Tính chất của gỗ |
Hệ số biến thiên % |
Số các vòng năm trên 1 cm |
37 |
Phần trăm gỗ chết |
28 |
Khối lượng thể tích |
10 |
Độ ẩm cân bằng |
5 |
Hệ số co rút: |
|
- theo chiều dài |
28 |
- theo thể tích |
16 |
Độ bền nén song song thớ cực đại |
13 |
Độ bền uốn tĩnh cực đại |
15 |
Độ bền cắt song song thớ cực đại |
20 |
Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh |
20 |
Độ bền qui ước cực đại khi nén vuông góc với thớ gỗ |
20 |
Độ bền kéo cực đại: |
|
- song song thớ |
20 |
- vuông góc với thớ |
20 |
Độ bền uốn va đập |
32 |
Độ cứng |
17 |
5.6. Ổn định mẫu
5.6.1. Mẫu thử được lấy từ mẫu gỗ đã ổn định theo 4.1 sẽ được ổn định tại nhiệt độ (20 ± 2) °C và độ ẩm tương đối bằng (65 ± 3) % để độ ẩm của gỗ đạt cân bằng.
Trong điều kiện khí hậu cụ thể, các có thể ổn định mẫu thử tại nhiệt độ trên 20 °C với sự thay đổi tương ứng của độ ẩm để thu được độ ẩm cân bằng như nhau.
5.6.2. Mẫu thử được lấy từ mẫu gỗ quy định tại 5.2 sẽ có độ ẩm bằng hoặc lớn hơn điểm bão hòa thớ gỗ. Cho phép tiến hành phép xác định cường độ nén và trượt trên các mẫu có độ ẩm thấp hơn điểm bão hòa của sợi. Trong trường hợp này, trước khi thử mẫu được ngâm ướt cho đến khi chiều dài không thay đổi.
5.6.3. Sau khi điều hòa, mẫu thử được bảo quản trong điều kiện sao cho độ ẩm không thay đổi cho đến khi tiến hành thử.
6. Yêu cầu chung đối với các phép thử cơ lý
6.1. Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm trong phòng thí nghiệm
Nhiệt độ trong phòng thử nghiệm, nơi thực hiện các phép thử được duy trì tại (20 ± 2) °C và độ ẩm tương đối tốt nhất là (65 ± 3) %.
Nếu không duy trì được độ ẩm trên trong phòng thử nghiệm, thì tiến hành các phép thử ngay sau khi ổn định mẫu hoặc khi lấy ra từ bình kín.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.1. Thực hiện phép thử theo các tiêu chuẩn tương ứng.
6.2.2. Sau khi hoàn thành các phép thử, xác định độ ẩm và nếu yêu cầu xác định khối lượng thể tích của các mẫu thử. Khuyến cáo xác định độ ẩm trên các mẫu cắt từ các mẫu thử. Số lượng tối thiểu các mẫu thử nw sử dụng cho phép xác định độ ẩm trung bình của các mẫu này được lấy ít nhất là ba và tính theo công thức sau:
trong đó:
nmin là số các mẫu thử sử dụng trong phép xác định chỉ số của một tính chất của gỗ vùng hệ số biến thiên V;
Vw là hệ số biến thiên đối với độ ẩm của các mẫu thử.
Kết quả của phép thử được làm tròn đến số nguyên gần nhất.
7. Tính toán và biểu thị kết quả
7.1. Tính giá trị tính chất của gỗ theo công thức quy định trong từng phương pháp thử tương ứng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Tính giá trị trung bình số học, , theo công thức:
b) Tính độ lệch chuẩn, s, theo công thức:
c) Tính sai số trung bình, sr, của giá trị trung bình số học theo công thức:
d) Tính hệ số biến thiên tính theo phần trăm, V, theo công thức:
e) Tính chỉ số độ chụm tính theo phần trăm, r, tại độ tin cậy 95 %, theo công thức:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
xi là giá trị của từng lần quan sát;
n là số lần quan sát.
7.3. Nếu cần có thể điều chỉnh các kết quả thử về độ ẩm 12 %. Nếu độ ẩm trung bình được xác định từ độ ẩm của vài mẫu thử, thì cho phép hiệu chỉnh giá trị trung bình số học của các kết quả thử theo độ ẩm.
Kết quả của các phép đo và các kết quả tính toán được nêu trong báo cáo thử nghiệm. Các thông tin sau cũng được thể hiện trong báo cáo: loại phép thử, hướng tác dụng của tải trọng, nhiệt độ và độ ẩm không khí trong phòng thử nghiệm, thông tin về các mẫu gỗ và các chi tiết liên quan đến phương pháp lấy các mẫu thử.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8044:2009 (ISO 3129 : 1975) về Gỗ - Phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung đối với các phép thử cơ lý
Số hiệu: | TCVN8044:2009 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2009 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8044:2009 (ISO 3129 : 1975) về Gỗ - Phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung đối với các phép thử cơ lý
Chưa có Video