Phụ lục B
(quy định)
Yêu cầu về năng lực đối với chuyên gia đánh giá
Chuyên gia đánh giá phải đáp ứng các yêu cầu về tiêu chí năng lực như nêu trong Bảng B.1 của tiêu chuẩn này.
Bảng B.1 - Yêu cầu về năng lực đối với chuyên gia đánh giá
Tiêu chí năng lực
Yêu cầu
Trình độ giáo dục
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đào tạo Halal
Các chuyên gia đánh giá phải được đào tạo về tiêu chuẩn Halal theo từng lĩnh vực đánh giá. Khóa đào tạo này phải có thời lượng tối thiểu là 24 h.
Đào tạo về kỹ năng đánh giá
Hoàn thành các khóa đào tạo về kỹ năng đánh giá dựa trên TCVN ISO 19011 (ISO 19011) và tiêu chuẩn tương ứng [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), tiêu chuẩn sản phẩm Halal...]. Khóa đào tạo này phải có thời lượng tối thiểu là 40 h.
CHÚ THÍCH: Tổ chức đào tạo phải đáp ứng yêu cầu của các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Kinh nghiệm làm việc
Tối thiểu 03 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực liên quan đến phạm vi đánh giá.
Kinh nghiệm đánh giá
Tham gia ít nhất 04 cuộc đánh giá trở lên với ít nhất 20 ngày công đánh giá đối với chương trình chứng nhận sản phẩm, hệ thống quản lý, ví dụ: Halal, TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), VietGAP, GLOBAL G.A.P, hữu cơ.... Kinh nghiệm này không bao gồm việc chứng kiến hoặc quan sát kiểm tra, nhưng bao gồm việc được chứng kiến hoặc quan sát với tư cách là chuyên gia đánh giá tập sự đang được đào tạo.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tham gia các khóa đào tạo khi có sự thay đổi liên quan đến tiêu chuẩn chứng nhận.
Tiến hành đánh giá tại hiện trường tối thiểu 03 cuộc đánh giá/năm hoặc 05 ngày đánh giá/năm đối với chương trình chứng nhận sản phẩm, hệ thống [ví dụ: Halal, TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 14001 (ISO 14001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ...]
Phụ lục C
(quy định)
Yêu cầu về năng lực đối với nhân sự xem xét đăng ký
Nhân sự thực hiện xem xét đăng ký phải đáp ứng các yêu cầu về tiêu chí năng lực như nêu trong Bảng C.1 của tiêu chuẩn này.
Bảng C.1 - Yêu cầu về năng lực đối với nhân sự xem xét đăng ký
Tiêu chí năng lực
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trình độ giáo dục
Tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.
Đào tạo về đánh giá và an toàn thực phẩm
Hoàn thành khóa đào tạo liên quan tới TCVN ISO 19011 (ISO 19011).
Hoàn thành các khóa đào tạo về các nguyên tắc HACCP/phân tích mối nguy/an toàn vệ sinh thực phẩm/ISO 22000.
Có kiến thức về các tiêu chuẩn sản phẩm Halal tương ứng.
Kiến thức và kỹ năng
Có khả năng nhận dạng liên quan đến (các) loại hình chuỗi thực phẩm:
- PRP;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- yêu cầu pháp lý.
- Khả năng xác định nếu có:
- bất kỳ các yếu tố mùa vụ đặc biệt nào có liên quan đến tổ chức và loại hình thực phẩm hoặc sản phẩm của tổ chức
- phong tục tập quán xã hội và văn hóa riêng liên quan đến loại hình và khu vực địa lý cần đánh giá;
- các yếu tố cụ thể cần thiết để đánh giá hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, sản phẩm thực phẩm, quá trình hoặc dịch vụ.
Khả năng nhận biết năng lực cần thiết với đoàn đánh giá và quy trình của tổ chức chứng nhận.
Phụ lục D
(quy định)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhân sự thực hiện thẩm xét và ra quyết định chứng nhận phải đáp ứng các yêu cầu về tiêu chí năng lực như nêu trong Bảng D.1 của tiêu chuẩn này.
Bảng D.1 - Yêu cầu về năng lực đối với nhân sự thẩm xét và ra quyết định chứng nhận
Tiêu chí năng lực
Yêu cầu
Trình độ giáo dục
Tốt nghiệp đại học trở lên trong các lĩnh vực liên quan.
Đào tạo
Đào tạo về tiêu chuẩn Halal tương ứng.
Đào tạo về quá trình, thủ tục chứng nhận của tổ chức chứng nhận.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hoàn thành các khóa đào tạo về kỹ thuật đánh giá dựa trên TCVN ISO 19011 (ISO 19011) và các tiêu chuẩn tương ứng [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), tiêu chuẩn sản phẩm Halal]. Khóa đào tạo này phải có thời lượng tối thiểu là 40 h.
CHÚ THÍCH: Tổ chức đào tạo phải đáp ứng các yêu cầu của các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Kinh nghiệm làm việc
Tối thiểu 02 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực đánh giá sự phù hợp liên quan đến phạm vi chứng nhận được thẩm xét.
Phụ lục E
(tham khảo)
Thời gian đánh giá tối thiểu
E.1 Khái quát
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian đánh giá tối thiểu được thiết lập để đánh giá hệ thống quản lý an toàn thực phẩm chỉ bao gồm một nghiên cứu HACCP. Một nghiên cứu HACCP tương ứng với phân tích mối nguy cho một nhóm sản phẩm/dịch vụ có mối nguy, công nghệ sản xuất, công nghệ bảo quản tương tự. Thời gian đánh giá giám sát tối thiểu phải bằng một phần ba thời gian đánh giá chứng nhận lần đầu được tính tại thời điểm đó, nhưng không ít hơn nửa ngày đánh giá. Thời gian đánh giá chứng nhận lại tối thiểu phải bằng hai phần ba thời gian đánh giá chứng nhận lần đầu, nhưng không được ít hơn một ngày đánh giá.
Trong trường hợp chưa có hệ thống quản lý được chứng nhận có liên quan, cần bổ sung thêm thời gian cho cuộc đánh giá. Để được coi là phù hợp, chứng chỉ hệ thống quản lý phải bao gồm phạm vi an toàn thực phẩm cho sản phẩm/dịch vụ liên quan.
Số lượng nhân viên phải được quy đổi thành số lượng nhân viên toàn thời gian (FTEs).
Các yếu tố bắt buộc phải tăng thời lượng đánh giá tối thiểu (ví dụ: số loại sản phẩm, số dây chuyền sản xuất, quá trình phát triển sản phẩm, số lượng CCP, số lượng PRP, khu vực xây dựng, cơ sở hạ tầng, thử nghiệm trong phòng thí nghiệm nội bộ, nhu cầu phiên dịch).
E.2 Tính toán thời gian đánh giá tối thiểu với chứng nhận lần đầu
E.2.1 Thời gian đánh giá tối thiểu cho một địa điểm, Ta:
Ta = B + H + (PV + FTE)*CC
Trong đó:
B Thời gian đánh giá tại hiện trường cơ bản
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PV ngày đánh giá cho nhiều loại sản phẩm
FTE Ngày đánh giá trên mỗi người lao động
CC Hệ số về mức độ phức tạp của quá trình sản xuất
E.2.2 Thời gian đánh giá tối thiểu cho mỗi địa điểm bổ sung, Tasv:
Tasv = Ta * 50/100
Bảng E.1 - Thời gian đánh giá tối thiểu với chứng nhận lần đầu
Nhóm (xem phụ lục A)
B
Thời gian đánh giá tại hiện trường cơ bản (ngày công)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số ngày đánh giá cho mỗi nghiên cứu HACCP bổ sung (ngày công)
FTE
Số lượng nhân sự (ngày công)
CC
Mức độ phức tạp của nhóm
PV*
Mức độ đa dạng của sản phẩm (ngày công)
Tasv
Đối với mỗi một địa điểm đánh giá bổ sung (ngày công)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.0
0.25
1 đến 19 = 0.5
20 đến 49 = 1.0
50 đến 79-1.5
80 đến 199 = 2.0
200 đến 499 = 2.5
500 đến 899 - 3.0
900 đến 1299 = 3.5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1700 đến 2999 = 4.5
3000 đến 5000 = 5.0
≥ 5000 = 5.5
1 đến 3 = 0.25
4 đến 6 = 0.50
7 đến 10 = 0.75
11 đến 20 = 1
> 20 = 2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B
1.0
0.25
C
1.75
0.50
Thấp
CC= 1
D
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0.50
E
1.75
0.50
Trung bình
CC= 1.25
F
1.75
0.50
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.25
0.50
H
1.25
0.50
Cao
CC= 1.50
I
1.25
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J
1.25
0.25
K
1.25
0.25
Rất cao
CC= 1.75
L
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0.50
M
1.25
0.25
N
1.75
0.50
CHÚ THÍCH: PV chỉ được sử dụng đối với sản phẩm, không áp dụng với dịch vụ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Rất cao - Số lượng rất lớn các quá trình phụ với các đặc thù tự nhiên (các tổ chức sản xuất hoặc chế biến có yêu cầu nghiêm ngặt về việc không rủi ro liên quan đến Halal). Bao gồm những sản phẩm hoặc lĩnh vực dịch vụ có có rủi ro rất cao về khía cạnh Halal, với nhiều quá trình hoặc quá trình phụ hoặc với một số lượng rất lớn nguyên liệu thô hoặc đầu vào.
• Cao - Số lượng lớn các quá trình với các đặc thù tự nhiên (loại hình sản xuất, chế biến của tổ chức có yêu cầu nghiêm ngặt về việc không rủi ro liên quan đến Halal). Bao gồm các sản phẩm và dịch vụ có rủi ro cao về khía cạnh Halal đối với nhiều quá trình.
• Trung bình - Số lượng trung bình các quá trình với các đặc thù tự nhiên (loại hình sản xuất, chế biến của tổ chức bao gồm các sản phẩm, dịch vụ có rủi ro trung bình về khía cạnh Halal)
• Thấp - Số lượng nhỏ các quá trình với các đặc thù tự nhiên (loại hình của tổ chức với một vài đặc thù. Nó bao gồm các sản phẩm và dịch vụ có mức độ rủi ro liên quan đến Halal thấp).
Bảng E1 thể hiện 4 mức độ phức tạp. Bảng E2 cung cấp mối liên kết giữa 04 mức độ phức tạp ở trên và các lĩnh vực có thể rơi vào trong các lớp đó
Tổ chức chứng nhận Halal cần nhận thấy rằng không phải tất cả các tổ chức trong một lĩnh vực cụ thể sẽ luôn thuộc cùng một mức độ phức tạp. Tổ chức chứng nhận Halal phải cho phép linh hoạt trong quá trình xem xét đăng ký của mình để đảm bảo rằng các hoạt động cụ thể của tổ chức được xem xét khi xác định mức độ phức tạp. Ví dụ, mặc dù nhiều hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất hóa chất nên được phân loại là "độ phức tạp cao", tuy nhiên nếu tổ chức không có các phản ứng hóa học và/hoặc số lượng lớn hoặc nguyên liệu thô rủi ro và/hoặc quá trình xử lý tiên tiến, có thể được phân loại là độ phức tạp "trung bình" hoặc thậm chí là "thấp".
Tất cả các yếu tố của hệ thống, quá trình, sản phẩm/dịch vụ của tổ phải được cân nhắc và thực hiện điều chỉnh phù hợp đối với những yếu tố có thể tác động tới thời lượng đánh giá. Các yếu tố bổ sung có thể được bù đắp bởi các yếu tố giảm trừ. Trong tất cả các trường hợp khi điều chỉnh thời gian được cung cấp trong bảng thời gian đánh giá E1 và E2, phải lưu giữ đầy đủ bằng chứng và hồ sơ để chứng minh cho sự thay đổi.
Bảng E.2 - Ví dụ về liên kết giữa lĩnh vực hoạt động và mức độ phức tạp
Mức độ phức tạp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rất cao
Hóa chất và dược phẩm, sản phẩm thịt đã qua chế biến, sản phẩm biến đổi gen, phụ gia thực phẩm, nuôi cấy sinh học, mỹ phẩm, chất hỗ trợ chế biến và vi sinh vật.
Cao
Giết mổ gia súc, gia cầm; sản phẩm phô mai; bánh quy; đồ ăn nhẹ; dầu; đồ uống; khách sạn; nhà hàng; thực phẩm bổ sung; hoạt động làm sạch; bao bì và vật liệu bao gói, dệt may.
Trung bình
Sản phẩm từ sữa; sản phẩm cá; sản phẩm trứng; nuôi ong; gia vị; sản phẩm nông nghiệp; bảo quản trái cây; bảo quản rau; sản phẩm đóng hộp; mỳ ống; đường; thức ăn chăn nuôi; thức ăn cho cá; cung cấp nước; phát triển sản phẩm, quy trình và thiết bị; dịch vụ thú y; thiết bị xử lý; máy bán hàng tự động, sản phẩm da.
Thấp
Cá, sản xuất trứng, sản xuất sữa, đánh bắt cá, săn bắn, trái cây, rau quả, hạt, và nước trái cây tươi, nước uống, bột mì, muối, bán lẻ cửa hàng, bán buôn, vận chuyển và bảo quản
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] TCVN ISO 9001 (ISO 9001), Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
[2] TCVN ISO 10002:2015 (ISO 10002:2014), Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn về xử lý khiếu nại
[3] TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015), Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
[4] TCVN ISO 22000:2018 (ISO 22000:2018), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với tổ chức trong chuỗi thực phẩm
[5] TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
[6] TCVN 12944:2020, Thực phẩm Halal - Yêu cầu chung
[7] MS 1500:2019, Halal food- General requirements (third version) (Tiêu chuẩn Ma-lai-xi-a, phiên bản thứ 3: Thực phẩm Halal - Yêu cầu chung)
[8] UAE.S 2055 -1:2015, Halal products - Part one: General Requirements for Halal Food (Tiêu chuẩn Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất: Thực phẩm Halal - Phần 1: Yêu cầu chung đối với thực phẩm Halal)
[9] GSO 2055-2:2021, Halal products - Part 2: General Requirements for Halal Certification Bodies (Tiêu chuẩn của các quốc gia vùng Vịnh: Sản phẩm Halal - Phần 2: Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận Halal)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13888:2023 về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ halal
Số hiệu: | TCVN13888:2023 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2023 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13888:2023 về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ halal
Chưa có Video