá hệ thống quản lý thì cần tiến hành đánh giá ban đầu hệ thống quản lý đó.
5.3.8 Chương trình 6
Chương trình này chủ yếu áp dụng để chứng nhận dịch vụ và quá trình.
Mặc dù các dịch vụ, thường được xem là vô hình, nhưng hoạt động xác định không chỉ giới hạn ở việc xem xét đánh giá các yếu tố vô hình (ví dụ, tính hiệu lực của các thủ tục của tổ chức, sự chậm trễ hay khả năng đáp ứng của lãnh đạo). Trong một số trường hợp, các yếu tố hữu hình của dịch vụ có thể hỗ trợ cho bằng chứng về sự phù hợp được chỉ ra từ đánh giá quá trình, nguồn lực và kiểm soát liên quan. Ví dụ như, việc kiểm tra tình trạng sạch sẽ của phương tiện vận chuyển đối với chất lượng vận tải công cộng.
Khi các quá trình có liên quan, tình huống này rất tương đồng. Ví dụ như, hoạt động xác định đối với quá trình hàn có thể bao gồm việc thử nghiệm và giám định mẫu các mối hàn tổng hợp, khi thích hợp. Đối với cả dịch vụ và quá trình, phần giám sát của chương trình cần bao gồm các cuộc đánh giá định kỳ hệ thống quản lý và đánh giá định kỳ dịch vụ và quá trình đó.
6 Xây dựng và triển khai chương trình chứng nhận sản phẩm
6.1 Khái quát
Điều này đưa ra hướng dẫn về cách thức xây dựng và triển khai một chương trình chứng nhận sản phẩm. Nó đặc biệt liên quan tới những tổ chức và cá nhân đang cân nhắc việc thiết lập một chương trình hoặc với vai trò như một bên liên quan (ví dụ nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ; tổ chức chứng nhận, khách hàng hay cơ quan có thẩm quyền).
6.2 Mối quan hệ giữa chương trình và hệ thống chứng nhận sản phẩm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1 minh họa mối quan hệ giữa chương trình chứng nhận sản phẩm và hệ thống chứng nhận sản phẩm.
a) Chương trình chứng nhận sản phẩm duy nhất
b) Hệ thống chứng nhận sản phẩm liên quan đến nhiều chương trình
Hình 1 - Mối quan hệ giữa chương trình chứng nhận sản phẩm và hệ thống chứng nhận sản phẩm
6.3 Chủ chương trình
6.3.1 Có thể nhận biết một số loại chủ chương trình chính như sau:
a) các tổ chức chứng nhận xây dựng chương trình chứng nhận sản phẩm để sử dụng riêng cho các khách hàng của mình;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Ở các nước khác nhau, có thể một nhóm các tổ chức chứng nhận cùng xây dựng chương trình chứng nhận. Trong trường hợp này, điều cần thiết đối với các tổ chức chứng nhận cùng là chủ chương trình là phải xác lập cơ cấu quản lý sao cho chương trình đó có thể được tất cả các tổ chức chứng nhận tham gia triển khai một cách có hiệu lực.
6.3.2 Nếu chủ chương trình triển khai một số chương trình, thì có thể kết hợp các thủ tục và cách quản lý chung vào hệ thống chứng nhận sản phẩm. Trong trường hợp này, chủ chương trình có thể trở thành chủ hệ thống và sẽ chịu trách nhiệm quản lý hệ thống và các chương trình được triển khai trong hệ thống đó.
6.3.3 Chủ chương trình cần là một pháp nhân.
CHÚ THÍCH: Chủ chương trình là cơ quan nhà nước được xem là một pháp nhân trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình.
6.3.4 Chủ chương trình cần có khả năng thực hiện đầy đủ trách nhiệm đối với mục tiêu, nội dung và tính toàn vẹn của chương trình.
6.3.5 Chủ chương trình cần duy trì chương trình và đưa ra hướng dẫn khi cần.
6.3.6 Chủ chương trình cần thiết lập cấu trúc cho việc triển khai và quản lý chương trình.
6.3.7 Chủ chương trình cần lập thành văn bản nội dung của chương trình.
6.3.8 Chủ chương trình cần đảm bảo rằng chương trình được xây dựng bởi người có năng lực cả về mặt kỹ thuật và các khía cạnh đánh giá sự phù hợp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.10 Chủ chương trình cần đánh giá và quản lý các rủi ro/trách nhiệm pháp lý nảy sinh từ các hoạt động của mình.
CHÚ THÍCH: Việc đánh giá rủi ro không hàm ý đánh giá rủi ro theo TCVN ISO 31000.
6.3.11 Chủ chương trình cần có các sắp đặt thích hợp (ví dụ bảo hiểm hay nguồn dự trữ) để chịu trách nhiệm pháp lý nảy sinh từ các hoạt động của mình. Các sắp đặt này cần thích hợp, ví dụ với quy mô của các hoạt động và các chương trình được tiến hành cũng như trong các khu vực địa lý triển khai chương trình này.
6.3.12 Chủ chương trình cần có nguồn tài chính ổn định và các nguồn lực cần thiết để thực hiện được vai trò của mình trong việc triển khai một chương trình.
6.4 Xây dựng chương trình chứng nhận sản phẩm
6.4.1 Các chương trình chứng nhận sản phẩm có thể được xây dựng với những mục đích khác nhau. Các mục đích này có thể bao gồm các chương trình được xây dựng bởi cơ quan quản lý nhằm đạt được yêu cầu về sức khỏe, an toàn hay các kết quả về môi trường. Các chương trình khác có thể nhằm mục đích trợ giúp khách hàng và người tiêu dùng phân định các sản phẩm trên thị trường và ra quyết định mua đúng đắn.
6.4.2 Dù với mục đích nào, chủ chương trình cũng cần hiểu các điều kiện giả định, các ảnh hưởng và các hệ quả có liên quan trong việc thiết lập, triển khai và duy trì chương trình trên một cách liên tục.
6.4.3 Khi xây dựng một chương trình, chủ chương trình cần hiểu rõ các mục tiêu của chương trình, các điều kiện giả định được xem là cần thiết hoặc việc chấp nhận chương trình. Để hỗ trợ điều này, chủ chương trình cần nhận biết các bên liên quan, khai thác quan điểm và sự tham gia của họ vào xây dựng chương trình.
6.4.4 Trước khi xây dựng nội dung cụ thể của một chương trình (xem 6.5), các bên liên quan cần thống nhất những nguyên tắc cơ bản của chương trình. Các nguyên tắc cơ bản đó có thể gồm:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- xác nhận cơ chế điều hành và ra quyết định, cơ chế này có thể có hoặc không có sự tham gia trực tiếp của các bên liên quan;
- xác nhận các hoạt động cơ bản và mô hình tài chính; và
- đưa ra phác thảo cho việc theo dõi và xem xét định kỳ chương trình.
6.4.5 Khi đã được xây dựng, chủ chương trình cần đảm bảo rằng thông tin về chương trình được công khai nhằm đảm bảo tính minh bạch, thấu hiểu và được chấp nhận. Chủ chương trình cần đảm bảo rằng chương trình sẽ được xem xét thường xuyên, bao gồm cả việc xác định rằng nó hoàn toàn đáp ứng các mục tiêu, theo quá trình mà trong đó có sự tham gia của các bên liên quan.
6.5 Nội dung của chương trình
6.5.1 Khái quát
Một chương trình chứng nhận sản phẩm cần quy định các yếu tố sau:
a) phạm vi của chương trình, bao gồm loại sản phẩm được quy định;
b) các yêu cầu theo đó các sản phẩm sẽ được đánh giá, bằng cách viện dẫn tới các tiêu chuẩn hoặc các tài liệu quy định khác; khi cần xây dựng theo các yêu cầu để loại bỏ những điểm không rõ ràng, cần lập ra các diễn giải bởi những người có năng lực và cần sẵn có cho tất cả các bên quan tâm;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) việc lựa chọn các hoạt động (xem Bảng 1) thích hợp với mục đích và phạm vi của chương trình, tối thiểu một chương trình chứng nhận cần bao gồm các chức năng và các hoạt động I, II, III, IV và V a);
d) những yêu cầu khác khách hàng phải đáp ứng, ví dụ, việc vận hành hệ thống quản lý hay các hoạt động kiểm soát quá trình nhằm đảm bảo chứng tỏ việc thực hiện các yêu cầu xác định là có hiệu lực đối với quá trình sản xuất đang diễn ra của sản phẩm đã được chứng nhận;
e) các yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận hoặc các tổ chức đánh giá sự phù hợp khác tham gia vào quá trình chứng nhận; những yêu cầu này không nên mâu thuẫn với các yêu cầu của tiêu chuẩn áp dụng đối với các tổ chức đánh giá sự phù hợp;
f) các tổ chức đánh giá sự phù hợp tham gia vào chương trình chứng nhận sản phẩm (ví dụ các phòng thử nghiệm, các tổ chức giám định, tổ chức chứng nhận sản phẩm, tổ chức đánh giá hệ thống quản lý của nhà sản xuất,...) có được công nhận hay không, có tham gia vào các đánh giá đồng đẳng hay được đánh giá năng lực theo cách khác hay không; nếu chương trình đòi hỏi các tổ chức đánh giá sự phù hợp phải được công nhận, cần quy định cách viện dẫn thích hợp về việc công nhận đó, ví dụ tổ chức công nhận là thành viên của thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau giữa các tổ chức công nhận;
g) các phương pháp và thủ tục được tổ chức đánh giá sự phù hợp và các tổ chức khác tham gia vào quá trình chứng nhận sử dụng sao cho đảm bảo tính toàn vẹn và nhất quán về kết quả của quá trình đánh giá sự phù hợp;
h) các thông tin bên đăng ký chứng nhận cung cấp cho tổ chức chứng nhận;
i) nội dung của tuyên bố về sự phù hợp (ví dụ giấy chứng nhận) nhận biết rõ ràng về sản phẩm được áp dụng công bố đó;
j) các điều kiện theo đó khách hàng có thể sử dụng tuyên bố về sự phù hợp hay dấu phù hợp;
k) khi sử dụng dấu phù hợp thì quyền sở hữu, việc sử dụng và kiểm soát dấu cần áp dụng các yêu cầu của TCVN ISO/IEC 17030;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m) cách thức báo cáo và sử dụng kết quả của giai đoạn xác định (xem xét đánh giá), giám sát của tổ chức chứng nhận và chủ chương trình;
n) cách thức xử lý và giải quyết các điểm không phù hợp với các yêu cầu chứng nhận, kể cả yêu cầu đối với sản phẩm;
o) thủ tục giám sát, khi việc giám sát là một phần của chương trình;
p) tiêu chí để tiếp cận chương trình đối với tổ chức đánh giá sự phù hợp và đối với khách hàng;
q) nội dung, điều kiện và trách nhiệm công khai danh mục các sản phẩm đã được chứng nhận của tổ chức chứng nhận hay chủ chương trình;
r) nhu cầu, nội dung hợp đồng giữa chủ chương trình và tổ chức chứng nhận, giữa chủ chương trình và khách hàng, giữa tổ chức chứng nhận và khách hàng: các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý của các bên khác nhau cần được xác định trong hợp đồng.
CHÚ THÍCH: Ví dụ về hợp đồng giữa một tổ chức chứng nhận và khách hàng của tổ chức được nêu trong TCVN 7776:2008 (ISO/IEC Guide 28:2004), phụ lục B.
s) các điều kiện chung đối với việc cấp, duy trì, mở rộng hay thu hẹp phạm vi chứng nhận, đình chỉ và hủy bỏ chứng nhận: điều này cũng bao gồm các yêu cầu về tạm dừng hoạt động quảng cáo, trả lại các tài liệu chứng nhận và mọi hành động khác nếu chứng nhận bị đình chỉ, hủy bỏ hoặc chấm dứt;
t) cách thức các hồ sơ khiếu nại của khách hàng được kiểm tra xác nhận nếu việc kiểm tra xác nhận này là một phần của chương trình;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
v) việc duy trì hồ sơ của chủ chương trình và của tổ chức.
6.5.2 Lấy mẫu
Khi có thể, chương trình cần xác định mức độ theo đó đòi hỏi phải lấy mẫu sản phẩm để chứng nhận và cơ sở cho việc thực hiện lấy mẫu như vậy trong cả giai đoạn lựa chọn và giám sát. Chương trình cần xác định khi nào phải lấy mẫu và ai được phép lấy mẫu.
CHÚ THÍCH: Thông tin hữu ích về nội dung này được nêu trong TCVN 9597-1 (ISO 10576-1), TCVN 7790-10 (ISO 2859-10), TCVN 8243-1 (ISO 3951-1) và ISO 22514-1.
6.5.3 Chấp nhận kết quả đánh giá sự phù hợp
Trong một số trường hợp, khách hàng có thể đã có các kết quả của hoạt động xác định như kết quả thử nghiệm, giám định hay đánh giá hệ thống trước khi đăng ký chứng nhận. Khi đó, kết quả đánh giá sự phù hợp có thể từ các nguồn không nằm trong thỏa thuận hợp đồng của tổ chức chứng nhận. Chương trình cần xác định những điều kiện thao đó các kết quả đánh giá sự phù hợp này có thể được xem xét trong quá trình chứng nhận.
6.5.4 Thuê ngoài hoạt động đánh giá sự phù hợp
Nếu chương trình cho phép việc thuê ngoài (thầu phụ) các hoạt động đánh giá sự phù hợp như thử nghiệm, giám định hay đánh giá hệ thống quản lý, thì chương trình cần yêu cầu các tổ chức thầu phụ này đáp ứng các yêu cầu hiện hành nêu trong các tiêu chuẩn liên quan. Đối với thử nghiệm, cần đáp ứng các yêu cầu hiện hành của TCVN ISO/IEC17025; đối với giám định, cần đáp ứng các yêu cầu hiện hành của TCVN ISO/IEC 17020; và đối với đánh giá hệ thống quản lý, cần đáp ứng các yêu cầu hiện hành của TCVN ISO/IEC17021. Chương trình phải nêu rõ mức độ theo đó thỏa thuận trước khi thuê ngoài cần đạt được từ chủ chương trình hoặc khách hàng có sản phẩm được chứng nhận theo chương trình đó.
6.5.5 Khiếu nại và kháng nghị đối với chủ chương trình.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các kháng nghị đối với quyết định của tổ chức chứng nhận và các khiếu nại về tổ chức chứng nhận, trước hết, cần được chuyển đến tổ chức chứng nhận.
Với các khiếu nại và kháng nghị không được hoặc không thể được tổ chức chứng nhận giải quyết thì sẽ chuyển tới chủ chương trình.
6.5.6 Cấp phép và kiểm soát dấu
Nếu chương trình cho phép sử dụng giấy chứng nhận, dấu hay tuyên bố khác về sự phù hợp, thì cần có giấy phép hay các hình thức thỏa thuận khác để kiểm soát việc sử dụng này.
Giấy phép có thể bao gồm các điều khoản liên quan đến việc sử dụng giấy chứng nhận, dấu hoặc các hình thức tuyên bố khác về sự phù hợp trên các phương tiện truyền thông về sản phẩm được chứng nhận và các yêu cầu phải thực hiện khi việc chứng nhận không còn hiệu lực. Giấy phép này có thể liên quan đến hai hoặc nhiều hơn các chủ thể sau:
- chủ chương trình;
- tổ chức chứng nhận;
- khách hàng của tổ chức chứng nhận.
6.5.7 Giám sát
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.8 Sản phẩm không phù hợp
Chương trình cần xác định các yêu cầu áp dụng khi sản phẩm không đáp ứng các yêu cầu chứng nhận, như thu hồi sản phẩm hoặc cung cấp thông tin cho thị trường.
CHÚ THÍCH: Xem ISO Guide 27.
6.5.9 Báo cáo cho chủ chương trình
Khi cần báo cáo cho chủ chương trình, cần xác định nội dung và tần suất báo cáo. Việc báo cáo có thể với mục đích cải tiến chương trình, kiểm soát và theo dõi mức độ phù hợp của các khách hàng.
6.5.10 Hợp đồng phụ về triển khai chương trình
Nếu chủ chương trình thuê thầu phụ từ một bên khác tất cả hoặc một phần việc triển khai chương trình, cần có hợp đồng ràng buộc pháp lý về nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên. Chủ chương trình là cơ quan nhà nước có thể thuê thầu phụ triển khai chương trình thông qua các quy định quản lý.
6.5.11 Marketing
Chương trình cần xác định các chính sách và thủ tục liên quan đến hoạt động maketing, kể cả phạm vi theo đó tổ chức chứng nhận và khách hàng có thể viện dẫn tới chương trình.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần quy định các hành động và trách nhiệm đối với các trường hợp việc chứng nhận theo một chương trình được tuyên bố một cách gian lận.
6.6 Duy trì và cải tiến chương trình
6.6.1 Xem xét việc triển khai chương trình
Chủ chương trình cần xác định quá trình định kỳ xem xét việc triển khai chương trình nhằm xác nhận giá trị sử dụng của nó và nhận biết các khía cạnh cần cải tiến, có tính đến thông tin phản hồi từ các bên liên quan. Việc xem xét này cần bao gồm những điều khoản để đảm bảo rằng các yêu cầu của chương trình đang được áp dụng một cách nhất quán.
6.6.2 Thay đổi về yêu cầu quy định
Chủ chương trình cần theo dõi quá trình xây dựng các tiêu chuẩn và các tài liệu quy định khác để xác định các yêu cầu quy định sử dụng trong chương trình. Khi có thay đổi trong các tài liệu này, chủ chương trình cần có quá trình để thực hiện những thay đổi cần thiết trong chương trình và quản lý việc áp dụng các thay đổi (ví dụ thời gian chuyển đổi) của tổ chức chứng nhận, khách hàng cũng như các bên liên quan khi cần.
6.6.3 Những thay đổi khác đối với chương trình
Chủ chương trình cần xác định quá trình quản lý việc áp dụng các thay đổi khác đối với quy tắc, thủ tục và quản lý chương trình.
6.7 Hệ thống tài liệu của chương trình
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 7790-10 (ISO 2859-10), Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ TCVN 7790 (ISO 2859) về lấy mẫu để kiểm tra định tính
[2] TCVN 8243-1 (ISO 3951-1), Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 1: Quy định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô đối với một đặc trưng chất lượng và một AQL duy nhất
[3] TCVN 9597-1 (ISO 10576-1), Phương pháp thống kê - Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp với các yêu cầu quy định - Phần 1: Nguyên tắc chung
[4] TCVN ISO/IEC 17007 (ISO/IEC 17007), Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn biên soạn tài liệu quy định sử dụng cho hoạt động đánh giá sự phù hợp
[5] TCVN ISO/IEC 17020 (ISO/IEC 17020), Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với hoạt động của tổ chức tiến hành giám định
[6] TCVN ISO/IEC 17021 (ISO/IEC 17021) (tất cả các phần), Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý
[7] TCVN ISO/IEC 17025 (ISO/IEC 17025), Yêu cầu chung đối với năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[9] ISO 22514-1, Statistical methods in process management - Capability and performance - Part 1: General principles and concepts (Phương pháp thống kê trong quản lý quá trình - Khả năng và kết quả thực hiện - Phần 1: Các nguyên tắc và các khái niệm)
[10] TCVN ISO 31000 (ISO 31000), Quản lý rủi ro - Các nguyên tắc và hướng dẫn
[11] ISO Guide 27:1983, Guidelines for corrective action to be taken by a certification body in the event of misuse of its mark of conformity (Hướng dẫn về hành động khắc phục của tổ chức chứng nhận khi dấu phù hợp của tổ chức bị sử dụng sai)
[12] TCVN 7776:2008 (ISO/IEC Guide 28:2004), Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn về hệ thống chứng nhận sản phẩm bên thứ ba
[13] TCVN 7778 (ISO/IEC Guide 53), Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong chứng nhận sản phẩm
[14] TCVN 7780 (ISO/IEC Guide 68), Thỏa thuận thừa nhận và chấp nhận kết quả đánh giá sự phù hợp
MỤC LỤC
Lời nói đầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Chứng nhận sản phẩm
4.1 Khái niệm chứng nhận sản phẩm
4.2 Mục tiêu của chứng nhận sản phẩm
5 Chương trình chứng nhận sản phẩm
5.1 Cơ sở
5.2 Các chức năng và hoạt động trong chương trình chứng nhận sản phẩm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Xây dựng và triển khai chương trình chứng nhận sản phẩm
6.1 Khái quát
6.2 Mối quan hệ giữa chương trình và hệ thống chứng nhận sản phẩm
6.3 Chủ chương trình
6.4 Xây dựng chương trình chứng nhận sản phẩm
6.5 Nội dung của chương trình
6.6 Duy trì và cải tiến chương trình
6.7 Hệ thống tài liệu của chương trình
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17067:2015 (ISO/IEC 17067:2013) về Đánh giá sự phù hợp - Nguyên tắc cơ bản trong chứng nhận sản phẩm và hướng dẫn về chương trình chứng nhận sản phẩm
Số hiệu: | TCVNISO/IEC17067:2015 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2015 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17067:2015 (ISO/IEC 17067:2013) về Đánh giá sự phù hợp - Nguyên tắc cơ bản trong chứng nhận sản phẩm và hướng dẫn về chương trình chứng nhận sản phẩm
Chưa có Video