Số mục |
Đại lượng |
Đơn vị |
Chú thích |
||
Tên |
Ký hiệu |
Định nghĩa |
|||
12-1.1 |
vectơ mạng |
R |
vectơ tịnh tiến ánh xạ mạng tinh thể |
m |
Đơn vị không thuộc SI ångström (Å) được các nhà tinh thể học tia X và các nhà hóa học cấu trúc sử dụng rộng rãi. |
12-1.2 |
vectơ mạng cơ sở |
a1, a2, a3, a, b, c |
vectơ tịnh tiến cơ sở đối với mạng tinh thể |
m |
vectơ mạng (mục 12-1.1) có thể được cho là R = n1a1 + n2a2 + n3a3 trong đó n1, n2 và n3 là các số nguyên. |
12-2.1 |
vectơ mạng đảo góc |
G |
vectơ mà các tích vô hướng của nó với mọi vectơ mạng cơ sở là các bội nguyên của 2π |
m-1 |
Tuy nhiên, trong tinh thể học đôi khi còn sử dụng đại lượng |
12-2.2 |
vectơ mạng đảo cơ sở |
b1, b2, b3 |
vectơ tịnh tiến cơ sở đối với mạng đảo |
m-1 |
Tuy nhiên, trong tinh thể học đôi khi còn sử dụng đại lượng |
12-3 |
gián cách giữa các mặt phẳng mạng |
d |
khoảng cách [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] giữa các mặt phẳng kế tiếp nhau của mạng |
m |
Đơn vị không thuộc SI ångström (Å) được sử dụng rộng rãi bởi tinh thể học tia X và các nhà hóa học cấu trúc. |
12-4 |
góc Bragg |
|
góc giữa tia tán xạ và mặt phẳng mạng |
1 ◦ |
Góc Bragg được cho bằng
trong đó d là gián cách giữa các mặt phẳng mạng (mục 12-3), λ là chiều dài bước sóng [TCVN 7870-7 (ISO 80000-7)] của bức xạ và n là bậc phản xạ và là số nguyên. |
12-5.1 |
thông số trật tự gần |
r, σ |
số các cặp nguyên tử lân cận liền kề trong chất sắt từ Ising có mômen từ theo một hướng trừ đi số có mômen từ theo hướng ngược lại |
1 |
Dùng các định nghĩa tương tự cho các hiện tượng trật tự-không trật tự khác. Các ký hiệu khác thường được sử dụng. |
12-5.2 |
thông số trật tự xa |
R, s |
số các nguyên tử trong chất sắt từ Ising có mômen từ theo một hướng trừ đi số có mômen từ theo hướng ngược lại |
1 |
Dùng các định nghĩa tương tự cho các hiện tượng trật tự-không trật tự khác. Các ký hiệu khác thường được sử dụng. |
12-5.3 |
hệ số tán xạ nguyên tử |
f |
tỷ số của biên độ bức xạ tán xạ của nguyên tử và biên độ bức xạ tán xạ của điện tử đơn lẻ |
1 |
Hệ số tán xạ nguyên tử có thể được biểu thị bằng:
trong đó Ea là biên độ bức xạ tán xạ của nguyên tử và Ee là biên độ bức xạ tán xạ của điện tử đơn lẻ. |
12-5.4 |
hệ số cấu trúc |
F (h, k, l) |
đại lượng được cho bằng:
trong đó fn là hệ số tán xạ nguyên tử (mục 12.5.3) đối với nguyên tử n, xn, yn, zn là các tọa độ tỷ lệ của vị trí, N là tổng số nguyên từ trong ô đơn vị; còn h, k, l là chỉ số Miller |
1 |
Về các chỉ số h, k, l xem Phụ lục A. |
12-6 |
Vectơ Buraers |
b |
vectơ đóng trong chuỗi các vectơ bao quanh đường lệch mạng |
m |
|
12-7.1 |
vectơ vị trí hạt |
r, R |
vectơ vị trí [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)1 của hạt |
m |
Chữ r thường được dùng cho các điện tử còn chữ R được dùng cho các nguyên tử và các hạt nặng hơn khác. |
12-7.2 |
vectơ vị trí cân bằng <vật lý chất ngưng tụ> |
R0 |
vectơ vị trí [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)1 của ion hoặc nguyên tử trong trạng thái cân bằng |
m |
|
12-7.3 |
vectơ dịch chuyển <vật lý chất ngưng tụ> |
u |
hiệu giữa vectơ vị trí [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)1 của ion hoặc nguyên tử và vectơ vị trí trong trạng thái cân bằng |
m |
Vectơ dịch chuyển có thể được thể hiện bằng: u = R - R0 R là vectơ vị trí hạt (mục 12-7.1) và R0 là vectơ vị trí cân bằng của ion hoặc nguyên tử (mục 12-7.2). |
12-8 |
hệ số Debye- Waller |
D, B |
số lần giảm đi của cường độ vạch nhiễu xạ do dao động mạng |
1 |
Đôi khi D được thể hiện là D = exp(- 2W); trong phổ ký Mössbauer cũng được gọi là hệ số f và ký hiệu là f. |
12-9.1 |
số sóng góc, tần số lặp của góc <vật lý chất ngưng tụ> |
k, (q) |
tỷ số giữa động lượng |TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] và hằng số Planck rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)) |
m-1 |
Đại lượng vectơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] tương ứng được gọi là vectơ sóng [TCVN 7870- 3 (ISO 80000-3)], được biểu thị bằng
trong đó p là mômen động lượng [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của electron tựa tự do trong electron khí và là hằng số Planck rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)]; đối với phonon, độ lớn của nó là
trong đó λ là bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của dao động mạng. Khi cần phân biệt giữa k và ký hiệu cho hằng số Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)], có thể dùng kB ký hiệu cho hằng số Boltzmann. Khi cần phân biệt, nên dùng q cho phonon, và k cho các hạt như electron và neutron. Phải qui định phương pháp ngắt. Trong vật lý chất ngưng tụ, số sóng góc thường được gọi là số sóng. |
12-9.2 |
số sóng góc Fermi, tần số góc Fermi |
kF |
số sóng góc (mục 12-9.1) cắt của các electron trong trạng thái trên mặt cầu Fermi |
m-1 |
Trong vật lý chất ngưng tụ, số sóng góc thường được gọi là số sóng. |
12-9.3 |
số sóng góc Debye, tần số góc Debye |
qD |
số sóng cắt (mục 12-9.1) trong mô hình Debye về phổ dao động trong vật rắn |
m-1 |
Phải quy định phương pháp ngắt. Trong vật lý chất ngưng tụ, số sóng góc thường được gọi là số sóng. |
12-10 |
tần số góc Debye |
ωD |
tần số góc [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] cắt trong mô hình Debye về phổ dao động trong vật rắn |
s-1 |
Phải quy định phương pháp ngắt. |
12-11 |
nhiệt độ Debye |
θD |
trong mô hình Debye, đại lượng được cho bằng:
trong đó k là hằng số Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1), là hằng số Planck rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và ωD là tần số góc Debye (mục 12-10) |
K |
Nhiệt độ Debye cũng có thể được định nghĩa bằng cách làm khớp kết quả mô hình Debye với một đại lượng nhất định, ví dụ, nhiệt dung ở nhiệt độ nhất định. |
12-12 |
mật độ trạng thái dao động <tần số góc> |
g |
tỷ số giữa số kiểu dao động trong khoảng tần số góc vô cùng nhỏ [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và tích độ rộng của khoảng đó và thể tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] |
m-3s |
trong đó n(ω) là tổng số các kiểu dao động theo thể tích với tần số góc nhỏ hơn ω. Mật độ của trạng thái cũng có thể được chuẩn hóa theo các cách khác thay vì theo thể tích. Xem thêm mục 12-16. |
12-13 |
thông số Grϋneisen nhiệt động lực |
|
đại lượng được cho bằng:
trong đó αV là hệ số dãn nở khối [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)], xT là độ nén đẳng nhiệt [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)], cv là nhiệt dung riêng ở thể tích không đổi [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)], và ρ là khối lượng riêng [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] |
1 |
|
12-14 |
thông số Grϋneisen |
γ |
đại lượng được cho bằng âm tỷ số vi phân từng phần:
trong đó ω là tần số dao động mạng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và V là thể tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] |
1 |
ω cũng có thể quy về trung bình của một phổ dao động, ví dụ như được thể hiện bằng tần số góc Debye (mục 12-10). |
12-15.1 |
quãng đường tự do trung bình của phonon |
Ip |
khoảng cách trung bình [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] mà các photon di chuyển giữa hai tương tác liên tiếp |
m |
|
12-15.2 |
quãng đường tự do trung bình của các electron |
le |
khoảng cách trung bình [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] mà các electron di chuyển giữa hai tương tác liên tiếp |
m |
|
12-16 |
mật độ trạng thái năng lượng |
nE (E), ρ(E) |
đại lượng được cho bằng tỷ số vi phân năng lượng:
trong đó nE (E) là tổng số các trạng thái một electron theo thể tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] có năng lượng nhỏ hơn E [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] |
J-1m-3 eV-1 m-3 kg-1 m-5 s2 |
Mật độ trạng thái xét theo các electron hoặc thực thể khác, ví dụ phonon. Nó có thể được chuẩn hóa theo các cách khác thay cho thể tích, ví dụ theo lượng chất. Xem thêm mục 12-12. |
12-17 |
điện trở suất dư |
ρ0 |
đối với kim loại, là điện trở suất [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] ngoại suy đến điểm không của nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] |
Ω m kg m3 s-3 A-2 |
|
12-18 |
hệ số Lorenz |
L |
tỷ số giữa độ dẫn nhiệt [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] và tích của độ dẫn điện [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] và nhiệt độ nhiệt động lực[TCVN 7870-3 (ISO 80000- 3)] |
V2/K2 kg2m4 s-6 A-2 K-2 |
Hệ số Loren có thể được thể hiện bằng
trong đó λ là độ dẫn nhiệt [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)], σ là độ dẫn điện [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)], và T là nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)]. |
12-19 |
hệ số Hall |
RH, AH |
trong vật dẫn đẳng hướng, hệ thức giữa cường độ điện trường E [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] và mật độ dòng điện J [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] biểu thị bằng E = ρJ + RH (B x J) trong đó ρ là điện trở suất [TCVN 7870-6 (IEC 80000- 6)] và B là mật độ từ thông [TCVN 7870-6 (IEC 80000- 6)] |
m3/C m3s-1A-1 |
|
12-20 |
điện áp nhiệt điện (giữa chất a và chất b) |
Eab |
điện áp [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] giữa chất a và chất b do hiệu ứng nhiệt điện gây ra |
V kg m2 s-3 A-1 |
|
12-21 |
hệ số Seebeck (đối với chất a và chất b) |
Sab |
tỷ số vi phân giữa điện áp nhiệt điện với nhiệt độ nhiệt động lực:
trong đó Eab là điện áp nhiệt điện giữa chất a và chất b (mục 12-20) và T là nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] |
V/K kg m2 s-3 A-1 K-1 |
Thuật ngữ này cũng được gọi là “công suất nhiệt điện”. |
12-22 |
hệ số Peltier (đối với chất a và b) |
|
tỷ số của công suất nhiệt Peltier [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] sinh ra tại chỗ tiếp xúc, và cường độ dòng điện [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] chạy từ chất a đến chất b |
V kg m2 s-3 A-1 |
trong đó tương ứng là hệ số Peltier của chất a và b. |
12-23 |
hệ số Thomson |
μ |
tỷ số của công suất nhiệt Thomson [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] và dòng điện [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] và hiệu nhiệt độ [TCVN 7870-5 (ISO 80000- 5)1 |
V/K kg m2 s-3 A-1 K-1 |
μ dương nếu nhiệt được sinh ra khi nhiệt độ giảm theo chiều dòng điện. |
12-24.1 |
công thoát |
ϕ |
hiệu năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của một electron ở trạng thái nghỉ ở vô cực và năng lượng Fermi (mục 12-27.1) |
J eV kg m2 s-2 |
Thuật ngữ “mức năng lượng” thường được dùng cho trạng thái của electron, chứ không chỉ dùng cho năng lượng của nó. Hiệu điện thế tiếp xúc giữa chất a và chất b được cho bởi
trong đó e là điện tích nguyên tố [TCVN 7870- 1 (ISO 80000-1)]. Tập hợp các mức năng lượng trong đó các năng lượng chiếm giữ một khoảng liên tục được gọi là vùng năng lượng. Trong chất bán dẫn Ed và Ea tương ứng được sử dụng cho đono và axepto. |
12-24.2 |
năng lượng ion hóa |
Ei |
chênh lệch giữa năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của một electron ở trạng thái nghỉ ở vô cực và mức năng lượng nhất định là năng lượng của một electron bên trong một chất |
J eV kg m2 s-2 |
|
12-25 |
ái lực electron <vật lý chất ngưng tụ> |
|
hiệu năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] giữa electron ở trạng thái nghỉ ở vô cực và electron ở mức thấp nhất của vùng dẫn trong chất cách điện hoặc chất bán dẫn |
J eV kg m2 s-2 |
|
12-26 |
hằng số Richard son |
A |
thông số trong biểu thức của mật độ dòng phát xạ nhiệt J [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] đối với kim loại theo nhiệt độ nhiệt động lực T [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] và công thoát ϕ, (mục 12-24.1):
trong đó k là hằng số Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] |
A m-2 K-2 |
|
12-27.1 |
Năng lượng Fermi |
EF |
trong kim loại, là mức năng lượng cao nhất được lắp đầy ở điểm không của nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)], trong đó mức năng lượng có nghĩa là năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của một electron bên trong một chất |
J eV kg m2 s-2 |
Thuật ngữ “mức năng lượng” thường được dùng cho trạng thái của electron, chứ không chỉ dùng cho năng lượng của nó. Với T= 0 K, EF bằng thế hóa trên mỗi electron. Trong vật lý chất ngưng tụ, mức quy chiếu đối với năng lượng đôi khi được lựa chọn sao cho, ví dụ, EF = 0. |
12-27.2 |
năng lượng khe |
Eg |
hiệu năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] giữa mức thấp nhất của vùng dẫn và mức cao nhất của vùng hóa trị ở điểm không của nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] |
J eV kg m2 s-2 |
|
12-28 |
nhiệt độ Fermi |
TF |
trong mô hình electron tự do, là năng lượng Fermi (mục 12-27.1) chia cho hằng số Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] |
K |
Nhiêt đô Fermi được thể hiện bằng:
trong đó EF là năng lượng Fermi (mục 12-27.1) và k là hằng số Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] EF liên quan đến trạng thái lấp đầy thấp nhất. |
12-29.1 |
mật độ electron |
n |
tỷ số giữa số electron trong vùng dẫn và thể tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] |
m-3 |
Chỉ số dưới n và p hoặc - và + tương ứng thường được dùng để chỉ electron và lỗ trống. nn và np cũng được dùng cho mật độ electron, và pn và pp cho mật độ lỗ trống, tương ứng trong vùng loại n và vùng loại p của tiếp xúc n-p. |
12-29.2 |
mật độ lỗ trống |
p |
tỷ số giữa số lỗ trống trong vùng hóa trị và thể tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] |
m-3 |
Chì số dưới n và p hoặc - và + tương ứng thường được dùng để chỉ electron và lỗ trống. nn và np cũng được dùng cho mật độ electron, còn pn và pp cho mật độ lỗ trống, tương ứng trong vùng loại n và vùng loại p của tiếp xúc n-p. |
12-29.3 |
mật độ hạt tải thuần |
ni |
đại lượng được cho bằng:
trong đó n là mật độ electron (mục 12-29.1), và p là mật độ lỗ trống (mục 12-29.2) |
m-3 |
Chỉ số dưới n và p hoặc - và + tương ứng thường được dùng để chỉ electron và lỗ trống. nn và np cũng được dùng cho mật độ electron, và pn và pp cho mật độ lỗ trống, tương ứng trong vùng loại n và vùng loại p của tiếp xúc n-p. |
12-29.4 |
mật độ đono |
nd |
tỷ số giữa số mức đono và thể tích (TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] |
m-3 |
|
12-29.5 |
mật độ axepto |
na |
tỷ số giữa số mức axepto và thể tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] |
m-3 |
|
12-30 |
khối lượng hiệu dụng |
m* |
đại lượng được cho bằng:
trong đó k là số sóng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)], ε là năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của electron bên trong chất, và là hằng số Planck rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] |
kg |
khi k đề cập đến trạng thái trong đó ε có cực trị,
Khối lượng hiệu dụng được tổng quát hóa để đề cập đến một hệ không đẳng hướng với ε = ε (k). |
12-31 |
tỷ số độ linh động |
b |
tỷ số giữa độ linh động [TCVN 7870-10 (ISO 80000-10)] của các electron và lỗ trống tương ứng |
1 |
tỷ số độ linh động có thể được thể hiện bằng:
trong đó μn và μp tương ứng là độ linh động [TCVN 7870- 10 (ISO 80000-10)] của electron và lỗ trống. |
12-32.1 |
thời gian hồi phục <chất ngưng tụ> |
|
hằng số thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] đối với tán xạ, bẫy hoặc tiêu hủy các hạt mang điện, phonon hoặc các giả hạt khác |
s |
Đối với các electron trong kim loại,
trong đó là quãng đường tự do trung bình (mục 12-15.2) và vF là vận tốc [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)],của electron trên mặt cầu Fermi. |
12-32.2 |
thời gian sống của hạt tải <chất bán dẫn> |
|
hằng số thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] trong tái hợp hoặc bẫy các hạt tải điện thứ yếu trong chất bán dẫn |
s |
Chỉ số “n” và “p” tương ứng ký hiệu các hạt tải mang điện âm và dương. Các hạt tải mang điện dương cũng có thể là lỗ trống. |
12-33 |
độ dài khuếch tán <vật lý chất ngưng tụ> |
L, Ln, Lp |
căn bậc hai của tích hệ số khuếch tán [TCVN 7870-10 (ISO 80000-10)] và thời gian sống [TCVN 7870-10 (ISO 80000-10)] |
m |
Độ dài khuếch tán có thể được thể hiện bằng: trong đó D là hệ số khuếch tán [TCVN 7870-9 (ISO 80000-9)] và T là thời gian sống [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]. |
12-34 |
tích phân trao đổi |
K, J |
hình thành từ năng lượng tương tác [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] giữa các spin của các electron liền kề trong chất do sự phủ lên nhau của các hàm trạng thái electron |
J eV kg m2s-2 |
|
12-35.1 |
nhiệt độ Curie |
TC |
nhiệt độ nhiệt động lực tới hạn [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của chất sắt từ |
K |
Nói chung, Tcr được sử dụng cho nhiệt độ nhiệt động lực tới hạn. |
12-35.2 |
nhiệt độ Néel |
TN |
nhiệt độ nhiệt động lực tới hạn [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)1 của chất phản sắt từ |
K |
|
12-35.3 |
nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn |
Tc |
nhiệt độ nhiệt động lực tới hạn [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của chất siêu dẫn |
K |
|
12-36.1 |
mật độ từ thông tới hạn nhiệt động lực |
Bc |
đại lượng được cho bằng:
trong đó Gn và Gs là năng lượng Gibbs [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] tại mật độ từ thông bằng không [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] tương ứng trong chất dẫn điện thông thường và chất siêu dẫn, μ0 là hằng số từ [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)], và V là thể tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] |
T kg s-2 A-1 |
Trong chất siêu dẫn loại I, Bc là mật độ từ thông tới hạn tại đó tính siêu dẫn biến mất. Ký hiệu Bc3 được dùng cho mật độ từ thông tới hạn tại đó tính siêu dẫn bề mặt biến mất. |
12-36.2 |
mật độ từ thông tới hạn dưới |
Bc1 |
đối với chất siêu dẫn loại II, mật độ từ thông ngưỡng [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] cho từ thông [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] đi vào chất siêu dẫn |
T kg s-2 A-1 |
|
12-36.3 |
mật độ từ thông tới hạn trên |
Bc2 |
đối với chất siêu dẫn loại II, mật độ từ thông ngưỡng [TCVN 7870-6 (1EC 80000-6)] mà ở đó tính siêu dẫn khối biến mất |
T kg s-2 A-1 |
|
12-37 |
khe năng lượng của chất siêu dẫn |
∆ |
độ rộng dải năng lượng cấm (mục 12-24.2) trong chất siêu dẫn |
J eV kg m2 s-2 |
|
12-38.1 |
độ thấm sâu London |
|
quãng đường [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] một từ trường xuyên vào mặt phẳng của chất siêu dẫn nửa vô hạn theo biểu thức:
trong đó B là mật độ từ thông [TCVN 7870-6 (IEC 80000- 6)] và x là khoảng cách [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] tính từ bề mặt |
m |
|
12-38.2 |
độ dài kết hợp |
|
quãng đường [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] trong chất siêu dẫn mà trên đó hiệu ứng nhiễu loạn là đáng kể tại nhiệt độ nhiệt động lực bằng không [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] |
m |
|
Ký hiệu mặt phẳng và phương trong tinh thể
Các chỉ số Miller
h1, h2, h3 hoặc h, k, l
Một mặt hoặc họ các mặt phẳng song song trong mạng
(h1, h2, h3) hoặc (h, k, l)
Họ tất cả các mặt phẳng trong tương đương mạng do đối xứng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
{h1, h2, h3} hoặc {h, k, l}
Phương trong mạng
[u, v, w]
Họ tất cả các phương trong tương đương mạng do đối xứng
CHÚ THÍCH 1: Nếu các ký hiệu chữ được thay bằng các số trong ngoặc thì thường bỏ qua các dấu phẩy.
CHÚ THÍCH 2: Trị số âm của h, k hoặc l thường được chỉ ra bằng một vạch ngang bên trên số, ví dụ .
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] TCVN 7870-1 (ISO 80000-1), Đại lượng và đơn vị - Phần 1: Quy định chung
[2] TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), Đại lượng và đơn vị - Phần 3: Không gian và thời gian
[3] TCVN 7870-4 (ISO 80000-4), Đại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học
[4] TCVN 7870-5 (ISO 80000-5), Đại lượng và đơn vị - Phần 5: Nhiệt động lực
[5] TCVN 7870-6 (IEC 80000-6), Đại lượng và đơn vị - Phần 6: Điện từ
[6] TCVN 7870-7 (ISO 80000-7), Đại lượng và đơn vị - Phần 7: Ánh sáng và bức xạ
[7] TCVN 7870-8(ISO 80000-8), Đại lượng và đơn vị - Phần 8: Âm học
[8] TCVN 7870-9 (ISO 80000-9), Đại lượng và đơn vị - Phần 9: Hóa lý và vật lý phân tử
[9] TCVN 7870-10 (ISO 80000-10), Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tên chính xác của đại lượng được in đậm. Các mục nhập khác trong chỉ mục này được đưa ra để tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm đại lượng.
Tên
Mục
mật độ đonor
12-29.4
ái lực, electron <vật lý chất ngưng tụ>
12-25
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12-29.1
ái lực electron <vật lý chất ngưng tụ>
12-25
mật độ trạng thái năng lượng
12-16
công suất, nhiệt điện
12-21
mật độ từ thông, tới hạn nhiệt động lực
12-36.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12-21
mật độ lỗ trống
12-29.2
công thoát
12-24.1
mật độ hạt tải thuần
12-29.3
độ dài kết hợp
12-38.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12-36.2
độ dài khuếch tán <cvật lý chất ngưng tụ>
12-33
mật độ từ thông, tới hạn nhiệt động lực
12-36.1
độ xuyên sâu London
12-38.1
mật dộ từ thông tới hạn nhiệt động lực
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
độ xuyên sâu, London
12-38.1
mật độ từ thông tới hạn trên
12-36.3
điện trở suất dư
12-17
điện trở, suất dư
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
nhiệt độ Curie
12-35.1
điện áp nhiệt điện
12-20
nhiệt độ Debye
12-11
điện áp, nhiệt điện
12-20
năng lượng Fermi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
nhiệt độ Fermi
12-28
góc Bragg
12-4
năng lượng khe
12-27.2
gián cách giữa các mặt phẳng mạng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
năng lượng ion hóa
12-24.2
gián cách, mặt phẳng mạng
12-3
nhiệt độ Néel
12-35.2
nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hệ số tán xạ nguyên tử
12-5.3
nhiệt độ, Curie
12-35.1
hệ số Debye-Waller
12-8
nhiệt độ, Debye
12-11
hệ số Hall
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
nhiệt độ, Fermi
12-28
hệ số Lorenz
12-18
nhiệt độ, Néel
12-35.2
hệ số Peltier
12-22
nhiệt độ, chuyển pha siêu dẫn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hằng số Richardson
12-26
nhiệt độ chuyển pha, siêu dẫn
12-35.3
hệ số tán xạ, nguyên tử
12-5.3
hệ số Seebeck
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
quãng đường tự do trung bình của các electron
12-15.2
hệ số cấu trúc
12-5.4
quãng đường tự do trung bình của các phonon
12-15.1
hệ số Thomson
12-23
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
khối lượng hiệu dụng
12-30
số sóng góc <vật lý chất ngưng tụ>
12-9.1
khe năng lượng, chất siêu dẫn
12-37
số sóng góc Debye
12-9.3
khối lượng, hiệu dụng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
số sóng góc Fermi
12-9.2
khe năng lượng của chất siêu dẫn
12-37
số sóng, góc <vật lý chất ngưng tụ>
12-9.1
số sóng, góc Debye
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mật độ axepto
12-29.5
số sóng, góc Fermi
12-9.2
mật độ trạng thái
dao động
<tần
số góc>
12-12
mật độ trạng thái, năng lượng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
tần số góc, Debye
12-10
mật độ, axepto
12-29.5
tần số góc <vật lý chất ngưng tụ>
12-9.1
mật độ, đonor
12-29.4
thời gian sống của hạt tải <chất bán dẫn>
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mật độ, electron
12-29.1
tới hạn, mật độ từ thông nhiệt động lực
12-36.1
mật độ, lỗ trống
12-29.2
mật độ, hạt tải thuần
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
vectơ mạng đảo góc
12-2.1
vectơ Burgers
12-6
tần số góc Debye
12-10
vectơ dịch chuyển <vật lý chất ngưng tụ>
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
tần số góc Debye
12-9.3
vectơ vị trí cân bằng <vật lý chất ngưng tụ>
12-7.2
tích phân trao đổi
12-34
vectơ mạng cơ sở
12-1.2
tần số góc Fermi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
vectơ mạng đảo cơ sở
12-2.2
thông số Grüneisen
12-14
vectơ mạng
12-1.1
thông số Grüneisen, nhiệt động lực
12-13
vectơ mạng, đảo góc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
thông số trật tự xa
12-5.2
vectơ mạng, đảo cơ sở
12-2.2
tỷ số độ linh động
12-31
vectơ mạng, cơ sở
12-1.2
thông số trật tự, tầm xa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
vectơ vị trí hạt
12-7.1
thông số trật tự, tầm gần
12-5.1
vectơ vị trí, cân bằng <vật lý chất ngưng tụ>
12-7.2
thời gian hồi phục <chất ngưng tụ>
12-32.1
vectơ vị trí, hạt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
tần số, góc <vật lý chất ngưng tụ>
12-9.1
vectơ mạng đảo, góc
12-1.1
tần số, góc Debye
12-9.3
vectơ mạng đảo, cơ sở
12-1.2
thông số trật tự gần
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
vectơ sóng
12-9.1
thông số Grüneisen nhiệt động lực
12-13
Mục lục
Lời nói đầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Thư mục tài liệu tham khảo
Chỉ mục theo bảng chữ cái
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-12:2020 (ISO 80000-12:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 12: Vật lý chất ngưng tụ
Số hiệu: | TCVN7870-12:2020 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2020 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-12:2020 (ISO 80000-12:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 12: Vật lý chất ngưng tụ
Chưa có Video