Tiêu chí |
Dải đo |
Khoảng vạch chia lớn nhất |
Dụng cụ thửa) |
Dung sai |
Trị số thấu kính cầu |
- 15D đến + 15D (Trị số thấu kính có bán kính lớn nhất) |
0,25 D |
0D, ± 5D, ± 10D |
± 0,25 D |
± 15D |
± 0,50 D |
|||
Trị số thấu kính loạn |
0 D đến 6 D |
0,25 D |
Hình cầu: xấp xỉ 0 D Hình trụ: - 3 D Trục: 0°, 90° |
± 0,25 D |
Trục loạnb đối với trị số loạn |
0° đến 180° |
5° |
± 5° |
|
a Sai số độ khúc xạ của dụng cụ thử không được sai khác lớn hơn 1,0 D so với giá trị danh định nêu trên. b Trục loạn được hiển thị như quy định trong TCVN……:2009 (ISO 8429). |
Bảng 2 - Yêu cầu đối với máy đo độ khúc xạ mắt hiển thị số
Tiêu chí
Dải đo
Khoảng vạch chia lớn nhất
Dụng cụ thửa)
Dung sai
Trị số thấu kính cầu
-15D đến +15D
(Trị số thấu kính có bán kính lớn nhất)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0D, ±5D, ±10D
±0,25 D
±15 D
±0,50 D
Trị số thấu kính loạn
0 D đến 6 D
0,25 D
Hình cầu xấp xỉ 0 D
Hình trụ: - 3 D
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±0,25 D
Trục loạnb đối với trị số loạn
0° đến 180°
1°
±5°
a Sai số khúc xạ của thiết bị thử không được sai khác lớn hơn 1,0 D so với giá trị danh định nêu trên.
b Trục hình trụ phải được hiển thị như quy định trong TCVN 8293:2009 (ISO 8429:1986).
4.3. Dải đo
Máy đo độ khúc xạ mắt có dải đo tối thiểu đối với trị số thấu kính từ -15 D đến + 15 D.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy đo độ khúc xạ mắt phải có khoảng chiều trục từ 0° đến 180°.
4.4. Thị kính (nếu áp dụng)
Khoảng điều chỉnh điốp của mắt kính người vận hành, tối thiểu phải từ - 4 D đến + 4 D.
5.1. Yêu cầu chung
Tất cả các phép thử được mô tả trong tiêu chuẩn này đều là phép thử mẫu.
Các kết quả thử phải được đánh giá theo quy tắc chung về thống kê.
5.2. Kiểm tra trị số thấu kính
Yêu cầu độ chính xác trị số thấu kính như quy định ở Bảng 1 hoặc 2 phải được kiểm tra có sử dụng thiết bị thử đặc biệt đã quy định ở Phụ lục A.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo trong khi thử đối với trị số thấu kính loạn phải tiến hành tại 3 D.
5.3. Kiểm tra trục loạn
Yêu cầu độ chính xác loạn thị, như đã quy định trong Bảng 1 hoặc 2, phải được kiểm tra có sử dụng thiết bị thử đặc biệt đã quy định ở Phụ lục A. Định hướng trục loạn của thiết bị thử phải được biết trong khoảng dung sai ± 1°.
Phép đo phải được thực hiện trong hai kinh tuyến chính. Hai phép đo này được nêu ra để đo trục và trị số trong khoảng dung sai đã ghi trong Bảng 1 hoặc 2.
Máy đo độ khúc xạ mắt phải có tài liệu kèm theo bao gồm hướng dẫn sử dụng bất kỳ và các phòng ngừa cần thiết.
Trong thực tế, thông tin này gồm:
a) Tên và địa chỉ của nhà sản xuất;
b) Hướng dẫn để tẩy uế có hiệu quả máy đo khúc xạ mắt có thể tham khảo cụ thể cho các máy đưa trở lại nhà sản xuất để sửa chữa và bảo dưỡng;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Các tài liệu bổ sung như quy định trong 6.8 của TCVN 7303-1 (ISO 60601-1).
Máy đo độ khúc xạ mắt phải ghi nhãn thường xuyên với các thông tin tối thiểu như sau:
a) Tên và địa chỉ của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp;
b) Tên và kiểu loại máy đo độ khúc xạ mắt;
c) Ghi nhãn bổ sung như quy định trong TCVN 7303-1 (ISO 60601-1);
d) Tham khảo tiêu chuẩn này, nếu nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp xác nhận sự phù hợp của nó;
e) Bước sóng quy chiếu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị thử đối với máy đo độ khúc xạ mắt
A.1 Đặc điểm kỹ thuật thiết kế
Thiết bị thử phải được làm bằng thủy tinh quang học có số Abbe, v, trong dải từ 58 đến 60 như nêu ở Hình A.1. Bề mặt phía trước hình cầu phải được đánh bóng láng và bề mặt phẳng phía sau phải được làm lấm tấm.
Để thử độ chính xác trị số thấu kính cầu của máy đo độ khúc xạ mắt, thiết bị thử phải sử dụng như nêu trong Hình A.1a) hoặc b). Nếu máy đo độ khúc xạ mắt không được cung cấp một đồng tử nhân tạo, sẽ sử dụng loại a) có đường kính đồng tử giữa 3 mm và 4 mm.
Để thử trục loạn và độ chính xác trị số loạn, thiết bị với bề mặt gờ bao quanh phía trước được sử dụng. Nếu thử trị số/trục loạn bằng cách bổ sung một mắt kính hình trụ vào thiết bị thử hình cầu, có thể lắp một mắt kính có gờ cứng mỏng với đường cong đáy 8 mm vào mặt phía trước của thiết bị. Việc định hướng của trục loạn phải đánh dấu để thiết bị có thể được định hướng trong khi sử dụng. Khi thiết bị thử bị sửa đổi cấu hình này, nó chỉ có thể được sử dụng để đo sự khác nhau về loạn thị và hướng của trục.
Thiết bị thử phải được đặt trong mâm cặp giữ thích hợp và ghép với máy đo độ khúc xạ mắt sao cho trục quang học của nó song song với trục quang học của máy đo khúc xạ mắt với dung sai ± 1°.
Kích thước tính bằng milimet
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Độ phản chiếu của mắt mẫu phải tương tự như độ phản chiếu của đáy mắt người
Hình A.1 - Thiết bị thử
A.2 Độ chính xác của trị số khúc xạ
Trị số khúc xạ của thiết bị thử sử dụng để kiểm tra trị số thấu kính cầu của máy đo độ khúc xạ mắt đã được biết là ± 0,06 D. Bước sóng sử dụng để tính toán và khoảng cách đỉnh phải quy định.
Giá trị trị số danh định tính được phải lấy đến số thập phân thứ hai.
A.3 Xác định trị số khúc xạ
Khi thiết bị thử được sử dụng để kiểm tra độ chính xác của máy đo độ khúc xạ mắt từ các máy kiểu khác nhau, nhưng có cùng loại hiển thị (số hoặc liên tục), giá trị trị số khúc xạ phải được xác định bằng một trong những phương pháp sau.
a) Việc đo trị số khúc xạ sử dụng độ khúc xạ kế võng mạc chính xác trên băng quang học hoặc kính thiên văn chuẩn trực cùng với đầu đo khúc xạ. Khi trị số khúc xạ của thiết bị thử được xác định sử dụng phương pháp này, một lỗ hổng có đường kính không lớn hơn 3 mm được đặt trùng khớp với mặt phía trước để giảm thiểu các ảnh hưởng của quang sai hình cầu.
b) Việc đo chiều dài, s, bán kính mặt cong của mặt phía trước, r, chỉ số khúc xạ của vật liệu, n, và tính toán trị số khúc xạ sử dụng vạch kẻ tia trong cách sau. Tìm một điểm trên trục quang học, điểm bó của các tia, đổ đầy đồng tử 3 mm trong mặt bằng bề mặt khúc xạ của thiết bị, từ vết nhỏ nhất trên mặt khuyếch tán phía sau của thiết bị. Trị số khúc xạ của thiết bị sau đó tìm được bằng cách:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
p là trị số khúc xạ của thiết bị, biểu thị bằng điốp;
d là khoảng cách của nguồn điểm từ bề mặt khúc xạ, biểu thị bằng mét.
CHÚ THÍCH: Trị số khúc xạ hình cầu, P, của thiết bị thử là hàm số chiều dài của nó, s’, bán kính cong của mặt phía trước, r, và chỉ số khúc xạ, n, của vật liệu làm ra thiết bị thử. Có thể tính toán được trị số phụ của thiết bị thử, trị số này không đại diện cho sự hoàn thiện của nó trong sử dụng. Đó là do quang sai hình cầu của thiết bị và do thực tế là máy đo độ khúc xạ khuất trong mẫu chung một phần hình vành xuyến của chu vi đồng tử. Bởi vậy, trị số phụ được đại diện hơn cho sự nhìn của con người, khác với trị số đo. Giá trị đo được dự đoán xấu nhất bằng cách tìm một điểm giả định bằng kỹ thuật kẻ tia trong đó một nguồn điểm của tia được tìm thấy để vết nhỏ nhất của nó rơi trên bề mặt khuếch tán của thiết bị thử đối với độ mở đồng tử không lớn hơn 3 mm. Số nghịch đảo của khoảng cách, biểu thị bằng mét, của nguồn điểm này từ bề mặt cong của thiết bị thử là trị số khúc xạ dự kiến của thiết bị khi đo bằng máy đo độ khúc xạ mắt.
1) Hiện nay ISO 15004 : 1997 được thay thế bằng ISO 15004-1 : 2006 và ISO 15004-2 :2006.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8295:2009 (ISO 10342 : 2003) về Dụng cụ nhãn khoa - Máy đo khúc xạ mắt
Số hiệu: | TCVN8295:2009 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2009 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8295:2009 (ISO 10342 : 2003) về Dụng cụ nhãn khoa - Máy đo khúc xạ mắt
Chưa có Video