Dải đo trị số thấu kính |
Dung sai |
|
< 0 ³ - 5 |
> 0 £ + 5 |
± 0,06 |
< - 5 ³ - 10 |
> + 5 £ + 10 |
± 0,09 |
< - 10 ³ - 15 |
> + 10 £ + 15 |
± 0,12 |
< - 15 ³ - 20 |
> + 15 £ + 20 |
± 0,18 |
< - 20 |
> + 20 |
± 0,25 |
Bảng 2 - Dung sai trị số lăng kính đã đo với máy hiển thị liên tục
Giá trị tính bằng lăng kính điôp (Δ)
Dải đo trị số lăng kính
Dung sai
> 0
£ 5
0,1
> 5
£ 10
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
> 10
£ 15
0,3
> 15
£ 20
0,4
> 20
0,5
5.3. Máy làm tròn hiện số
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH:
14. Đối với phép thử của máy làm tròn hiện số, mắt kính thử có giá trị chính xác trong bội số nguyên của 0,25 D, mặt khác số liệu của Bảng 3 và Bảng 4 là trên cơ sở cân nhắc thống kê, là không có giá trị.
15. Biểu thị “độ lệch về số đọc” được sử dụng để làm rõ điều đó không có nghĩa là dung sai. Tuy nhiên, đưa ra độ lệch số đọc là dựa trên cơ sở cùng dung sai như đã nêu ra đối với máy đo tiêu cự hiển thị liên tục trong Bảng 1 và Bảng 2.
Bảng 3 - Độ lệch cho phép của số đọc trị số thấu kính đã đo so với giá trị danh định của mắt kính thử đối với máy làm tròn số
Giá trị tính bằng điốp (D)
Dải đo trị số thấu kính
Độ lệch khỏi giá trị danh định của mắt kính thử
Đối với vạch chia 0,25
Dưới vạch chia 0,125
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
³ - 5
> 0
£ + 5
0,0
0,0
< - 5
³ - 10
> + 5
£ + 10
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
± 0,125
< - 10
³ - 15
> + 10
£ + 15
0,0
± 0,125
< - 15
³ - 20
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
£ + 20
± 0,25
± 0,125
< - 20
> +20
± 0,25
± 0,25
Nếu máy vận hành theo cả hai kiểu thức, cả hai giá trị đều phải phù hợp.
Bảng 4 - Độ lệch cho phép của số đo trị số lăng kính đã cho so với giá trị danh định của mắt kính thử đối với máy đo làm tròn số
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng đo trị số lăng kính
Độ lệch khỏi giá trị danh định của mắt kính thử
Đối với vạch chia 0,25
Dưới vạch chia 0,125
> 0
£ 5
0,0
0,125
> 5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,25
0,25
> 15
£ 20
0,5
0,375
> 20
0,5
0,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đánh dấu trục phải không vượt quá dung sai ± 10 đối với hướng từ 00 đến 1800 của thước tròn [xem TCVN 8293 : 2009 (ISO 8429 : 1986)] hoặc hướng đối chứng. Đánh dấu trục đối với trung tâm quang học của mắt kính phải không lệch khỏi trục quang học của máy đo tiêu cự lớn hơn 0,4 mm.
Điều chỉnh ray phải không lệch lớn hơn 1° khỏi vị trí song song với hướng 0° đến 180° của thước tròn.
6.1. Mắt kính thử
Mắt kính thử phải phù hợp với TCVN 8294 : 2009 (ISO 9342 : 2005) phải được sử dụng để kiểm tra xem các yêu cầu trong các điều từ 5.2 đến 5.4 có phù hợp không. Mắt kính thử cầu phải đặt vào giữa trên trục quang học của máy đo tiêu cự.
6.2. Kiểm tra dung sai hoặc độ lệch của số đọc trị số thấu kính và trị số lăng kính
Để kiểm tra xem dung sai hoặc độ lệch của số đọc theo các Bảng 1 đến Bảng 4 là đầy đủ đối với trị số của thấu kính và trị số của lăng kính, phải sử dụng mắt kính thử hình cầu và lăng kính.
Hiệu chuẩn ban đầu của máy đo tiêu cự và thẩm tra hệ thống đo được tiến hành sử dụng tất cả các mắt kính thử quy định trong TCVN 8294 : 2009 (ISO 9342 : 2005), trong phạm vi dải đo của máy. Để kiểm tra lại việc hiệu chuẩn máy đo tiêu cự, cần sử dụng hai mắt kính thử có tiêu cự + 10 D và - 10 D là đủ.
6.3. Kiểm tra đánh dấu trục và điều chỉnh ray
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 16: Độ lệch góc giữa vạch chấm chấm đánh dấu và vạch dưỡng trên mắt kính thử đại diện cho độ lệch góc giữa điều chỉnh ray và đánh dấu trục.
6.4. Kiểm tra việc đánh dấu trục đối với tâm quang học
6.4.1. Yêu cầu chung
Để kiểm tra liệu việc đánh dấu trục đối với trung tâm quang học có phù hợp với yêu cầu 5.4 không, hoặc mắt kính hình cầu có tiêu cự ít nhất ± 15 D hoặc mắt kính thử hình trụ được sử dụng trong sự kết hợp với quy trình sau.
Máy đo tiêu cự phải phù hợp với dung sai trị số thấu kính hoặc độ lệch số đọc yêu cầu như quy định trong Bảng 2 và Bảng 4.
6.4.2. Quy trình sử dụng mắt kính thử hình cầu
Định tâm của mắt kính thử hình cầu sao cho lăng kính được đo là zero, rồi đánh dấu bằng đánh dấu trục.
Quay mắt kính thử hình cầu qua 180°, lại đặt tâm đến lăng kính zero và đánh dấu lại.
Kiểm tra khoảng cách giữa các tâm của đánh dấu tâm điểm từ lần đo thứ nhất và lần đo thứ hai, không được vượt quá hai lần dung sai quy định tại 5.4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt mắt kính thử loạn trên ray điều chỉnh và đặt nó vào giữa sao cho lăng kính để đo là zero. Sau đó đánh dấu mắt kính thử loạn bằng đánh dấu trục. Quay mắt kính qua 90°, đặt tâm lại đến lăng kính zero rồi đánh dấu lại.
Khoảng cách của dấu ghim ở tâm từ vạch dưỡng trên mắt kính thử loạn là thành phần vectơ của độ lệch đánh dấu trục từ trục quang học của máy đo tiêu cự. Giá trị tuyệt đối của vectơ này không được vượt quá dung sai quy định tại 5.4.
6.5. Kiểm tra thước tròn
Để kiểm tra thước tròn của máy đo tiêu cự, đặt mắt kính thử loạn vào trong khung đỡ mắt kính với cạnh dài hơn của nó chạm vào ray điều chỉnh. Sau khi điều chỉnh tiêu điểm đến đường kính nguyên tắc zero, di chuyển mắt kính thử cùng với ray điều chỉnh sao cho vạch ngang theo mẫu của bia mẫu thử chạy qua tâm của thước tròn.
Kiểm tra độ lệch góc của vạch này với trực tiếp 0° đến 180° của thước tròn (đại diện cho sai số góc giữa ray điều chỉnh và thước tròn) không lớn hơn ± 1°.
6.6. Quy trình đặc biệt cho máy đo tiêu cự mắt kính
6.6.1. Quy trình cài đặt
Thay thế mắt kính được thẩm định bằng một mảnh giấy và hội tụ chữ thập trong thị kính. Sau đó di chuyển mảnh giấy đi và hội tụ hình ảnh của mục tiêu trong dụng cụ đo.
6.6.2. Kiểm tra sự vắng mặt của thị sai
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Hiện nay ISO 9337 được thay thế bằng ISO 18369-3 : 2006
2) Hiện nay ISO 9342 đã có phiên bản 9342-1 : 2005 và 9342-2 : 2005
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8290:2009 (ISO 8598 : 1996) về Quang học và dụng cụ quang học - Máy đo tiêu cự
Số hiệu: | TCVN8290:2009 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2009 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8290:2009 (ISO 8598 : 1996) về Quang học và dụng cụ quang học - Máy đo tiêu cự
Chưa có Video