Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

a) Bảo vệ chống rơi đối với thiết bị tiếp cận

b) Bảo vệ chống rơi đối với thiết bị không được dễ dàng tiếp cận được dễ dàng

CHÚ DẪN

1 bề mặt giảm chấn theo 4.2.8.5

2 yêu cầu thanh chắn

3 yêu cầu lan can

Hình 8 - Bảo vệ chung về chống rơi khi không có chuyển động cưỡng bức

4.2.4.2  Tay vịn

Tay vịn phải có chiều cao không được nhỏ hơn 600 mm và không lớn hơn 850 mm so với vị trí chân (xem Hình 9). Tối thiểu, tay vịn phải phù hợp các yêu cầu cho việc kẹp (xem 4.2.4.7).

Kích thước tính bằng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 vị trí chân

2 tay vịn

Hình 9 - Hướng dẫn đo chiều cao của tay vịn so với vị trí chân

4.2.4.3  Lan can

Đối với các thiết bị không phải là thiết bị có thể tiếp cận được dễ dàng phải có các lan can khi bệ sàn cao hơn bề mặt chơi 1 000 mm đến 2 000 mm (xem Hình 8b)). Chiều cao đến đỉnh của lan can không được nhỏ hơn 600 mm và không quá 850 mm được đo từ bề mặt của bệ sàn, cầu thang hoặc đường dốc.

Lan can bảo vệ phải bao quanh hoàn toàn bệ sàn ngoại trừ các lối vào và lối ra cần thiết đối với từng bộ phận vui chơi. Chiều rộng của lối vào và lối ra trong lan can, ngoại trừ cầu thang, đường dốc và cầu, phải có khe hở thông suốt lớn nhất 500 mm, khi được đo theo chiều ngang tại một vị trí, có chiều cao từ 600 mm đến 850 mm so với bệ sàn. Đối với cầu thang, đường dốc và các cầu, chiều rộng của lối ra trong lan can không được lớn hơn chiều rộng của các bộ phận này.

4.2.4.4  Thanh chắn

Ngoại trừ các lối vào và lối ra cần thiết cho bộ phận phần sân chơi, các rào chắn phải bao quanh toàn bệ sàn. Chiều rộng của lối vào và lối ra trong các thanh chắn phải có khe hở thông suốt lớn nhất là 500 mm, khi được đo theo chiều ngang tại bất kỳ điểm nào (xem Hình 10a)) trừ khi có lan can ngang qua khe hở (xem Hình 10b) và Hình 10c)). Đối với cầu thang, đường dốc, cái cầu, v.v. có thêm các thanh chắn như là một phần của cấu trúc của chúng, chiều rộng của lối ra trong thanh chắn không được lớn hơn chiều rộng của các bộ phận này.

Không được có chấn song (lan can, cầu thang) ngang hoặc gần ngang hoặc thanh ngang có thể được sử dụng như các bậc để trẻ em có thể leo lên. Phần trên cùng của thanh chắn không được có khả năng để trẻ em đứng hoặc ngồi trên đó cũng như leo trèo trên đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với thiết bị tiếp cận được dễ dàng, phải cung cấp các thanh chắn khi bệ sàn cao hơn 600 mm so với bề mặt sân chơi (xem Hình 8a)).

Đối với các thiết bị không tiếp cận được dễ dàng, phải cung cấp các thanh chắn khi bệ sàn cao hơn 2 000 mm so với bề mặt sân chơi (xem Hình 8b)).

Chiều cao đến phần trên cùng của thanh chắn tối thiểu phải là 700 mm được đo từ bề mặt của bệ sàn, cầu thang hoặc đường dốc.

Các khe hở trong thanh chắn của thiết bị/bộ phận của thiết bị có thể tiếp cận được dễ dàng cho phép tiếp cận các bộ phận chơi phải có độ dốc phù hợp các yêu cầu của 4.2.9.4. Đối với tất cả các thiết bị khác, các khe hở trong thanh chắn được trang bị lan can để tiếp cận các bộ phận chơi có độ dốc không được lớn hơn 1 200 mm (xem Hình 10c)).

Kích thước tính bằng milimét

a) bộ phận hẹp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) bộ phận chơi có độ dốc rộng hơn khe hở

Hình 10 - Các khe hở lối vào và ra khỏi các thanh chắn đối với các bộ phận chơi có độ dốc

4.2.4.5  Yêu cầu về độ bền

Thanh chắn và lan can phải phù hợp với 4.2.2.

4.2.4.6  Yêu cầu về nắm

Mặt cắt ngang của bất kỳ giá đỡ nào được thiết kế để nắm nhằm hỗ trợ trọng lượng toàn cơ thể (xem 3.16 và Hình 5) phải có kích thước không nhỏ hơn 16 mm và không lớn hơn 45 mm theo bất kỳ hướng nào, khi được đo ngang qua tâm của .

4.2.4.7  Yêu cầu về kẹp

Mặt cắt ngang của bất kỳ giá đỡ nào được thiết kế để kẹp giữ (xem 3.17 và Hình 6) phải có chiều rộng không quá 60 mm.

4.2.5  Hoàn thiện thiết bị

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không được có đinh nhô ra, đầu dây cáp hoặc những bộ phận sắc hoặc nhọn lộ ra. Bề mặt nhám không được có bất kỳ rủi ro gây chấn thương nào. Các bu lông nhô ra trong bất kỳ phần nào của thiết bị có thể tiếp cận được phải được che phủ vĩnh viễn, dụ: các đai ốc có mũ dạng mái vòm. Các đầu bulông và đai ốc kích thước nhô ra nhỏ hơn 8 mm không được có rìa xờm.

CHÚ THÍCH 1 Hình 11 trình bày các ví dụ về bảo vệ đối với đai ốc và bu lông.

Các góc, cạnh và các phần nhô ra trong không gian được sử dụng bởi người dùng mà nhô ra quá 8 mm và không được che chắn từ các khu vực lân cận cách đầu mút của phần nhô ra không vượt quá 25 mm, phải được làm tròn. Bán kính tối thiểu của đường cong phải là 3 mm.

CHÚ THÍCH 2 Yêu cầu này chỉ nhằm mục đích ngăn ngừa thương tích do tiếp xúc ngoài ý muốn với các bộ phận.

Các góc, cạnh và phần nhô ra có bán kính nhỏ hơn 3 mm chỉ có thể có các bộ phận khác thể tiếp cận được của thiết bị nếu chúng không sắc nhọn.

Kích thước tính bằng milimét

Hình 11 - Ví dụ về bảo vệ cho các đai ốc và bu lông

4.2.6  Bộ phận chuyển động

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các bộ phận có thể tạo ra lực va đập cao cần có kết cấu làm giảm chấn.

Nếu các bộ phận chuyển động của thiết bị có thể gây nguy hiểm cho cơ thể, thì phải có khoảng cách đến mặt đất tối thiểu là 400 mm.

4.2.7  Bảo vệ chống mắc kẹt

4.2.7.1  Yêu cầu chung

Khi lựa chọn vật liệu, nhà sản xuất cần tính đến các mối nguy hiểm mắc kẹt có thể xảy ra thông qua sự biến dạng của vật liệu trong quá trình sử dụng.

CHÚ THÍCH 1 Các phương pháp thử về mắc kẹt được đưa ra trong Phụ lục D.

CHÚ THÍCH 2 Các tình huống mắc kẹt có thể xảy ra được minh họa trong Phụ lục E.

Các khe hở không được có các phần quy tụ theo hướng đi xuống tạo thành góc nhỏ hơn 60° khi xem xét các điều kiện sau (4.2.7.2).

4.2.7.2  Mắc kẹt đầu và cổ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các tình huống nguy hiểm có thể gặp bởi loại mắc kẹt này bao gồm:

- các khe hở được bao kín hoàn toàn mà người dùng có thể trượt chân qua trước tiên hoặc chui đầu qua trước tiên;

- các khe hở được bao kín một phần hoặc có dạng chữ V;

- các khe hở khác (ví dụ: các khe hở có thể gây ra cắt hoặc chuyển động).

a) Các khe hở được bao kín hoàn toàn:

Các khe hở được bao kín hoàn toàn có thể tiếp cận được cạnh dưới lớn hơn 600 mm so với bề mặt sân chơi (xem 3.5) phải được thử theo D.2.1.

Dụng cụ dò C hoặc E không đi qua được bất kỳ khe hở nào trừ khi nó cũng cho phép dụng cụ dò có đầu lớn D đi qua.

CHÚ THÍCH 1 Dụng cụ dò C đại diện cho đi qua một khe hở chân vào trước” và dụng cụ dò E đại diện cho chui qua một khe hở “đầu vào trước”

b) Khe hở được bao kín một phần và có dạng chữ V:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) không thể tiếp cận được khe hở khi được thử theo D.2.2, hoặc

2) nếu có thể tiếp cận được ở vị trí cao hơn mặt đất từ 600 mm trở lên khi được thử theo D.2.2 thì tùy theo phạm vi định hướng góc của khe hở (xem Hình D.4) phải tuân theo các yêu cầu sau:

- Phạm vi 1: (đường tâm dưỡng tạo thành góc ± 45° so với phương thẳng đứng); khi đỉnh dưỡng tiếp xúc với đáy của khe hở, độ sâu của khe hở phải nhỏ hơn chiều dài của dưỡng đến mặt dưới của phần vai.

- Phạm vi 2: (đường tâm dưỡng từ vị trí nằm ngang đến + 45°); khi đỉnh của dưỡng tiếp xúc với đáy của khe hở, độ sâu của khe hở phải nhỏ hơn phần “A” của dưỡng. Nếu độ sâu của khe hở lớn hơn phần “A” của dưỡng thì tất cả các phần của khe hở phía trên phần A” cũng phải cho phép phần vai của dưỡng hoặc dụng cụ dò D lắp vào được.

- Phạm vi 3: Không yêu cầu thử nghiệm bằng dưỡng.

c) Các khe hở khác (ví dụ: các khe hở gây ra cắt hoặc di chuyển):

Các chi tiết không cứng vững (ví dụ như dây bện) phải không được chồng lên nhau nếu có sự chồng lên nhau sẽ tạo ra các khe hở không phù hợp với các yêu cầu đối với các khe hở được bao kín hoàn toàn.

Các khe hở giữa các các chi tiết dễ uốn của cầu treo và giữa bất kỳ chi tiết cứng vững nào phải có đường kính không nhỏ hơn 230 mm trong điều kiện tải xấu nhất (xem 4.2.2). Phải xem xét cả hai tình huống có tải và không tải.

CHÚ THÍCH 2 Yêu cầu này liên quan đến sự thay đổi về kích thước do kết quả của việc kéo giãn các bộ phận đỡ mềm dẻo của cầu (ví dụ: dây) theo thời gian, cầu treo điển hình được minh họa trong Hình 12.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1 các chi tiết mặt bên cứng vững

2 cầu treo

3 các chi tiết mặt bên cứng vững

4 đường kính tối thiểu 230 mm

Hình 12 - Cầu treo

4.2.7.3  Mắc kẹt quần áo/tóc

Thiết bị cần có kết cấu sao cho không gặp phải các tình huống nguy hiểm do mắc kẹt quần áo sau đây:

a) các khoảng hở hoặc các khe hở dạng chữ V tại đó một phần quần áo có thể bị kẹt trong khi hoặc ngay trước khi người dùng trải qua chuyển động cưỡng bức;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) trục/bộ phận quay.

CHÚ THÍCH 1 Thử nghiệm về chốt néo (xem D.3) bị giới hạn trong không gian vận động vì kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng các vật liệu tự nhiên và sự kết nối giữa các bộ phận khác nhau có thể thay đổi theo thời gian. Định nghĩa về không gian vận động (xem 3.5) không bao gồm khu vực ba chiều trong đó diễn ra chuyển động rơi xuống.

Cần xem xét đặc biệt khi sử dụng các bộ phận có mặt cắt ngang hình tròn, ví dụ: ống tròn hoặc cột, để tránh mắc kẹt quần áo trong không gian rơi.

CHÚ THÍCH 2 Yêu cầu này có thể đạt được bằng cách sử dụng các đệm chèn hoặc các dụng cụ tương tự.

Cầu trượt và cột tụt phải có kết cấu sao cho các khe hở trong không gian vận động không làm cho chốt néo bị mắc kẹt khi thử theo D.3.

Các mái phải có kết cấu sao cho chúng không làm cho chốt néo bị kẹt khi thử theo D.3.

Các trục và các bộ phận quay phải có kết cấu để tránh sự mắc kẹt quần áo hoặc tóc.

CHÚ THÍCH 3 Yêu cầu này có thể đạt được bằng cách sử dụng tấm che hoặc tấm chắn phù hợp.

4.2.7.4  Mắc kẹt cả người

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) ống trong đó trẻ em có thể bò bằng toàn bộ cơ thể; và

b) các bộ phận treo nặng hoặc có hệ thống treo cố định.

Các ống phải có chiều dài tối đa 10 000 mm và phù hợp với các yêu cầu được đưa ra trong Bảng 1.

Bảng 1 - Yêu cầu đối với ống

Klch thước tính bằng milimét

Yêu cầu

Hở một đầu

Hở cả hai đầu

Độ nghiêng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤ 15°

> 15°

Kích thước bên trong nhỏ nhất a

750

≥ 400

≥ 500

750

750

Chiều dài

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤ 1 000

≤ 2 000

≤ 10 000

≤ 10 000

Yêu cầu khác

Không

Không

Không

Không

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH Đối với cầu trượt dạng ống, xem TCVN 12721-3.

a Được do tại điểm hẹp nhất.

4.2.7.5  Mắc kẹt bàn chân hoặc chân

Thiết bị cần có kết cấu sao cho không tạo ra các tình huống nguy hiểm dẫn đến sự mắc kẹt sau đây: a) các khe hở cố định được bao kín hoàn toàn tại các bề mặt mà trẻ em có thể chạy hoặc leo lên; và

b) chỗ đứng, chỗ bám tay, v.v ... kéo dài từ các bề mặt này.

CHÚ THÍCH Trong trường hợp b) bàn chân hoặc mắt cá chân bị mắc kẹt có thể gây ra thương tích nặng nếu người dùng ngã.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 13 - Đo các khe hở được giới hạn đến 30 mm

Các bề mặt dành cho chạy/đi bộ không được có các khe hở cỏ khả năng gây ra kẹt bàn chân hoặc cẳng chân. Khe hở theo hướng di chuyển chính không được lớn hơn 30 mm khi được đo theo hướng di chuyển (xem Hình 13).

Yêu cầu này không áp dụng cho các bề mặt nghiêng quá 38° so với phương ngang.

4.2.7.6  Mắc kẹt ngón tay

Thiết bị cần có kết cấu sao cho không tạo ra các tình huống nguy hiểm dẫn đến sự mắc kẹt sau đây:

a) các khe hở trong đó các ngón tay có thể bị mắc kẹt trong khi phần khác của cơ thể đang di chuyển hoặc tiếp tục chuyển động cưỡng bức, ví dụ như trượt, đu: và

b) các khe hở thay đổi (không bao gồm dây xích).

Các khe hở trong phạm vi không gian vận động, nơi người dùng phải chịu chuyển động cưỡng bức và/hoặc các lỗ hở có cạnh dưới cao hơn 1 000 mm so với vùng chịu va đập có khả năng, khi được thử nghiệm theo D.4 phải tuân theo một trong các yêu cầu sau:

CHÚ THÍCH 1 Các khe hở bao gồm cả các ống và đường ống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) nếu thanh ngón tay 8 mm đi qua khe hở, thì thanh ngón tay 25 mm (xem Hình D.10b)) cũng phải đi qua khe hở, với điều kiện là khe hở không cho phép ngón tay khác tiếp cận vào vị trí mắc kẹt ngón tay khác.

CHÚ THÍCH 2 Chỉ được sử dụng khi có khả năng rơi vào vùng chịu va đập bên dưới. Xem thêm các bệ sàn liền kề (4.2.8.5.4)

CHÚ THÍCH 3 Quá trình thử nghiệm D.4.2 đối với mắc kẹt ngón tay sẽ chỉ được tiến hành với không gian vận động và/hoặc không gian rơi.

Các đầu của ống và đường ống phải được đóng kín để tránh rủi ro gây kẹt ngón tay.

Các tấm chắn phải không thể tháo rời ra được nếu không sử dụng các dụng cụ

Các khe hở có kích thước thay đổi trong quá trình sử dụng thiết bị phải có kích thước tối thiểu ở bất kỳ vị trí nào là 12 mm.

Khoảng chia tách trong các mảnh gỗ đơn lẻ phải không được coi là có thể gây kẹt ngón tay khi khoảng hở giảm dần về phía trung tâm của chi tiết bằng gỗ.

4.2.8  Bảo vệ tránh thương tích trong quá trình di chuyển và rơi

4.2.8.1  Xác định chiều cao rơi tự do

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong trường hợp các mái, hoặc các tính năng khác không dành cho việc vui chơi, không yêu cầu phải tính đến chiều cao rơi tự do khi việc tiếp cận không được khuyến khích.

VÍ DỤ Một số ví dụ về các tính năng có thể khuyến khích tiếp cận là:

- tính năng vui chơi, có thể được tiếp cận từ mái;

- điểm nắm tay và giữ chân trong leo núi;

- khoảng cách chạm tới trong tầm tay hoặc chân;

- độ nghiêng của mái;

- độ nhám của bề mặt mái.

Chiều cao rơi tự do (h) không được vượt quá 3 000 mm (xem Hình 14).

Để xác định chiều cao rơi tự do, xem Bảng 2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại sử dụng

Khoảng cách theo phương thẳng đứng

Đứng

Từ giá đỡ chân đến bề mặt bên dưới

Ngồi

Từ chỗ ngồi đến bề mặt bên dưới

Treo a (Khi giá đỡ cả người chỉ được áp dụng bằng tay, toàn bộ cơ thể có thể được nâng lên bằng hỗ trợ tay)

Từ chiều cao giá đỡ tay đến bề mặt bên dưới

Leo a (Khi giá đỡ cơ thể là sự kết hợp giữa ngón chân/chân và tay, ví dụ: leo dây hoặc trượt/leo cột)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhún bật

Từ giường treo đến điểm thấp nhất của không gian rơi cộng thêm 900 mm

a Các thiết bị này có kết cấu cho sử dụng khi “leo” hoặc “treo không khuyến khích tiếp cận vào các vị trí để đỡ cả người với chiều cao rơi tự do hơn 3 000 mm, ví dụ: lưới ngang (leo), thang ngang cho tay nắm (treo).

Kích thước tính bằng milimét

a)

 

b)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c)

d)

e)

f)

g)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h chiều cao rơi tự do

Hình 14 - Ví dụ chỉ ra chiều cao rơi tự do

4.2.8.2  Xác định không gian và khu vực

4.2.8.2.1  Yêu cầu chung

Các yêu cầu đối với không gian rơi và vùng chịu va đập trong tiêu chuẩn này nhằm bảo vệ cho người dùng với va đập khi ngã. Những không gian và khu vực này cũng sẽ khả năng bảo vệ cho những người dùng khác có thể di chuyển xung quanh các chi tiết thiết bị. Các yêu cầu về không gian xung quanh cần đảm bảo theo các quy định hiện hành. Khi thiết kế khu vui chơi cần tính đến các mối nguy có thể có liên quan đến sự gần nhau của các cấu trúc sân chơi dành cho người dùng ở các nhóm tuổi khác nhau và những người ở các khu vực vui chơi đông dân cư như ở một số trường học.

Cần thận trọng với thiết bị có chỗ ngồi động có sự chuyển động đáng kể, ví dụ: đu và một số đồ chơi cưỡi, bập bênh nhằm ngăn cản người dùng của khu vực chơi xung quanh vô tình tiếp xúc với thiết bị. Yêu cầu này có thể thực hiện được bằng cách đặt thiết bị trong chu vi của khu vực chơi.

4.2.8.2.2  Không gian tối thiểu

Không gian tối thiểu phải bao gồm:

a) không gian của thiết bị;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) không gian rơi.

4.2.8.2.3  Không gian vận động

Không gian vận động là tập hợp các không gian hình trụ tượng trưng cho người dùng (xem Hình 15), xuất phát từ bề mặt chịu tải của cơ thể và vuông góc với bề mặt này, dọc theo đường có lực cưỡng bức của người dùng.

Không gian hình trụ được thể hiện trong Hình 16 và kích thước của nó được đưa ra trong Bảng 3. Khi xác định không gian vận động, phải tính đến các chuyển động có thể có của thiết bị và người dùng.

Các cột tụt được tiếp cận thông qua bệ sàn hoặc điểm bắt đầu khác phải có khoảng cách tối thiểu 350 mm từ cột đến cạnh của cấu trúc liền kề.

CHÚ THÍCH 1 Yêu cầu này cho phép kẹp cột tụt một cách an toàn mà vẫn giảm rủi ro va đập của đầu trên cấu trúc liền kề.

Hình 15 - Xác định không gian vận động, ví dụ về cầu trượt

Kích thước tính bằng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Người dùng trong tư thế treo

b) Người dùng trong tư thế đứng

Hình 16 - Không gian hình trụ

Bảng 3 - Kích thước của hình trụ để xác định không gian vận động

Kích thước tính bằng milimét

Loại sử dụng

Bán kính

Chiều cao

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1000

1 800

Ngồi

1000

1 500

Treo

500

> 300 < 1800 tại vị trí nắm giữ

CHÚ THÍCH Trong trường hợp treo, h = 300 mm vì khả năng người dùng tự kéo lên (xem Hình 16a)).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.2.8.2.4  Phạm vi vùng chịu va đập

Kích thước của vùng chịu va đập được thể hiện trong Hình 17.

Trong một số trường hợp nhất định, như đồ chơi cưỡi, quay tròn tạo ra cho người dùng một tốc độ ngang, vùng chịu va đập có thể được mở rộng nhằm bảo vệ đầy đủ chống lại chấn thương do rơi.

Khi xác định vùng chịu va đập, phải tính đến các chuyển động có thể có của thiết bị và người dùng.

CHÚ THÍCH Những trường hợp này cũng được nêu trong các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn này đối với các loại thiết bị riêng lẻ.

Kích thước tính bằng miiimét

CHÚ DẪN

Y chiều cao rơi tự do

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a bề mặt giảm chấn cùng với các yêu cầu (4.2.8.5.2)

b bề mặt không có yêu cầu thử giảm chấn, trừ khi có chuyển động cưỡng bức [4.2.8.5.3]

Hình 17 - Phạm vi vùng chịu va đập

4.2.8.2.5  Phạm vi của không gian rơi

Trừ khi có quy định khác, phạm vi của không gian rơi tối thiểu phải là 1 500 mm xung quanh các phần trên cao của thiết bị, được đo theo chiều ngang và kéo dài từ mặt chiếu thẳng đứng bên dưới thiết bị.

Không gian rơi phải tăng đối với độ cao rơi tự do trên 1 500 mm cùng với phạm vi vùng chịu va đập (xem 4.2.8.2.4). Yêu cầu này có thể được thay đổi trong một số trường hợp nhất định, ví dụ: tăng trong trường hợp buộc phải di chuyển hoặc giảm trong trường hợp thiết bị được lắp đặt trên hoặc dựa vào tường hoặc thiết bị được bao kín hoàn toàn.

Trong hầu hết các trường hợp có thể có sự chồng lấp của các không gian rơi bao gồm các vùng chịu va đập. Trừ khi được quy định trong các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn này, không nên để xảy ra sự chồng lấp của không gian rơi nơi có chuyển động cưỡng bức. Khi hai bộ phận có chiều cao rơi khác nhau được đặt cùng nhau, phần lớn hơn của hai vùng chịu va đập sẽ được ưu tiên.

Ví dụ về không gian rơi được đưa ra trong Hình 18 và 19.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 vùng chịu va đập; 2 không gian rơi; x phạm vi không gian rơi; y chiều cao của không gian rơi.

Hình 18 - Ví dụ về không gian rơi và vùng chịu va đập của bệ sàn

CHÚ DẪN

1 không gian sử dụng bởi thiết bị; 2 không gian rơi của cột tụt; 3 không gian vận động của cột tụt; 4 không gian rơi của bệ sàn; a khoảng cách tối thiểu của cột tụt (xem 4.2.8.3); b bán kính không gian vận động (xem 4.2.8.2.3)

Hình 19 - Ví dụ về không gian rơi và không gian vận động của cột tụt

4.2.8.3  Bảo vệ tránh thương tích trong không gian vận động đối với người dùng chịu chuyển động cưỡng bức do thiết bị

Trừ khi có quy định khác, không được có sự chồng lấp của các không gian vận động liền kề, hoặc không gian vận động và không gian rơi của hai chi tiết nhau của thiết bị.

CHÚ THÍCH 1 Yêu cầu này không áp dụng cho không gian chung giữa các chi tiết của thiết bị trong một nhóm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2 Các ngoại lệ đối với yêu cầu này được đưa ra trong các các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn này cho các loại thiết bị riêng lẻ.

Không gian vận động không được giao nhau bởi các tuyến di chuyển chính tại sân chơi hoặc đi qua sân chơi (ví dụ: đường dành cho người đi bộ).

4.2.8.4  Bảo vệ tránh thương tích trong không gian rơi

Không gian rơi không được có bất kỳ vật cản nào làm cho người dùng có thể ngã và gây thương tích, ví dụ: cột không nhô ra các phần liền kề hoặc nền móng tiếp xúc (xem 4.2.14).

CHÚ THÍCH 1 Mục đích của yêu cầu này không phải để bảo vệ người dùng khỏi những va đập nhẹ hoặc va đập mà có thể dẫn đến vết bầm tím hoặc bong gân, v.v., vì những loại chấn thương này có thể xảy ra trong mọi tình huống.

Các phần sau đây của cấu trúc sân chơi có thể nằm trong không gian rơi:

- các phần liền kề của các cấu trúc sân chơi có chênh lệch chiều cao rơi tự do dưới 600 mm;

- các bộ phận của thiết bị mang hoặc chứa người dùng hoặc giúp người dùng giữ cân bằng;

- các bộ phận của thiết bị có độ nghiêng từ 60° trở lên so với phương ngang.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.2.8.5  Bảo vệ tránh thương tích từ bề mặt của vùng chịu va đập

4.2.8.5.1  Yêu cầu chung

Bề mặt của vùng chịu va đập không được có các phần hoặc vật nhô ra sắc nhọn và phải được lắp đặt sao cho không tạo ra bất kỳ tình huống mắc kẹt nào (xem 4.2.7).

Nếu sử dụng vật liệu rải nền, thì vật liệu phải được thi công với độ dày lớp rải lớn hơn 100 mm so với độ dày đã xác định trong Bảng 4 hoặc bằng cách thử nghiệm theo TCVN 12722.

CHÚ THÍCH Yêu cầu này cho phép có sự dịch chuyển của vật liệu rải nền trong quá trình sử dụng.

4.2.8.5.2  Thiết bị có chiều cao rơi tự do lớn hơn 600 mm hoặc có chuyển động cưỡng bức

Bên dưới tất cả các thiết bị sân chơi có chiều cao rơi tự do lớn hơn 600 mm và/hoặc thiết bị gây ra chuyển động cưỡng bức trên cơ thể người dùng (ví dụ: đu, cầu trượt, đồ chơi cưỡi, bập bênh, cáp treo, đồ chơi cưỡi, quay tròn, v.v.), phải là bề mặt giảm chấn trên toàn bộ vùng chịu va đập.

CHÚ THÍCH 1 Các yêu cầu cụ thể đối với thiết bị gây ra chuyển động cưỡng bức trên cơ thể người dùng (ví dụ: đu, cầu trượt, đồ chơi cưỡi, v.v.) được đề cập trong các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn này.

Chiều cao rơi tới hạn của bề mặt phải bằng hoặc lớn hơn chiều cao rơi tự do của thiết bị.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phạm vi của vùng chịu va đập được nêu trong 4.2.8.2.4.

CHÚ THÍCH 2 Lớp mặt có tính thẩm mỹ cũng có một số tính chất giảm chấn hữu ích. Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, nếu được duy trì tốt, nó thường có hiệu quả đối với độ cao rơi xuống tới 1 m và có thể được sử dụng mà không cần thực hiện thử nghiệm. Đối với độ cao rơi trên 1 m, tính năng của lớp mặt như một bề mặt giảm chắn phụ thuộc vào điều kiện khi hậu cục bộ. Không thử nghiệm lớp mặt/lớp đất mặt theo TCVN 12722.

CHÚ THÍCH 3 Các vật liệu giảm chấn được thử nghiệm trong các điều kiện cụ thể; do đó tính năng của các vật liệu này có thể thay đổi khi sử dụng (ví dụ: vật liệu trong điều kiện giá lạnh, mưa hoặc nhiệt độ cực cao) - xem 6.2 của tiêu chuẩn này.

Vật liệu giảm chấn cần được bảo quản thích hợp, nếu không sẽ dẫn đến suy giảm khả năng giảm chấn đáng kể.

Bảng 4 - Ví dụ về các vật liệu giảm chấn thường sử dụng, độ sâu và chiều cao rơi tự do tối đa tương ứng

Vật liệu a

Mô tả

Độ sâu tối thiểu b

Độ cao rơi tự do tối đa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mm

mm

mm

Lớp mặt/lớp đất mặt

≤ 1 000 d

Vỏ cây

Kích thước mảnh từ 20 đến 80

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 000

300

≤ 3 000

Dăm gỗ

Kích thước mảnh từ 5 đến 30

200

2 000

300

≤ 3 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước hạt từ 0,25 đến 8

200

2 000

300

3 000

Các vật liệu khác và độ sâu khác

Khi thử nghiệm theo TCVN 12722

Độ cao rơi tới hạn như đã thử nghiệm

a Để biết thêm thông tin về vật liệu cụ thể được chuẩn bị đúng cách sử dụng tại sân chơi trẻ em, xem CEN/TR 16598.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c Cát và sỏi phải được làm tròn và rửa sạch để loại bỏ hầu hết các hạt bùn hoặc đất sét. Cát hoặc sỏi được rửa sạch, hầu hết không có các hạt bùn hoặc hạt sét. Đối với sỏi, thường được mô tả là hạt đậu sỏi”. Hệ số đồng nhất D60/D10 < 3,0. Kích thước hạt có thể được xác định bằng cách sử dụng phép thử sàng, như trong EN 933-1 (xem Phụ lục G).

d Xem CHÚ THÍCH 2 trong 4.2.8.5.2.

CHÚ THÍCH 4 Yêu cầu kỹ thuật của vật liệu rải nền trong Bảng 4 là các ví dụ được chấp nhận mà không cần thử nghiệm thêm theo TCVN 12722.

4.2.8.5.3  Thiết bị có chiều cao rơi tự do không quá 600 mm và không có chuyển động cưỡng bức

Không cần phải thử chiều cao rơi tới hạn của bề mặt bên dưới thiết bị sân chơi có chiều cao rơi tự do nhỏ hơn 600 mm và không gây ra chuyển động cưỡng bức lên cơ thể người dùng.

4.2.8.5.4  Các bệ sàn liền kề

Nếu chiều cao rơi tự do giữa các bệ sàn sát nhau lớn hơn 1 m, bề mặt của bậc thấp hơn phải có các đặc tính giảm chấn cần thiết.

4.2.8  Bảo vệ tránh thương tích do các loại chuyển động khác

Không gian trong, trên hoặc xung quanh thiết bị được sử dụng bời người dùng không được có bất kỳ vật cản không mong muốn nào và có thể gây thương tích nếu người dùng va đập phải.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a)

b)

Hình 20 - Vật cản không mong muốn

4.2.9  Phương tiện tiếp cận

4.2.9.1  Thang

Khoảng cách của các nấc thang hoặc các bậc phải phù hợp với các yêu cầu về mắc kẹt đầu được nêu trong 4.2.7.2. Nấc thang và các bậc không được quay và cách đều nhau.

Khoảng cách giữa các nấc thang cân bằng nhau. Không yêu cầu có sự bằng nhau giữa nấc thang cao nhất và bệ sàn hoặc mặt đất và nấc thang đầu tiên. Yêu cầu về khoảng cách bằng nhau không áp dụng đối với thang dây.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các thành phần bằng gỗ phải có các kết nối chắc chắn không thể tháo hoặc dịch chuyển. Không sử dụng đinh hoặc vít gỗ làm hình thức kết nối duy nhất.

Để cho phép chân được đặt chính xác trên nấc hoặc bậc thang, phải có một khoảng hở không bị cản trở phía sau thang ít nhất là 90 mm tính từ tâm của nấc thang hoặc mặt bậc cầu thang được đo vuông góc với thang.

Nấc và các bậc phải nằm ngang trong phạm vi ± 3°.

Thang phải có nấc và/hoặc bậc trèo hoặc phải có tay vịn phù hợp với các yêu cầu về nắm theo 4.2.4.6 hoặc yêu cầu về kẹp theo 4.2.47.

4.2.9.2  Cầu thang

Cầu thang có chiều cao rơi tự do lớn hơn 600 mm phải tuân theo các yêu cầu của 4.2.4 liên quan đến bảo vệ chống rơi. Lan can và/hoặc thanh chắn phải được trang bị từ bậc đầu tiên và phải tuân theo các yêu cầu về kẹp (4.2.47) hoặc phải có một lan can.

CHÚ THÍCH 1 Yêu cầu này là để đảm bảo rằng có sẵn hỗ trợ tay cho toàn bộ vận hành của cầu thang.

Đối với cầu thang dẫn đến bệ sàn có chiều cao lên tới 1 000 mm, có thể thay thế thanh chắn bằng lan can, với điều kiện là khoảng cách bên dưới lan can nhỏ hơn 600 mm khi được đo từ giữa mặt bậc cầu thang.

CHÚ THÍCH 2 Đối với các bệ sàn trên 1 000 mm, cho phép kết hợp các lan can bảo vệ và thanh chắn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ nghiêng của cầu thang phải ổn định. Các khe hở phải phù hợp với các yêu cầu về mắc kẹt được đưa ra trong 4.2.7.2. Các mặt bậc cầu thang phải được đặt cách đều nhau có cấu trúc đồng nhất và phải nằm ngang trong phạm vi sai lệch ± 3°.

CHÚ DẪN

a mặt bậc của cầu thang

b ván đứng của cầu thang

CHÚ THÍCH Các ván đứng không bắt buộc phải được làm kín.

Hình 21 - Các bộ phận của cầu thang

Để cung cấp đủ không gian để đứng, sự nhô ra tối thiểu của mặt bậc cầu thang phải là 140 mm và độ sâu tối thiểu của mặt bậc là 110 mm (xem Hình 22).

Kích thước tính bằng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 22 - Phần nhô ra và độ sâu tối thiểu của mặt bậc cầu thang

Trong trường hợp chiều cao tổng của tập hợp các cầu thang cao hơn 2 000 mm so với mặt đất, phải có các chiếu nghỉ trung gian ở các khoảng chiều cao không quá 2 000 mm. Các chiếu nghỉ trung gian phải có chiều rộng tối thiểu bằng chiều rộng bộ cầu thang và có chiều dài ít nhất là 1 000 mm.

4.2.9.3  Đường dốc

Đường dốc phải nghiêng một góc tới 38° so với phương ngang và phải là một góc không đổi.

CHÚ THÍCH 1 Các bề mặt có độ nghiêng lớn hơn không được coi là đường dốc nhưng có thể được sử dụng làm phương tiện tiếp cận.

Đường dốc phải phù hợp với các yêu cầu của 4.2.4.

Đối với đường dốc dẫn đến các bệ sàn có chiều cao lên tới 1 m, có thể thay thế thanh chắn bằng lan can, với điều kiện là khoảng cách bên dưới lan can nhỏ hơn 600 mm. Nếu sử dụng lan can, phải được trang bị lan can từ đầu của đường dốc.

Đường dốc phải bằng phẳng trong phạm vi sai lệch ± 3° theo chiều rộng của chúng. Để giảm rủi ro trượt chân, các đường dốc dự kiến sử dụng cho tất cả trẻ em phải bao gồm các phương tiện nhằm cải thiện độ bám của bàn chân.

CHÚ THÍCH 2 Yêu cầu này có thể đạt được bằng cách sử dụng các chỗ bám chân phù hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với các bộ phận sân chơi có độ dốc được trang bj trên các bộ phận của thiết bị tiếp cận được dễ dàng, khe hở tối đa ờ thanh chắn phải là 500 mm và chiều cao rơi tự do tối đa của bệ sàn phải là 2 000 mm.

CHÚ THÍCH Yêu cầu này để giúp người trông nom tiếp cận được với người dùng khi cần.

Các khe hở từ bệ sàn có chiều cao rơi tự do trên 1 000 mm đến bộ phận sân chơi có độ dốc phải có giá đỡ tay phù hợp với các yêu cầu về nắm giữ.

4.2.9.5  Thiết bị sân chơi tiếp cận được dễ dàng

Thiết bị được thiết kế để cho phép người dùng di chuyển nhanh và tự do, được coi là tiếp cận được dễ dàng.

Tiêu chuẩn này không nhằm đưa ra một danh sách chính xác các loại tiếp cận có thể và các yêu cầu có liên quan, nhưng cung cấp hướng dẫn tốt nhất để giải quyết vấn đề tiếp cận dễ dàng.

Ví dụ về hệ thống phân cấp ba khả năng tiếp cận dễ dàng:

a) Đường dốc bắt đầu từ mặt đất là phương tiện dễ dàng nhất để tiếp cận thiết bị.

b) Cầu thang là phương tiện dễ dàng tiếp theo để tiếp cận thiết bị.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Có nhiều thiết kế có thể cản trở việc tiếp cận thiết bị, do đó cần có nhiều thời gian hơn cho người trông nom thể can thiệp khi thích hợp. Các đặc điểm thiết kể này có thể bao gồm, nhưng không bị hạn chế đối với các yêu cầu về chuyển động, chiều cao hoặc kích thước, dụ: khoảng cách tiếp cận hoặc chiều cao của bậc.

CHÚ THÍCH 1 Người trông nom bao gồm người lớn, anh chị em và những người khác đang chăm sóc người dùng

CHÚ THÍCH 2 Ví dụ về hạn chế việc tiếp cận theo chiều cao hoặc kích thước có thể bao gồm nhưng không giới hạn các đường dốc nơi điểm bắt đầu cao hơn 600 mm so với mặt đất hoặc thang trong đó nấc thang thấp nhất cao hơn 400 mm so với mặt đất. Con số 400 mm là sự dung hòa giữa nhu cầu hạn chế tiếp cận và nhu cầu cung cấp một phương tiện thoát hiểm an toàn trên cùng một tuyến đường.

4.2.10  Kết nối

Các kết nối phải được đảm bảo sao cho chúng không bị lỏng lẻo, trừ khi được thiết kế đặc biệt để có sự lỏng lẻo.

Các kết nối phải được bảo vệ an toàn để chúng không thể bị tháo gỡ nếu không có dụng cụ.

4.2.11  Bộ phận tiêu hao

Các bộ phận thể thay thế cần được bảo vệ chống lại sự can thiệp trái phép và yêu cầu bảo dưỡng ít hơn. Bất kỳ chất bôi trơn nào bị rò rỉ ra ngoài không được làm bẩn thiết bị hoặc ảnh hưởng bất lợi đến việc sử dụng an toàn.

4.2.12  Dây bện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với dây bện treo có chiều dài từ 1 m đến 2 m, khoảng cách giữa các dây bện cố định ở một đầu và thiết bị cố định không được nhỏ hơn 600 mm và khoảng cách giữa các dây bện cố định một đầu và thiết bị xoay không được nhỏ hơn 900 mm.

Các dây bện cố định ở một đầu không được kết hợp với đu trong cùng một không gian (xem TCVN 12721-2).

Đối với các dây bện treo có chiều dài từ 2 m đến 4 m, khoảng cách giữa các dây bện cố định một đầu và các bộ phận khác của thiết bị không được nhỏ hơn 1 m.

Đường kính dây phải trong khoảng từ 25 mm đến 45 mm

CHÚ THÍCH Một sợi dây cứng hơn, tùy thuộc vào đường kính và cấu trúc của nó, sẽ khiến việc tạo vòng khép kín trở nên khó khăn hơn, do đó làm giảm nguy cơ mắc kẹt. Tuy nhiên, nó vẫn có độ bám tốt.

4.2.12.2  Dây bện cố định cả hai đầu (dây leo)

Đối với một dây bện được cố định ở cả hai đầu, thường là để leo lên và không phải là bộ phận trong kết cấu lưới lớn hơn, thì phải không có khả năng tạo một vòng đủ rộng để cho dụng cụ dò C và E đi qua (xem Hình D.1).

CHÚ THÍCH 1 Yêu cầu này nhằm loại bỏ rủi ro bị siết cổ.

Đường kính dây phải đáp ứng các yêu cầu về nắm được nêu trong 4.2.4.6.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi một sợi dây bện cố định ở cả hai đầu được sử dụng kết hợp với bộ phận khác phải chú ý để tránh tạo ra các tình huống mắc kẹt, xem 4.2.7.2.

4.2.12.3  Dây cáp

Các dây cáp phải không bị kéo căng và phải được làm từ dây mạ kẽm hoặc chống ăn mòn.

Vòng sắt đệm phải phù hợp với EN 13411-3 và đầu dây phải trùng với cạnh của chi tiết kẹp.

Chi tiết kẹp dây cáp phải được sứ dụng phù hợp với EN 13411-5. Nếu có thể tiếp cận được và đầu sợi nhô ra quá 8 mm thi chúng chì được sử dụng bên ngoài không gian tối thiểu hoặc phải được che chắn bằng các phương tiện phù hợp.

Các đầu của đai ốc siết phải được làm kín (xem Hình 23) và phải được làm từ vật liệu chống ăn mòn. Các đai ốc siết phải không thể tháo ra được mà không dùng dụng cụ.

CHÚ DẪN

1 vòng sắt đệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 kẹp dây cáp

Hình 23 - Ví dụ về vòng sắt đệm và kẹp dây cáp

4.2.12.4  Dây cáp có vỏ bọc

Khi dây cáp có vỏ được sử dụng để leo dây, lưới leo, dây treo và tương tự, mỗi sợi phải được bọc bằng sợi tổng hợp hoặc tự nhiên, vỏ bọc không được chứa sợi đơn.

CHÚ THÍCH Các dây bên trong các sợi làm cho dãy bện khó bị hư hại hơn và do đó làm giảm bất kỳ mối nguy hiểm nào.

4.2.12.5  Dây bện dạng sợi (loại dệt)

Dây bện dạng sợi phải:

a) phù hợp với ISO 9554 hoặc ISO 2307; hoặc b) nhà sản xuất phải cung cấp giấy chứng nhận sự phù hợp của vật liệu được sử dụng và tải trọng làm việc an toàn.

Trong trường hợp dây leo, lưới leo, dây treo và những thứ tương tự, các sợi phải có vỏ bọc mềm và không trơn, ví dụ: cây gai dầu hoặc vật liệu tương đương.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.2.13  Xích

Xích dùng trong thiết bị sản chơi phải phù hợp các yêu cầu về kích thước trong EN 818-2:1996 + A1:2008, Bảng 2 hoặc EN 818-3:1999 + A1:2008. Bảng 2 là mức tối thiểu và, khi được thử nghiệm theo D.5, phải tuân theo một trong các yêu cầu sau:

a) thanh ngón tay 8,6 mm (xem Hình D.13) không được đi qua mặt cắt ngang nhỏ nhất của khe hở xích, hoặc khi thực hiện kết nối;

CHÚ THÍCH Khi "xích có mắt xích ngắn 8mm" bị mòn, các khe hở có thể tăng lên. Nếu khe hở (lỗ hở) trên xích bị mòn lớn hơn 8,6 mm, có thể đánh giá rủi ro để xác nhận xem có cần thay thế hay không.

b) nếu thanh ngón tay 8,6 mm đi qua khe hở, thì thanh ngón tay 12 mm (xem Hình D.13) cũng phải đi qua khe hở.

4.2.14  Nền móng

Các nền móng phải được thiết kế sao cho chúng không gây nguy hiểm (vấp ngã, va đập). Trong bề mặt được rải đầy (ví dụ: cát), nền móng phải được lắp đặt hoặc đặt theo một trong các cách sau:

a) sao cho bệ, chân đế và các bộ phận cố định trên thiết bị thấp hơn bề mặt chơi ít nhất 400 mm hoặc;

CHÚ THÍCH 1 Cơ cấu bịt không được coi là nền móng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) sao cho chúng được bao phủ bởi các chi tiết của thiết bị hoặc bộ phận thiết bị (ví dụ: nền móng trung tâm của một bùng binh).

Bất kỳ bộ phận nào nhô ra khỏi nền móng như các đầu của ốc vít phải thấp hơn bề mặt sân chơi ít nhất 400 mm trừ khi chúng được che phủ và hoàn thiện một cách hiệu quả như được mô tả trong 4.2.5.

Cần thực hiện các biện pháp bổ sung cho thiết bị khi độ ổn định chỉ phụ thuộc vào một mặt cắt ngang. Nền móng của thiết bị cột đơn phải có thể tiếp cận được để kiểm tra định kỳ.

Việc lựa chọn và lắp đặt bề mặt giảm chấn cần được lập kế hoạch cẩn thận để cho phép kiểm tra và nếu cần tiếp cận nền móng. Ví dụ, đối với bề mặt tổng hợp, cần phải cắt bớt bề mặt và đặt lại.

CHÚ THÍCH 2 Các thành phần được nhúng chìm trong bê tông, sẽ có nguy cơ bị ăn mòn hoặc mục nát. Tốc độ ăn mòn hoặc mục nát cao trong điều kiện tải trọng biến đổi gây nguy hiểm cho sự ổn định neo của các bộ phận trong đó độ ổn định chỉ phụ thuộc vào một mặt cắt ngang hoặc độ ổn định được cung cấp bởi các chi tiết có hai chân hoặc dãy chi tiết.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN

1 cột

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 nền móng

4 vạch dấu mức cơ bản

5 đỉnh móng

Hình 24 - Ví dụ về nền móng

4.2.15  Dầm treo cứng vững nặng

Dầm treo cứng vững được coi là nặng khi chúng có khối lượng từ 25 kg trở lên.

Phải có một khoảng cách từ mặt đất ít nhất 400 mm bên dưới dầm treo cứng vững nặng (xem Hình 25).

Khoảng cách từ mặt đất được đo bằng khoảng cách giữa điểm thấp nhất của cạnh dưới của dầm treo cứng vững nặng và bề mặt bên dưới

Dầm treo cứng vững nặng phải có kết cấu sao cho tất cả các thay đổi trong biên dạng của dầm phải có bán kính ít nhất là 50 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoảng cách giữa các cột đỡ và dầm treo cứng vững nặng (b) phải không được nhỏ hơn 230 mm trong toàn bộ phạm vi chuyển động của nó.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN

a phạm vi chuyển động

b không gian vận động về phía cấu trúc đứng, ≥ 230 mm

h khoảng cách đến mặt đất

1 độ lệch tối đa

Hình 25 - Ví dụ về dầm treo cứng vững nặng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.2.16.1  Yêu cầu chung

Thiết bị nhún bật có một giường treo nhỏ hơn 1,44 m2 được coi là thiết bị nhún bật nhỏ.

CHÚ THÍCH Các thiết bị nhún bật có giường treo > 1,44 m2 được coi là thiết bị nhún bật lớn.

Phạm vi không gian rơi của giường treo của một thiết bị nhún bật nhỏ phải là 1 500 mm, của một thiết bị nhún bật lớn phải là 2 000 mm. Khi một giường treo cho người dùng một hướng nhảy được xác định trước ra bên ngoài giường treo thì phạm vi của vùng chịu va đập theo hướng này tối thiểu phải là 3 000 mm.

Các cạnh không được bảo vệ trong không gian rơi mà người dùng có thể chạm phải được làm tròn với bán kính ít nhất 20 mm.

Chiều cao tối đa cho phép của bất kỳ điểm nào của giường treo 600 mm được đo từ mặt đất xung quanh hoặc bệ sàn của thiết bị sân chơi cách điểm cụ thể 1 500 mm (xem Hình 26).

Kích thước tính bằng milimét

a) Đạt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Không đạt

Hình 26 - Các giải pháp chấp nhận và không chấp nhận tùy thuộc vào độ cao của giường treo

Trong trường hợp giường treo có hư hòng hoặc các giá đỡ của nó bị hư hỏng (lò xo, dây cao su, v.v.), người dùng phải không được rơi quá 600 mm trừ khi vùng chịu va đập bên dưới có mức giảm chấn tương đương với độ cao rơi tự do của giường treo. Không được có chướng ngại vật nguy hiểm ở dưới hoặc xung quanh giường treo, trên đó người dùng có thể ngã hoặc bị thương.

Đối với thiết bị nhún bật, phạm vi của không gian vận động phải là 1 500 mm được đo theo chiều ngang từ bất kỳ điểm nào chu vi và ở trên 3 500 mm so với giường treo.

Trong phép thử khối lượng vật lý theo 4.2.2. khoảng cách đến mặt đất tối thiểu phải ≥ 100 mm.

CHÚ THÍCH 1 Điều này là để ngăn chặn sự tiếp xúc ngoài ý muốn với mặt đất trong khi nhảy.

Trong phép thử vật lý động theo D.6, hiệu ứng bật lại của thiết bị nhún bật phải không được cao hơn 700 mm so với giường treo.

CHÚ THÍCH 2 Điều này là để ngăn người dùng nhảy quá cao và đạt được chiều cao rơi lớn hơn mức giảm chấn thích hợp của bề mặt liền kề.

Phải xem xét đến thiết kế thiết bị và bố trí khu vực xung quanh để tránh nhảy từ các trang bị lắp đặt xung quanh (trừ vỏ che chắn) vào giường treo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các thiết bị nhún bật lớn, phải có khoảng cách đến mặt đất thích hợp bên dưới giường treo. Khi thử nghiệm vật lý theo 4.2.2 khoảng hở bên dưới giường treo phải còn lại lớn hơn 230 mm. Nếu điều này không thể đạt được, tiếp cận phía dưới giường treo phải được ngăn chặn theo cách mà dụng cụ dò thử nghiệm E không thể lọt qua bất kỳ khe hở nào phía dưới giường treo.

CHÚ THÍCH 3 Điều này là để bảo vệ những người không sử dụng bị ép giữa mặt đất và giường treo.

Các khe hở trên giường treo không được lớn hơn 30 mm được đo theo chiều nhỏ nhất.

Cho một khối lượng tĩnh 69,5 kg tác dụng vào giữa giường treo, bất kỳ khe hở nào cũng không cho phép dụng cụ dò E đi qua trong thử nghiệm dầu dò.

Lối vào vào khoảng hở dưới giường treo phải được làm sạch.

4.2.16.2  Vỏ che chắn của thiết bị nhún bật

Trong trường hợp có trang bị vò che chắn, phải được thực hiện đánh giá rủi ro trước khi che chắn cho các thiết bị nhún bật trong điều kiện không giám sát. vỏ che chắn, nơi không được khuyến khích leo trèo, chiều cao tối thiểu 1 800 mm, có thể được dùng để giảm không gian rơi hoặc để bảo vệ người dùng tránh rơi khỏi giường treo. Các phần của vỏ che chắn cao hơn 2 400 mm phải bảo đảm không thể trèo lên được.

Vỏ che chắn phải chịu được lực ngang (800 ± 50) N được đặt vào tâm của mỗi phần vỏ che chắn.

Các sợi dọc phải có đường kính tối thiểu 2 mm để giảm nguy cơ bị đứt ngón tay của người dùng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1  Yêu cầu chung

Trừ khi có quy định khác, các yêu cầu của Điều 4 phải được kiểm tra xác nhận bằng phép đo, kiểm tra bằng mắt hoặc thử nghiệm thực tế.

Trước khi thử nghiệm, thiết bị phải được lắp ráp theo hướng dẫn của nhà sản xuất trong điều kiện tương tự như vị trí sử dụng.

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm:

a) viện dẫn tiêu chuẩn này, nghĩa là TCVN 12721-1:2020;

b) chi tiết về thiết bị được thử nghiệm;

c) chi tiết về tình trạng của thiết bị bao gồm mọi vấn đề quan sát được trước khi thử nghiệm;

d) chi tiết về bất kỳ thay đổi nào về tình trạng của thiết bị quan sát được sau các thử nghiệm;

e) kết quả thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vì có sự khác biệt đáng kể trong khu vực về việc cung cấp và quản lý bề mặt giảm chấn, nên cần có quy định chung của quốc gia. Nếu không có quy định chung, cần sử dụng Phụ lục H để xác nhận mức giảm chấn thích hợp sau khi lắp đặt bề mặt giảm chấn.

CHÚ THÍCH Điều này là để đảm bảo rằng nếu không tuân thủ Phụ lục H thì phải có các yêu cầu chung.

6  Thông tin được cung cấp bởi nhà sản xuất/nhà cung cấp

6.1  Thông tin được cung cấp bởi nhà sản xuất/nhà cung cấp thiết bị sân chơi

6.1.1  Thông tin chung về sản phẩm

Nhà sản xuất/nhà cung cấp phải cung cấp hướng dẫn bằng (các) ngôn ngữ thích hợp của quốc gia nơi thiết bị sẽ được lắp đặt và sử dụng. Các hướng dẫn phải tuân theo các yêu cầu sau đây:

a) hướng dẫn phải được in rõ ràng và dạng đơn giản;

b) phải sử dụng các hình minh hoạ bất cứ khi nào có thể; và

c) hướng dẫn phải bao gồm ít nhất các thông tin sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2) điều khoản hoặc biểu tượng chú ý của nhà vận hành về sự cần thiết phải tăng cường kiểm tra/bảo dưỡng nếu thiết bị phải sử dụng nhiều và/hoặc độ ổn định của thiết bị phụ thuộc vào cột đơn;

3) biểu tượng đề phòng liên quan đến các mối nguy hiểm cụ thể cho trẻ em, do lắp đặt hoặc tháo dỡ chưa hoàn thiện, hoặc đang trong quá trình bảo dưỡng.

Nhà sản xuất/nhà cung cấp cần cung cấp bản sao kết quả thử nghiệm cho khách hàng theo yêu cầu.

6.1.2  Thông tin sơ bộ

Nhà sản xuất/nhà cung cấp phải cung cấp thông tin liên quan đến an toàn của việc lắp đặt trước khi chấp nhận đơn đặt hàng, ví dụ: một bảng dữ liệu danh mục.

Thông tin này phải bao gồm ít nhất những nội dung sau đây, khi thích hợp:

a) khoảng hở tối thiểu;

b) yêu cầu bề mặt (bao gồm độ cao rơi tự do và phạm vi bề mặt);

c) chi tiết về nền móng và bất kỷ quy định cụ thể nào về khả năng tiếp cận trong quá trình kiểm tra và bảo dưỡng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) khối lượng của bộ phận/phần nặng nhất tính bằng kilogam;

f) hướng dẫn về nhóm đối tượng sử dụng thiết bị;

g) thiết bị chỉ dành cho sử dụng trong nhà hoặc trong các điều kiện được giám sát;

h) có sẵn phụ tùng thay thế; và

i) chứng nhận sự phù hợp với tiêu chuẩn này.

6.1.3  Thông tin lắp đặt

Nhà sản xuất/nhà cung cấp phải cung cấp danh sách các bộ phận thiết bị cung cấp cùng với thiết bị.

Nhà sản xuất/nhà cung cấp phải cung cấp hướng dẫn lắp đặt để lắp ráp, lắp ghép và đặt thiết bị chính xác.

Thông tin này phải bao gồm ít nhất những nội dung sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) nhận dạng thiết b và bộ phận;

c) trình tự lắp ráp (hướng dẫn lắp ráp và chi tiết lắp đặt);

d) hỗ trợ phù hợp khi cần thiết, ví dụ: các kí hiệu trên các bộ phận kèm theo hướng dẫn thích hợp;

e) cần sử dụng bất kỳ công cụ đặc biệt, thiết bị nâng, dưỡng hoặc dụng cụ lắp ráp nào khác và bất kỳ biện pháp an toàn nào được thực hiện. Khi cần thiết nên đưa ra giá trị mô-men xoắn;

f) không gian xây dựng cần thiết để lắp đặt hạng mục thiết bị;

g) định hướng, khi cần thiết, liên quan đến nắng và gió;

h) chi tiết về nền móng cần thiết, trong điều kiện bình thường, neo mặt đất và vị trí của nền móng (lưu ý đến các điều kiện bất thường);

i) chi tiết về các nền móng và bất kỳ quy định cụ thể nào về khả năng tiếp cận trong quá trình kiểm tra và bảo dưỡng;

j) hướng dẫn cụ thể khi cần một hồ sơ cảnh quan cụ thể để vận hành an toàn, ví dụ: độ cao rơi;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

l) yêu cầu và chi tiết về việc áp dụng bất kỳ việc sơn phủ hoặc xử lý nào, và

m) dỡ bỏ các thiết bị hỗ trợ lắp ráp trước khi thiết bị được sử dụng.

Bản vẽ và sơ đồ phải xác định rõ kích thước chính của thiết bị và không gian liên quan, độ cao và diện tích cần thiết để lắp đặt.

Nhà sản xuất/nhà cung cấp phải cung cấp các chi tiết cần thiết để kiểm tra thiết bị sân chơi trước khi sử dụng lần đầu tiên.

6.1.4  Thông tin kiểm tra và bảo dưỡng

6.1.4.1  Nhà sản xuất/nhà cung cấp phải cung cấp hướng dẫn bảo dưỡng, trong đó bao gồm một thông báo về tần suất kiểm tra theo loại thiết bị, ví dụ: thiết bị có độ ổn định phụ thuộc vào cột đơn hoặc vật liệu được sử dụng và các yếu tố khác, ví dụ: sử dụng nhiều, mức độ phá hoại, vị trí ven biển, ô nhiễm không khí, độ bền của thiết bị.

Nhà sản xuất/nhà cung cấp phải cung cấp các bản vẽ và sơ đồ cần thiết để bảo dưỡng, kiểm soát và kiểm tra hoạt động chính xác và khi thích hợp, thể dùng để sửa chữa thiết bị.

6.1.4.2  Các hướng dẫn phải quy định tần suất mà thiết bị hoặc các bộ phận của thiết bị cần được kiểm tra hoặc bảo dưỡng phải bao gồm hướng dẫn về các điều sau đây, khi có liên quan:

a) kiểm tra bằng mắt thông thường (xem 3.26):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2 Ví dụ về các điểm kiểm tra bằng mắt và kiểm tra vận hành là: độ sạch, độ cao cách mặt đất của thiết bị, mức độ hoàn thiện bề mặt, nền móng lộ ra, cạnh sắc, phần bị thiếu, mài mòn quá mức (của bộ phận chuyển động) và tinh toàn vẹn của kết cấu.

b) kiểm tra hoạt động (xem 3.27);

Yêu cầu này cần được thực hiện từ 1 đến 3 tháng, hoặc theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.

Cần chú ý đặc biệt đến các bộ phận và thiết bị có “tuổi thọ đã được xác nhận”, khi độ ổn định phụ- thuộc vào cột đơn.

c) kiểm tra chính hàng năm (xem 3.28).

Cần chú ý đặc biệt đến các bộ phận và thiết bị có tuổi thọ đã được xác nhận” khi độ ổn định phụ thuộc vào một cột trụ.

CHÚ THÍCH 3 Việc kiểm tra chính hàng năm có thể yêu cầu đào hoặc tháo dỡ một số bộ phận nhất định.

6.1.4.3  Các hướng dẫn cũng phải nêu rõ:

a) các điểm bảo dưỡng và phương pháp bảo dưỡng, khi cần, ví dụ: bôi trơn, siết bu lông, kéo dây;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) yêu cầu xử lý sắp xếp đặc biệt đối với một số thiết bị hoặc bộ phận;

d) xác định phụ tùng thay thế;

e) mọi biện pháp bổ sung cần được thực hiện, ví dụ: thắt chặt dây buộc, căng dây;

f) sự cần thiết phải giữ lỗ thoát nước sạch sẽ:

g) bề mặt phải được duy trì: đặc biệt là mức độ của vật liệu rải nền.

h) GRP (nhựa gia cường thủy tinh) phải được thay thế hoặc sửa chữa trước khi các sợi thủy tinh bị lộ ra do mài mòn hoặc hư hỏng. Điều này áp dụng riêng cho các mặt trượt.

6.2  Thông tin được cung cấp bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp bề mặt giảm chấn

6.2.1  Thông tin sơ bộ đối với bề mặt giảm chấn

Nhà sản xuất/nhà cung cấp phải cung cấp các thông tin sau liên quan đến tính năng của bề mặt giảm chấn (không áp dụng cho lớp mặt/lớp đất mặt):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) phác thảo quy trình lắp đặt, các hạn chế về khí hậu khi lắp đặt và các biện pháp phòng ngừa cần thiết khác;

c) các quy định cần tuân thủ để vận hành, kiểm tra và bảo dưỡng bề mặt;

d) các yếu tố thể ảnh hưởng đến các tính chất của bề mặt giảm chấn trong bảo dưỡng;

e) khoảng thời gian cho mức độ giảm chấn dự kiến khi được bảo dưỡng đầy đủ;

f) cách thức kiểm tra định kỳ nền móng thiết bị, đặc biệt là khi cột đơn được bao quanh bởi vật liệu đổ ướt/đổ đúc tại chỗ;

g) vật liệu để sử dụng trong nhà hay ngoài trời, hoặc cả hai;

h) tính sẵn có của phụ tùng thay thế (nếu có) và các phương tiện được sử dụng để sửa chữa các khu vực hư hỏng cục bộ;

i) sự phù hợp của vật liệu bề mặt giảm chấn với điều 4.1.6, nếu áp dụng;

j) một biểu tượng chú ý của nhà vận hành về sự cần thiết phải tăng tần suất kiểm tra/bảo dưỡng nếu bề mặt giảm chấn bị sử dụng nhiều và/hoặc bất kỳ điều kiện nào có thể làm giảm giảm chấn (ví dụ như sự giảm chất lượng vật liệu hữu cơ hoặc sự phá hoại cũng như ảnh hưởng của lão hóa do tiếp xúc với tia cực tím);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.2  Thông tin về lắp đặt đối với bề mặt giảm chấn

Nhà sản xuất/nhà cung cấp bề mặt sân chơi phải cung cấp hướng dẫn lắp đặt đầy đủ và chi tiết bằng ngôn ngữ thích hợp của quốc gia nơi lắp đặt bề mặt sẽ được lắp đặt và sử dụng. Các hướng dẫn này phải:

a) hướng dẫn phải được in rõ ràng và ở dạng đơn giản;

b) phải sử dụng các hình minh họa bất cứ khi nào có thể; và

c) hướng dẫn phải bao gồm ít nhất các thông tin sau:

1) quy trình hoàn chỉnh cho việc chuẩn bị mặt bằng, chất nền, thoát nước, v.v..;

2) chi tiết lắp ráp và lắp đặt bề mặt và thiết bị cần thiết để đảm bảo cung cấp mức độ giảm chấn thích hợp;

3) cách thức để ứng phó với các cạnh, đường bao và mối nối với các vật liệu khác, nếu cần;

4) bất kỳ giới hạn nào của thời tiết trong quá trình lắp đặt và bất kỳ sự bảo vệ với thời tiết xảy ra sau được yêu cầu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6) các điều kiện để đáp ứng nhu cầu của bề mặt giảm chấn theo chiều cao rơi tự do của thiết bị.

Nhà sản xuất/nhà cung cấp phải cung cấp các chi tiết cần thiết để kiểm tra bề mặt giảm chấn sân chơi trước khi sử dụng lần đầu tiên.

6.2.3  Thông tin về kiểm tra và bảo dưỡng bề mặt giảm chấn

6.2.3.1  Nhà sản xuất/nhà cung cấp bề mặt sân chơi phải cung cấp hướng dẫn cho quy trình bảo dưỡng và kiểm tra, ví dụ: loại bỏ các chất gây ô nhiễm, với thông báo rằng tần suất kiểm tra sẽ thay đổi theo loại vật liệu bề mặt giảm chấn được sử dụng và môi trường xung quanh, ví dụ: khu vực tiếp cận/lối thoát và các yếu tố khác, ví dụ: sử dụng nhiều, mức độ hư hại, vị trí ven biển, ô nhiễm không khí, lão hóa vật liệu.

CHÚ THÍCH Thiếu bảo dưỡng có thể làm giảm các tính chất giảm chấn.

6.2.3.2  Hướng dẫn bảo dưỡng phải cung cấp tất cả thông tin cần thiết để duy trì hoạt động cần thiết ( dụ: độ sâu tối thiểu của bề mặt giảm chấn dạng hạt) và, khi thích hợp, để sửa chữa hoặc làm đầy lại bề mặt giảm chấn. Đối với tất cả các loại bề mặt giảm chấn phải chú ý đặc biệt đến tác động của lão hóa (tiếp xúc với tia cực tím, nóng, lạnh), ô nhiễm, suy giảm hoặc mất các tính chất làm giảm chấn.

Các hướng dẫn phải nêu rõ:

a) các bộ phận thay thế phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất;

b) yêu cầu xử lý sắp xếp đặc biệt đối với vật liệu hoặc các bộ phận;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) mọi biện pháp bổ sung cần thực hiện, cụ thể là các phương pháp làm sạch, khử trùng, sửa chữa, v.v..;

e) sự cần thiết phải giữ cho hệ thống thoát nước hoạt động;

f) bề mặt phải được duy trì: đặc biệt là độ sâu của vật liệu rải nền.

CHÚ THÍCH Việc kiểm tra chính hàng năm có thể yêu cầu đào và tiếp cận vào nền móng sửa chữa bề mặt giảm chấn.

6.2.4  Nhận dạng bề mặt sân chơi giảm chấn

Bề mặt phải được dán nhãn bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp, hoặc phải cung cấp thông tin bằng văn bản về nhận dạng và tính năng.

7  Ghi nhãn

7.1  Nhận dạng thiết bị

Thiết bị phải được ghi nhãn rõ ràng, bền và vị trí có thể nhìn thấy từ mặt đất với ít nhất các thông tin sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) tên thiết bị và năm sản xuất; và

c) viện dẫn tiêu chuẩn này.

7.2  Vạch dấu mức cơ bản

Thiết bị phải được đánh vạch dấu mức cơ bản rõ ràng và phải bền lâu (xem Hình 24).

Phụ lục A

(Quy định)

Tải trọng

A.1  Tải trọng cố định

A.1.1  Yêu cầu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với phép phân tích tĩnh (tính toán ứng suất) trong các bộ phận chịu tải của thiết bị, phải sử dụng các hệ số an toàn cho các tải trọng nêu trong B.2.

Tải trọng cố định (Qp) bao gồm:

a) tải trọng được tạo ra bởi khối lượng bản thân kết cấu và của các tổ hợp (Qp);

b) tải trọng dự ứng lực, ví dụ: lưới không gian, cáp treo (Qt); và

c) tải trọng được tạo ra bởi khối lượng nước nếu có bất kỳ vật chứa nước nào có liên quan (Qp).

A.1.2  Tải trọng được tạo bởi khối lượng bản thân thiết bị

Phải ước định tải trọng được tạo bởi khối lượng bản thản của kết cấu và tổ hợp.

A.1.3  Tải trọng dự ứng lực

Tải trọng dự ứng lực được coi là tải trọng cố định. Phải xem xét tải trọng dự ứng lực tối đa và tối thiểu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) dự ứng lực ban đầu; và

b) dự ứng lực cuối cùng.

A.1.4  Khối lượng nước

Phải xem xét mực nước cao nhất và thấp nhất có thể có trong thùng chứa.

A.2  Tải trọng biến đổi

A.2.1  Yêu cầu chung

Tải trọng biến đổi (Qi) bao gồm:

a) tải trọng người dùng;

b) tải trọng tuyết (nếu có);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) tải trọng nhiệt độ; và

e) tải trọng riêng.

A.2.2  Tải trọng người dùng

Tải trọng do người dùng thiết bị sân chơi phải dựa trên hệ thống tải trọng sau:

a) tổng khối lượng

(A.1)

Trong đó,

Gn là tổng khối lượng của n trẻ em, tính bằng kilogam;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

m là khối lượng trung bình của một đứa trẻ trong một nhóm tuổi xác định;

σ là độ lệch chuẩn của nhóm tuổi liên quan.

Đối với các sân chơi công cộng và khu vui chơi của tư nhân, có thể sử dụng các giá trị sau: m = 53,8 kg, σ = 9,6 kg

Những giá trị này dựa trên dữ liệu cho trẻ em 14 tuổi. Tuy nhiên, tải trọng tính toán bao gồm hệ số an toàn, đảm bảo các kết cấu cũng có thể được sử dụng bởi người lớn.

Đối với các sân chơi có giám sát chỉ dành cho các nhóm tuổi được xác định rõ (ví dụ: trung tâm chăm sóc ban ngày), có thể sử dụng các giá trị sau:

- đến 4 tuổi: m = 16,7 kg; σ = 2,1 kg;

- đến 8 tuổi: m = 27,9 kg; σ = 5,0 kg;

- đến 12 tuổi: m = 41,5 kg; σ = 7,9 kg.

CHÚ THÍCH 1 Khối lượng trẻ em đến 14 tuổi dựa trên dữ liệu nhân trắc học của nhóm tuổi 13,5 đến 14,5 tuổi, bao gồm 2 kg quần áo. Đối với các nhóm tuổi khác, khối lượng bao gồm 0,5 kg, 1 kg và 1,5 kg quần áo đối với nhóm tuổi 4, 8 và 12 tương ứng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cdyn = 1 + 1 / n

(A.2)

Trong đó

Cdyn là một yếu tố đại diện cho tải trọng sinh ra bởi chuyển động (chạy, chơi, v.v.) của người dùng, bao gồm cả trạng thái của vật liệu dưới tác động của tài trọng va đập;

n được đề cập a).

c) tổng tải trọng người dùng theo chiều thẳng đứng

(A.3)

Trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g là gia tốc trọng trường (10 m / s2);

Gn được đề cập ở a);

Cdyn được đề cập ở b).

CHÚ THÍCH 2 Ví dụ tính toán được nêu trong Bảng A.1.

Bảng A.1 - Tổng tải trọng theo chiều thẳng đứng cho sân chơi dành cho trẻ em mọi lứa tuổi sử dụng

Số lượng người dùng,

Khối lượng của n người dùng,

Hệ số động,

Tổng tải trọng người dùng theo chiều thẳng đứng,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

n

Gn

Cdyn

Ftot;v

 

kg

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

N

N

1

69,5

2,00

1 391

1391

2

130

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1948

974

3

189

1,33

2 516

839

5

304

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 648

730

10

588

1,10

6 468

647

15

868

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9 259

617

20

1146

1,05

12 033

602

25

1 424

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14 810

592

30

1 700

1,03

17 567

586

40

2 252

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

23 083

577

50

2 801

1,02

28 570

571

60

3 350

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

34 058

568

 

1,00

 

538

CHÚ THÍCH Tại vô cực, tải trọng theo chiều thẳng đứng của mỗi người dùng bằng khối lượng trung bình.

d) tổng tải trọng người dùng theo chiều ngang

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(A.4)

CHÚ THÍCH 3 Tải trọng này cho phép đối với chuyển động của trẻ em chơi và sai số về kết cấu,

e) phân bố tải trọng người dùng

Tải trọng người dùng được phân bố đồng đều trên bộ phận được xem xét như sau:

1) tải trọng điểm

F = F tot tính bằng Newton;

(A.5)

F đang tác dụng trên diện tích 0,1 m x 0,1 m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

q = Ftot/L tính bằng Newton/mét;

(A.6)

trong đó: L theo A.3.3;

3) tải trọng bề mặt:

p = Ftot/A tính theo Newton/mét vuông;

(A.7)

trong đó: A theo A.3.4;

4) tải trọng khối:

q = Ftot/L tính bằng Newton/mét;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

hoặc

p = Ftot/A tính theo Newton/mét vuông;

(A.9)

CHÚ THÍCH 4 Tải trọng khối được tinh bằng tải trọng đường hoặc tải trọng bề mặt, tùy thuộc vào loại (kiểu) bộ phận tạo thành kết cấu.

A.2.3  Tải trọng tuyết (nếu có)

Tải trọng tuyết tính theo EN 1991-1-3, cho phép đối với chu kỳ chuẩn là 10 năm.

A.2.4  Tải trọng gió

Tải trọng gió tính theo EN 1991-1-4, cho phép đối với chu kỳ chuẩn là 10 năm.

A.2.5  Tải trọng nhiệt độ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.6  Tải trọng riêng

A.2.6.1  Ghế đu/ghế xoay

Số lượng người dùng, n trên một ghế xoay chuyển động phải được tính từ:

a) đối với một cái đu truyền thống n = 2;

b) đối với một giỏ của khí cầu, n được tính như nêu trong A.3:

c) đối với một đu một điểm treo n = L / 0,6 với n ≥ 2;

Trong đó

L là tổng chiều dài của cạnh ngoài của bệ xoay tính bằng mét.

Các lực sinh ra bởi chuyển động của dao động phải được xem xét cho tất cả các vị trí kém ổn định nhất liên quan đến các bộ phận được xem xét.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1 Trong trường hợp đu, khối lượng có thể được coi là phân bố đồng đều trên thiết bị giữa các điểm đỡ.

Góc xoay tối đa αmax. xem xét cho ghế đu treo trên dây bện hoặc dây xích là 80 ° so với vị trí thẳng đứng.

CHÚ THÍCH 2 Trong Phụ lục B bao gồm, phương pháp được sử dụng để tính toán các lực phát sinh từ chuyển động của đu. dụ tính toán cũng được đề cập.

A.2.6.2  Đồ chơi cưỡi, quay tròn

Số lượng người dùng trong đồ chơi cưỡi, quay tròn phải là số lượng cao nhất được tính từ:

a) Số lượng ghế, như được nêu trong A.3.3 trong đó Lpr là tổng chiều dài của ghế; hoặc:

b) kích thước bệ xoay, như được nêu trong A.3.4 trong đó Apr là diện tích của bệ xoay.

Đối với đồ chơi cưỡi, quay tròn, phải xem xét hai trường hợp tải trọng cho tải người dùng:

c) tải trọng F tot được phân bổ đều trên toàn bộ đồ chơi;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH Tải trọng người dùng theo chiều thẳng đứng và ngang, tác động tại cùng một thời điểm. Không cần phải xem xét bổ sung lực ly tâm, vì chúng được bao gồm trong tải trọng người dùng theo chiều ngang.

A.2.6.3  Cáp treo

Sức căng tối đa của dây cáp của cáp treo phải được tính cho trường hợp người dùng đang xoay theo hướng thẳng đứng ở giữa cáp.

Không cần phải xem xét tải trọng người dùng như được nêu trong A.2.2 c) và d).

Lực tối đa lên nền móng của cáp treo có thể dựa trên tình huống tĩnh với người dùng giữa cáp.

Số lượng người dùng n trên một cáp treo truyền thống là n = 2.

CHÚ THÍCH Trong Phụ lục B Bao gồm một phương pháp có thể được sử dụng để tính toán các lực phát sinh từ chuyển động của người dùng bị treo trên cáp treo. Ví dụ tính toán cũng được đưa ra.

A.2.6.4  Mạng không gian

Số lượng người dùng trong mạng không gian phải được tính toán theo A.3.5 trên cơ sở thể tích V được xác định bởi chu vi của mạng không gian.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) tải trọng Ftot(V) được phân bổ đều trên toàn bộ kết cấu;

b) tải trọng Ftot (1/2 V) được phân bổ đều trên một nửa kết cấu.

A.2.6.5  Thang và cầu thang tiếp cận

Số lượng người dùng trên thang hoặc cầu thang tiếp cận phải được tính toán theo A.3.3 trên cơ sở tổng chiều dài của tất cả các nấc thang hoặc bậc thang.

A.2.6.6  Thanh chắn và lan can

Tải trọng theo chiều ngang trên các thanh chắn và lan can là 750 N/m tác động theo hướng ngang trên thanh chắn trên cùng.

A.2.6.7  Chỗ ngồi

Số lượng người dùng trên một chỗ ngồi là giá trị cao nhất sau đây:

a) một người dùng, tải trọng được coi là một tải trọng điểm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) số được tính như đã nêu trong A.3.2.

A.2.6.8  Bảo vệ bên của cầu trượt

Tải trọng theo chiều thẳng đứng và ngang tác dụng vào các bộ phận bảo vệ bên của các cầu trượt được nêu trong A.2.2.

A.3  Số lượng người dùng thiết bị

A.3.1  Yêu cầu chung

Tính số lượng người dùng cho mỗi bộ phận của kết cấu có thể được chất tải bởi người dùng.

Kết quả tính toán phải được làm tròn đến số nguyên tiếp theo.

CHÚ THÍCH Làm tròn trong trường hợp này có nghĩa là, ví dụ 3,13 thành 4,0.

A.3.2  Số người dùng trên một điểm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n = 1

Mỗi một điểm của thiết bị sân chơi để đứng, đi bộ hoặc leo trèo, hoặc một mặt phẳng rộng hơn 0,1 m và có góc nhỏ hơn 30 o so với phương ngang, phải có khả năng chịu tải trọng do một người dùng gây ra.

CHÚ THÍCH Điều này cũng áp dụng cho các nấc hoặc bậc để đỡ chân người dùng.

A.3.3  Số lượng người dùng trên các bộ phận đồ chơi cưỡi, quay tròn

Số lượng người dùng, n, trên một đồ chơi cưỡi, quay tròn phải được tính từ:

a) các bộ phận đồ chơi cưỡi, quay tròn có độ nghiêng lên đến 60 °:

n = Lpr/0,6;

(A.10)

b) các bộ phận đồ chơi cưỡi, quay tròn có độ nghiêng lớn hơn 60 °:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(A.11)

Trong đó

L là chiều dài của bộ phận tính bằng mét;

Lpr là chiều dài của bộ phận được chiếu xuống một mặt phẳng nằm ngang, tính bằng mét.

Các bộ phận của đồ chơi cưỡi, quay tròn là nấc trong thang và trong khung chơi leo trèo, cột và dây bện.

A.3.4  Số người dùng tại một diện tích

Số lượng người dùng, n, trên một diện tích bề mặt phải được tính từ:

a) các mặt phẳng có độ nghiêng lên đến 60 °:

n = Apr/0,36;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) các mặt phẳng có độ nghiêng lớn hơn 60 °:

n = A/0,72

(A. 13)

Trong đó

A là diện tích, tính bằng mét vuông;

Apr là diện tích được chiếu xuống một mặt phẳng nằm ngang, tính bằng mét vuông.

Các bộ phận là bệ xoay, bệ sàn đỡ (sàn và bệ đỡ sàn) loại kết cấu dạng mắt lưới, đường dốc và lưới.

Chiều rộng của mặt phẳng phải lớn hơn 0,6 m. Các mặt phẳng chiều rộng nhỏ hơn được coi là các bộ phận của thiết bị. Trường hợp các bộ phận này có thể được sử dụng từ cả hai mặt, ví dụ. lưới hoặc khung lưới, số lượng trẻ em, n, chỉ dựa trên diện tích của một mặt. Các bộ phận này sẽ không được chất tải nhiều như bệ sàn.

A.3.5  Số người dùng trong một thể tích

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- đối với thể tích V ≤ 4,3m3; n = V / 0,43;

(A.14)

- đối với thể tích 4,3 m3 < V ≤ 12,8 m3; n = (V - 4,3)/0,85.

(A.15)

- đối với thể tích V > 12,8 m3; n = 20 + (V-12,8)/1,46.

(A.16)

Trong đó

V là thể tích được xác định bời chu vi của thiết bị sân chơi tính bằng mét khối.

Thể tích được sử dụng để xác định số lượng người dùng tối đa trên thiết bị sân chơi, ví dụ: khung chơi leo trèo của trẻ em, mạng không gian.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) 0,60 m x 0,60 m x 1,20 m = 0,43 m3;

b) 0,75 m x 0,75 m x 1,50 m = 0,85 m3;

c) 0,90 m x 0,90 m x 1,80 m = 1,46 m3.

Phụ lục B

(Quy định)

Phương pháp tính sự toàn vẹn của kết cấu

B.1  Nguyên tắc chung: Trạng thái giới hạn

B.1.1  Trạng thái giới hạn

Mỗi kết cấu và bộ phận kết cấu, ví dụ: các kết nối, nền móng, giá đỡ, được tính toán có tính đến các tổ hợp tải trọng của B.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH Các trạng thái giới hạn là các trạng thái vượt ra ngoài trạng thái này không còn phù hợp với tiêu chuẩn này.

Ký hiệu, trạng thái giới hạn có thể được viết là:

(B.1)

Trong đó

 là hệ số an toàn một phần cho tải trọng;

 là hệ số an toàn một phần cho vật liệu;

S là hiệu ứng tải;

R là độ bền của kết cấu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để có độ không đảm bảo cho phép về tính chất vật liệu thực tế và trong các mô hình được sử dụng để xác định lực trong kết cấu, độ bền của cấu trúc được chia cho hệ số an toàn một phần cho vật liệu (YM)

Trong hầu hết các trường hợp, không thể sử dụng được mô hình tượng trưng được đưa ra ở đây để thể hiện trạng thái giới hạn bởi vì công thức thực tế thường là phi tuyến tính, ví dụ: trong trường hợp tải trọng phải được kết hợp.

B.1.2  Trạng thái giới hạn cuối cùng

Các trạng thái giới hạn cuối cùng cần xem xét bao gồm:

a) mất cân bằng của kết cấu hoặc bất kỳ phần nào của kết cấu, được coi ià một vật thể cứng vững;

b) lỗi do biến dạng quá mức, vỡ hoặc mất tính ổn định của kết cấu hoặc bất kỳ phần nào của kết cấu.

CHÚ THÍCH Các trạng thái giới hạn cuối cùng là các trạng thái tiên quan đến sự sụp đổ hoặc có các dạng hư hỏng kết cấu khác, có thể gây nguy hiểm cho an toàn của người dùng.

B.1.3  Trạng thái giới hạn của khả năng sử dụng

Khi các yêu cầu về khả năng sử dụng được thực hiện, phương pháp tính toán ưu tiên phải dựa trên các nguyên tắc cho trạng thái giới hạn khả năng sử dụng như được quy định cho các kết cấu thích hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.2  Tổ hợp tải trọng cho phân tích tĩnh

Các tổ hợp tải sau đây phải được sử dụng để kiểm tra xác nhận:

(B.2)

Trong đó

Qp là tải trọng cố định như trong A.1;

Qi là một trong các tải trọng biến đổi được đề cập trong A.2.2 đến A.2.6;

  hệ số an toàn một phần cho tải trọng cố định được sử dụng trong tính toán.

 là hệ số an toàn một phần cho các tải trọng biến đổi sử dụng trong tính toán.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 = 1,0 cho các ảnh hưởng thuận lợi;

 = 1,35 cho các ảnh hưởng bất lợi;

 = 0 cho các ảnh hưởng thuận lợi;

 = 1,35 cho các ảnh hưởng bất lợi.

CHÚ THÍCH 1 Không cần phải kết hợp các tải trọng độc lập có thể thay đổi như tải trọng gió và tải trọng người dùng. Các tải trọng liên quan đến hoạt động theo các hướng khác nhau, chẳng hạn như tải trọng người dùng theo chiều thẳng đứng và ngang, được kết hợp

CHÚ THÍCH 2 Trong các dụ sau, chỉ tính toán các lực [F hoặc T) được tạo bởi tải trọng Q. Để phân tích tĩnh trong các bộ phận của thiết bị, cần đưa vào các yếu tố an toàn nêu trên.

B.3  Các ví dụ tính toán tải trọng người dùng ( không có hệ số an toàn)

B.3.1  Yêu cầu chung

Việc áp dụng của hệ thống tải dựa trên số lượng người dùng được minh hoạ cho một bệ sàn có lối vào bằng thang, xem Hình B.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dữ liệu:

Bệ sàn:

kích thước: 1 000 mm x 1 000 mm

Thang:

chiều dài: 1 770 mm

số bậc: 6

chiều rộng bên ngoài: 388 mm

chiều rộng bên trong: 350 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thanh chắn:

chiều dài. 4 x 1 000 mm

Hình B.1 - Bệ sàn có thang

B.3.2  Bệ sàn

Số lượng người dùng trên bệ sàn được tính từ A.3.4 (Công thức A.12):

n = Apr/0,36 = 1,0/0,36 = 2,77 được làm tròn lên tới n = 3

Tổng tải trọng theo chiều thẳng đứng trên bệ sàn theo Bảng A.1:

F tot:v = 2 516 N

Tải trọng người dùng theo chiều ngang trên bệ sàn (được tính từ Công thức A.4) là:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.3.3  Thanh chắn

Đối với thanh chắn, một bộ phận của thiết bị, cần xem xét hai trường hợp tải trọng: tải trọng người dùng và tài trọng thanh chắn, số lượng người dùng trên một thanh chắn (được tính từ Công thức A.10) :

n = Lpr /0,6 = 1,0/0,6 = 1,67 làm tròn lên tới n = 2

Tổng tải trọng theo chiều thẳng đứng (lấy từ Bảng A.1) là F tot;v = 1 948 N.

Tải trọng đường (line load) trên thanh chắn là:

qv = F tot;v/Lpr = 1 948 N/m

Tải trọng theo chiều ngang trên thanh chắn là: qh = 0,1 qv= 195 N/m

CHÚ THÍCH Tải trọng này được khắc phục bởi tải trọng thanh chắn và không cần phải xem xét thêm.

Để phù hợp với A.2.6.6, tải trọng trên thanh chắn theo chiều ngang là 750 N/m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để phù hợp với A.3.2. mỗi bậc thang có thể mang một người dùng:

F tot;v = 1391 N

Thang trong ví dụ này là thang tiếp cận. Để phù hợp với A.2.6.5, số lượng người dùng phải được tính toán trên cơ sở tổng chiều dài của tất cả các bậc thang.

Tổng chiều dài của tất cả các bậc thang là: 6 x 0,35 m = 2,1 m.

Số lượng người dùng được tính theo A.3.3 (Theo công thức A.10):

n = Lpr/0,6 = 2,1 / 0,6 = 3,5 được làm tròn lên tới n = 4

Thang phải có thể chịu được tải trọng của bốn người dùng (xem A.2.2 c)):

Để thuận tiện hơn, cũng có thể sử dụng Bảng A.1:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.3.5  Kết cấu hoàn chỉnh

Tải trọng trên kết cấu hoàn chỉnh có thể được tính là tổng tải trọng của các bộ phận riêng lẻ. Tuy nhiên, thể tính đến hiệu ứng giảm tải trọng đối với số lượng người dùng tăng lên.

Bệ sàn:

n = 2,77

Thanh chắn (4):

n = 4x1,67=6,68

Thang:

n = 3,5

Tổng:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Làm tròn lên đến:

n = 13

Tổng tải trọng theo chiều thẳng đứng tác dụng lên kết cấu theo Bảng A.1 là:

Ftot;v = 13 x 674 = 8 762 N

CHÚ THÍCH 1 Cũng có thể thực hiện một phép tính chính xác hơn dựa trên A.2.2 c).

Tổng tải trọng theo chiều ngang tác dụng lên kết cấu, được tính theo Công thức A.4, là:

Ftot;h = 0,1 Ftot;v = 876 N

CHÚ THÍCH 2 Tổng tải trọng theo chiều ngang bao gồm ba tải trọng (bệ sàn, thanh chắn, thang) theo chiều ngang nhỏ hơn tác động trên các mức khác nhau.

B.4  Tính lực tác dụng lên một ghế đu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(B.3)

(B.4)

(B.5)

Trong đó

Fh là tải trọng theo chiều ngang tác dụng lên bộ ghế đu (tính bằng Newton);

Fv là tải trọng theo chiều thẳng đứng tác dụng lên bộ ghế đu (tính bằng Newton);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g là gia tốc trọng trường (= 10 m/s2);

Gs khối lượng của cụm đu (tính bằng kilogam);

Gn như nêu trong A.2.2 a);

n là số lượng người dùng trên đu theo A.2.6.1.

Ch, Cv, Cr là các hệ số tải phụ thuộc vào góc xoay tối đa αmax và góc xoay của vị trí được xem xét theo Bảng B.1.

Khối lượng của cụm đu bao gồm khối lượng của bệ xoay và một nửa khối lượng của dây cáp, dây bện hoặc các thanh ngón tay(cần).

Tải trọng cụ thể cho ghế đu là tải trọng biến đổi bao gồm cả trọng lượng bản thân của bộ phận đu (thông thường được coi là tải trọng cố định). Ảnh hưởng do sự khác biệt về hệ số tải đối với tải trọng cố định và tài trọng biến đổi (xem Hình B.2) không đáng kể trong trường hợp này.

Fh, FvFr, được coi tải trọng biến đổi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng B.1 - Hệ số tải cho đu

αmax = 80°

α

Cr

Cv

Ch

80°

0,174

0,030

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

70°

0,679

0,232

0,638

60°

1,153

0,577

0,999

50°

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,016

1,211

42,6°

1,861

1,370

1,260

40°

1,950

1,494

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

30°

2,251

1,949

1,126

20°

2,472

2,323

0,845

10°

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,567

0,453

2,653

2,653

0,000

B.5  Các ví dụ về lực tác động lên một đu (không có hệ số an toàn)

Bệ sàn đu

Bệ sản đu bao gồm một lốp cao su với lưới dây thép đan khít nhau, được treo bằng bốn dây xích (xem Hình B.3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đường kính (D): 1,0 m

Trọng lượng lốp và lưới: 50 kg

Trọng lượng của dây xích: 10 kg

Hình B.3 - Ví dụ về đu có một điểm treo

Tính toán:

Khối lượng cụm đu:

Gs = 50 + (1/2x10) = 55 kg

Chu vi ngoài của bệ sàn đu:

L = π x D = 3,14 x 1,0 = 3,14 m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n = L/0,6 = 3,14/0,6 = 5,23, Làm tròn: n = 6

Khối lượng người dùng, n (xem Công thức A.1):

Góc xoay tối đa αmax:

Các bệ xoay đu được treo bằng dây xích; do đó

αmax = 80°

Lực tối đa tại các dây xích đạt được khi lực hợp thành, Fr, có giá trị lớn nhất (xem Công thức B.5).

Với α = 0 °, hệ số tải để lực hợp thành là lớn nhất:

Cr = 2,653

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lực theo chiều thẳng đứng tối đa tác dụng lên bộ đu đạt được khi hệ số tải Cv đạt cực đại (xem Công thức B.4).

Với α= 0 °, hệ số tải Cv= 2,653.

Fv= Cv x g x (Gn + Gs) = 2,653 x 10 x (361 + 55) = 11 036 N

Hệ số tải cho tải theo chiều ngang, tác động tại cùng một thời điểm là:

Ch = 0

Fh = 0 N

Lực theo chiều ngang tối đa tác động lên bộ đu đạt được khi hệ số tải Ch đạt cực đại

Với α = 42,6 °, hệ số tải Ch= 1,260.

Fh = Ch x g x (Gn + Gs) = 1,260 x 10 x (361 + 55) = 5 242 N

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cv= 1,372.

Fv = Cv x g x (Gn + Cs) = 1,372 x 10 x (361 + 55) = 5 708 N

B.6  Tính các lực tác động lên dây cáp của cáp treo

B.6.1  Yêu cầu chung

Lực căng tối đa của dây cáp của cáp treo được tính như dưới đây. Độ võng (độ lệch) của cáp giả định là tuyến tính (dọc theo các đường thẳng).

Không cần tính toán khi sử dụng Bảng B.2.

Tính một nửa khối lượng cáp theo Công thức (B.6):

(B.6)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó

Gc là một nửa khối lượng cáp tính bằng kilogam;

U0 là độ võng tĩnh ban đầu của cáp do trọng lượng bản thân của cáp và con lăn (Gc + Gr) tính bằng mét (xem Hình B.4):

u là độ võng động của cáp dưới tác dụng của một khối lượng đu đưa(lắc) (Gc + Gf + Gn) tính bằng mét (xem Hình B.4):

gc là khối lượng của cáp trên mỗi mét tính bằng kilogam;

Ic là chiều dài treo của đường cáp tính bằng mét;

Gr là khối lượng của con lăn tính bằng kilogam;

Gn là khối lượng của n người dùng theo A.2.2 a);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình B.4 - Độ võng của cáp treo

CHÚ THÍCH 1 Giá trị của độ võng tĩnh ban đầu nhỏ , u0 dẫn đến độ căng cao trong cáp và do đó dẫn đến lực tác dụng trên các giá đỡ và nền móng. Ánh hưởng nhiệt độ vừa phải có thể được bỏ qua vì chúng có thể gây ra sự thay đổi đáng kể về độ căng của cáp. Độ võng nhỏ làm cho tốc độ lăn gần đầu cáp khá nhỏ, có thể gây ra các mối nguy hiểm bổ sung.

Tổng độ căng Ttot trong cáp có thể được tính theo công thức:

Ttot  = Tpr + T

(B.7)

Trong đó

Ttot là độ căng cực đại trong cáp, tính bằng N;

Tpr là độ căng cáp tĩnh do trọng lượng bản thân của cáp và con lăn và dự ứng lực, tính bằng N;

T độ căng trong cáp do người dùng gây ra, tính bằng N.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(B.8)

Trong đó

g là gia tốc trọng trường (= 10 m/s2);

α là độ võng tương đối ban đầu = u0/(1/2 Ic);

(B.9)

u0 là độ võng tĩnh ở giữa cáp do trọng lượng bản thân, trọng lượng của con lăn và dự ứng lực.

CHÚ THÍCH 2 Sau một thời gian, độ võng ban đầu, u0, có thể lớn hơn do sự giãn dài của cáp. Điều này sẽ làm giảm sức căng tối đa của cáp (an toàn).

Tính độ căng cáp do người dùng gây ra theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(B.10)

Trong đó

Ec là độ đàn hồi của cáp tính bằng N/mm2;

Ac là diện tích mặt cắt ngang của cáp tính bằng mm2;

p là độ võng động tối đa tương đối = u /(1/2 Ic), tìm giá trị cho p thỏa mãn:

(B.11)

Trong đó

β là biến dạng trước = Tpr/(EcAc);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C là hằng số = 4 (Gc + Gr + Gn) x g/(EcAc).

(B.13)

CHÚ THÍCH 3 Có thể xác định được giá trị an toàn cho p theo công thức:

(B.14)

B.6.2  Ví dụ tính các lực tác động lên cáp treo (không có hệ số an toàn)

Dữ liệu:

Cáp treo:

Chiều dài:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ võng tĩnh ban đầu:

1 % khẩu độ

Dây cáp:

6 x 36 sợi lõi thép WS

Đường kính danh định:

12 mm

Khối lượng:

0,602 kg/m

Diện tích thép lưới:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ đàn hồi:

105 000 N/mm2

Tải trọng giới hạn:

101 kN

Con lăn:

 

Khối lượng:

10 kg

Người dùng:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khối lượng của hai đứa trẻ:

130 kg

Tính toán

Độ võng tĩnh (xem Hình B.4):

u0 = 0,01 x 60 = 0,6 m

Độ võng tương đối ban đầu (xem Công thức B.9):

Một nửa khối lượng cáp (xem Công thức B.6):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Gr = 10kg

Khối lượng của hai đứa trẻ:

Gn = 130 kg

Dự ứng lực của cáp (xem Công thức B.8):

Biến dạng trước (xem công thức B.12):

Hằng số (xem Công thức B.13):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giá trị của p thoả mãn các công thức trên là:

p = 0,076 25

Về độ căng động bổ sung (xem Công thức 8.10) có thể được tính toán:

Tổng độ căng Ttot trong dây cáp (xem Công thức B.7) :

CHÚ THÍCH Tổng tải trọng tác động lẽn kết cấu đỡ của cáp (Ftot = Ttot) là sự kết hợp của tải trọng cố định (QP = Tpr) và tài trọng biến đổi (Qi = 7) (xem thêm A.1.3 và A.2.6.3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- khối lượng của cáp: ≤ 0,75 kg/m;

- độ đàn hồi của cáp: ≤ 110 000 N/mm

- diện tích cáp: ≤ 80 mm2;

- khối lượng của con lăn: ≤ 25 kg;

- khối lượng người dùng: ≤ 130 kg.

Bảng B.2 - Lực kéo cáp động lớn nhất tính bằng kN

Khoảng cách

m

Độ võng ban đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 %

3 %

4%

5 %

20

28,0

23,6

19,5

16,2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

30

28,3

23,8

19,7

16,4

13,8

40

28,6

24,1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16,6

14,0

50

29,0

24,3

20,0

16,8

14,1

60

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

24,6

20,4

17,0

14,3

Phụ lục C

(Quy định)

Phép thử vật lý tính toàn vẹn của kết cấu

C.1  Tiêu chí đạt/ không đạt

C.1.1  Khả năng mang tải

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.1.2  Hư hỏng

Sau khi thử, mẫu thử không được vết nứt, hư hỏng hoặc biến dạng dư quá mức và không có các mối nối liên kết nào bị nới lỏng.

Biến dạng dư được coi là quá mức khi tạo ra sự không phù hợp với bất kỳ yêu cầu nào của tiêu chuẩn này.

C.2  Tải trọng thử cho thiết bị

C.2.1  Tổ hợp tải trọng thử

Phải sử dụng các tổ hợp tải trọng sau đây cho thử nghiệm:

(C.1)

trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Qi là một trong số tải trọng biến đổi được đưa ra trong A.2.2 đến A.2.6:

 là hệ số an toàn một phần cho tải trọng cố định được sử dụng trong thử nghiệm [với giá trị là 1,0 trong mọi trường hợp);

 là hệ số an toàn một phần cho các tải trọng biến đổi được sử dụng trong thử nghiệm phù hợp với C.2.2 hoặc C.2.3.

Không cần kết hợp các tải trọng biến đổi độc lập, chẳng hạn như tải trọng gió và tải trọng người dùng, nhưng các tải trọng liên quan tác động theo các hướng khác nhau, chẳng hạn như tải trọng người dùng theo chiều thẳng đứng và ngang cần được kết hợp.

Tải trọng cố định có mặt trong suốt quá trình thử. So với tải trọng biến đổi tác động lên thiết bị sân chơi, trong hầu hết các trường hợp, tải trọng cố định nhỏ, và do đó không yêu cầu hệ số an toàn bổ sung nào cho tải trọng cố định trong các phép thử.

C.2.2  Hệ số an toàn cho thử nghiệm loạt các phép thử tương đồng

Phải sử dụng hệ số an toàn sau đây cho loạt các phép thử tương đồng trong đó không phải mọi mẫu thử đều được thử:

 = 0 đối với các ảnh hưởng thuận lợi;

 = 2,0 đối với các ảnh hưởng bất lợi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phải sử dụng hệ số an toàn sau đây cho mọi mẫu thử, bao gồm các sản phẩm duy nhất được thử:

 = 0 đối với các ảnh hưởng thuận lợi;

 = 1,35 đối với các ảnh hưởng bất lợi.

C.3  Tải trọng tác dụng

C.3.1  Tải trọng điểm

Không được vượt quá các kích thước sau khi tác dụng tải trọng lên một bộ phận của kết cấu:

- bộ phận của thiết bị: l 0,1 m;

- bộ phận của bề mặt: a 0,1 m x 0,1 m

trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a là bề mặt giá đỡ của tải trọng thử (tính bằng mét).

Để mô phỏng việc truyền tải do một người dùng gây ra cho kết cấu, tải trọng thường được tác dụng trên một chiều dài không quá 0,1 m.

C.3.2  Tải trọng đường

Tải trọng đường có thể được biểu thị bằng các tải trọng điểm phân bố đều nhau cách nhau không quá 0,6 m. Chiều dài giá đỡ chịu tác dụng của các tải trọng điểm có thể lên tới 0,6 m.

C.3.3  Tải trọng bề mặt

Tải trọng bề mặt có thể được biểu thị bằng các tải trọng điểm phân bố đều nhau theo mạng lưới có khoảng giãn cách không quá 0,6 m x 0,6 m.

Bề mặt giá đỡ chịu tác dụng của các tải trọng điểm phải nhỏ hơn 0,6 m x 0,6 m.

Phụ lục D

(Quy định)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.1  Yêu cầu chung

Trừ khi có quy định khác, dung sai của các dụng cụ dò cho phép như sau:

a) ± 1 mm đối với kích thước; và

b) ± 1° đối với các góc.

Trong các tình huống có nghi ngờ về dung sai khi sử dụng các dụng cụ dò, cần thực hiện phép đo chính xác để đảm bảo khe hở phù hợp với kích thước danh nghĩa của dụng cụ dò.

Tất cả các thử nghiệm phải được thực hiện theo cách dễ bị mắc kẹt nhất.

D.2  Kẹt đầu và cổ

D.2.1  Khe hở được bao kín hoàn toàn

D.2.1.1  Thiết bị, dụng cụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bằng milimét

a) Dụng cụ dò E (đầu nhỏ)

Hình D.1 - Dụng cụ dò để xác định sự mắc kẹt của đầu và cổ trong các khe hở được bao kín hoàn toàn

b) Dụng cụ dò C (mô phỏng thân)

c) Dụng cụ dò D ( đầu lớn)

CHÚ DẪN

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình D.1 - Dụng cụ dò dể xác định sự mắc kẹt của đầu và cổ trong các khe hở được bao kín hoàn toàn

D.2.1.2  Cách tiến hành

Đặt lần lượt các dụng cụ dò như được minh họa trong Hình D.1 vào mỗi khe hở có liên quan. Ghi lại và báo cáo sự lọt qua của bất kỳ dụng cụ dò nào qua khe hở. Nếu bất kỳ dụng cụ dò nào không dễ dàng lọt qua khe hở thì tác dụng một lực (222 ± 5) N lên dụng cụ dò. Khi sử dụng dụng cụ dò mô phỏng thân thì việc ép cơ thể qua khe hở trước tiên sẽ an toàn hơn. Ấn dụng cụ dò có đường trục vuông góc với mặt phẳng của khe hở.

CHÚ THÍCH Các kích thước của dụng cụ dò D dựa trên các kích thước của trẻ lớn hơn và do đó, sẽ có dung sai lớn nếu đánh giá thiết bị sử dụng cho trẻ nhỏ.

D.2.2  Khe hở một phần và khe hở dạng chữ V

D.2.2.1  Thiết bị, dụng cụ

Dưỡng thử, như được minh họa trong Hình D.2.

Kích thước tính bằng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A Phần “A” của dụng cụ dò

B Phần B của dụng cụ dò

B1 Phần thành gờ

Hình D.2 - Dưỡng thử để đánh giá sự mắc kẹt đầu và cổ kẹt trong các khe hở một phần và khe hở chữ V

D.2.2.2  Cách tiến hành

Đặt phần 'B' của dưỡng vào giữa và vuông góc với đường bao của khe hở, như trong Hình D.3. Ghi lại và báo cáo xem dưỡng có lọt hẳn qua đường bao của khe hở hay không, hoặc hay không việc không thể đưa toàn bộ chiều dày của dưỡng vào khe hở.

Nếu có thể đưa dưỡng vào đến độ sâu lớn hơn chiều dày của dưỡng (45 mm), thì đưa phần 'A' của dưỡng vào sao cho đường tâm của nó thẳng hàng với đường tâm của khe hở để kiểm tra các đầu mút của khe hở cũng như đường tâm.

Đảm bảo rằng mặt phẳng của dưỡng song song và thẳng hàng với khe hở, như được thể hiện trong Hình D.4

Đưa dưỡng dọc theo khe hở cho đến khí bị chặn lại bởi đường bao của khe hở. Ghi lại và báo cáo kết quả bao gồm góc của đường tâm của dưỡng so với trục thẳng đứng và trục ngang (xem Hình D.4 ) vì quá trình này sẽ xác định các yêu cầu đạt/không đạt được đưa ra trong 4.2.7.2. Ví dụ về đánh giá các phạm vi góc khác nhau được nêu trong Hình D.5 và H.6.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a)

b)

CHÚ DẪN

1 có thể đưa vào được

2 không thể đưa vào được

Hình D.3 - Phương pháp đưa phần “B” của dưỡng vào khe hở

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b)

c)

CHÚ DẪN

1 phạm vi 1

2 phạm vi 2

3 phạm vi 3

a góc lắp đặt để đánh giá phạm vi

b đường tâm của dưỡng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A phần A (xem Hình D.2)

B phần B (xem Hình D.3)

Hình D.4 - Kiểm tra tất cả các góc lắp đặt để xác định phạm vi

Kích thước tính bằng milimét

a) Đạt nếu phần trước đưa hoàn toàn vào khe hở tới độ sâu lớn nhất (độ sâu vai dưỡng) 265 mm

b) Không đạt

Hình D.5 - Phương pháp đưa phần ‘A’ của dưỡng vào khe hở đối với phạm vi 1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Đạt

CHÚ DẪN

> 600 mm = cao hơn 600 mm so với bề mặt chơi

< 600 mm = thấp hơn 600 mm so với bề mặt chơi

A - Phần A (xem hình D.2)

B - Phần B ( xem hình D.2)

Hình D.5 - Phương pháp đưa phần 'A' của dưỡng vào khe hở đối với phạm vi 1

CHÚ DẪN

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) không đạt

c) đạt nhưng không phải là yêu cầu tối thiểu

1 - dụng cụ dò lớn D

A - Phần A (xem hình D.2)

B - Phần B ( xem hình D.2)

Hình D.6 - Phương pháp đưa phần 'A' của dưỡng sau đó đưa vai dưỡng hoặc dụng cụ dò D vào khe hở đối với phạm vi 2

D.3  Mắc kẹt quần áo (phép thử các hạt, cúc, nút đầu dây rút trên quần áo)

D.3.1  Thiết bị, dụng cụ

Dụng cụ thử nghiệm, như trong Hình D.7 a), bao gồm:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- dây xích, như trong Hình D.7 c);

- vòng đai, có thể tháo rời và trượt dễ dàng;

- cột.

Kích thước tính bằng milimét

c) Dây xích

a) Dụng cụ thử hoàn chỉnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1 cột

2 dây xích

3 hạt hoặc cúc hoặc nút

4 vòng đai

Hình D.7 - Dụng cụ thử

D.3.2  Cách tiến hành

D.3.2.1  Cầu trượt

Đặt dụng cụ thử thẳng đứng tại vị trí cách điểm chuyển tiếp giữa vùng bắt đầu và vùng trượt của cầu trượt 200 mm và tại vị trí phù hợp, như trong Hình D.8. Đối với cầu trượt có chiều rộng lớn hơn 400 mm, phép thử phải được thực hiện hai lần với đế được đặt ở cả hai đầu của chiều rộng của đường trượt như trong Hình D.8.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH Mục đích của phép thử này là lặp lại chuyển động tự nhiên của hạt (cúc, nút).

Trường hợp dụng cụ thử nghiệm b tắc nghẽn, tác dụng một lực tối đa 50 N theo hướng chuyển động cưỡng bức. Nếu dụng cụ hết tắc nghẽn thì vị trí này trong thiết bị đạt yêu cầu của phép thử.

Ghi lại và báo cáo bất kỳ điểm nào xảy ra mắc kẹt của hạt (cúc, nút) hoặc dây xích

Kích thước tính bằng milimét

Cầu trượt hẹp

Cầu trượt rộng

CHÚ DẪN

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình D.8 - Vị trí của dụng cụ thử trên cầu trượt

D.3.2.2  Cột tụt

Thực hiện phép thử ở hai vị trí khác nhau trên dụng cụ thử theo mục a) hoặc b);

a) Dụng cụ thử hoàn chỉnh (xem Hình D.7a):

Đặt dụng cụ thử thẳng đứng tại rìa (mép) của bệ sàn tại điểm gần với cột tụt nhất.

b) Hạt (cúc, nút)/dây xích:

Tháo hạt (cúc, nút)/dây xích khỏi dụng cụ thử hoàn chỉnh và đặt vào vị trí phía trên cách bề mặt của bệ sản liền kề 1 800 mm hoặc điểm cao nhất trên cột tụt, nếu cột tụt kéo dài < 1 800 mm (xem Hình D.9).

Đặt ngẫu nhiên hạt (cúc, nút) và dây xích dưới tác động của trọng lượng bản thân vào tất cả các vị trí mà không bổ sung lực hoặc tác động gì thêm, sử dụng dụng cụ thử như nêu trong a) và sau đó là như nêu trong b).

CHÚ THÍCH Mục đích của phép thử này lặp lại chuyển động tự nhiên của hạt (cúc, nút).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lặp lại phép thử như nêu trong b) cho toàn bộ chiều dài của cột tụt xuống đến điểm cách mặt đất 1 000 mm.

Ghi lại và báo cáo bất kỳ điểm nào xảy ra mắc kẹt của hạt (cúc, nút) hoặc dây xích.

Kích thước tính bằng milimét

 

CHÚ DẪN

1 Bệ sàn bắt đầu

Hình D.9 - Vị trí của dụng cụ thử nghiệm trên cột tụt

D.3.2.3  Mái

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu hạt (cúc, nút) và dây xích không lọt qua, tác dụng một lực tối đa 50 N theo hướng chuyển động trượt tiềm năng của người dùng. Nếu hạt (cúc, nút) và dây xích không bị mắc kẹt thì vị trí này trong thiết bị đạt yêu cầu của phép thử.

Ghi lại và báo cáo bất kỳ điểm nào xảy ra mắc kẹt của hạt (cúc, nút) hoặc dây xích

D.4  Kẹt ngón tay

D.4.1  Thiết bị, dụng cụ

Thanh ngón tay, được mô tả trong Hình D.10.

Kích thước tính bằng milimét

a) Thanh ngón tay đường kính 8 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

b) Thanh ngón tay đường kính 25 mm

c) Thanh ngón tay được kết hợp xen nhau

CHÚ DẪN

SR bán kính hình cầu

Hình D.10 - Thanh ngón tay

D.4.2  Cách tiến hành

Ấn thanh ngón tay đường kính 8 mm vào tiết diện ngang nhỏ nhất của khe hở và xoay nó như minh họa trong Hình D.11.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu thanh ngón tay đường kính 8 mm lọt qua được khe hở, thì sử dụng thanh ngón tay đường kính 25 mm.

Ghi lại và báo cáo xem thanh ngón tay đường kính 25 mm có lọt qua khe hở hay không và nếu lọt qua thì không được đi vào vị trí mắc kẹt ngón tay khác vị trí nhỏ hơn 100 mm. Xem hình D.12.

Kích thước tính bằng milimét

Hình D.11 - Xoay thanh ngón tay đường kính 8 mm

Không đạt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đạt

Không đạt

Đạt

Hình D.12 -Thanh ngón tay đi vào

D.5  Khe hở (lỗ) dây xích

D.5.1  Thiết bị, dụng cụ

Thanh thử, như được mô tả trong Hình D.13

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình D.13 -Thanh thử dây xích

D.5.2  Cách tiến hành

Sử dụng thanh đường kính 8,6 mm để thử khe hở dây xích.

Ghi lại và báo cáo nếu thanh đi qua khe hở.

Nếu thanh đường kính 8,6 mm đi qua khe hở và khe hở dây xích là một phần của mối nối thì sử dụng thanh đường kính 12 mm.

Ghi lại và báo cáo nếu thanh đường kính 12 mm đi qua khe hở dây xích.

D.6  Đo hiệu ứng bật lại của thiết bị nhún bật

Vật hình trụ có đường kính Φ360 ± 5) mm và khối lượng (69,5 ± 3) kg được thả xuống tâm hình học của giường treo từ độ cao 900 mm như minh họa trong Hình D.14. Ghi lại độ cao bật lại.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

CHÚ DẪN

G = khối lượng của vật thử, (69,5 ± 3) kg;

d = đường kính của vật thử, (Φ360 ± 5) mm

hd = độ cao rơi, 900 mm;

hReBE = hiệu ứng bật lại

Hình D.14 - Nguyên tắc thử hiệu ứng bật lại của thiết bị nhún bật

Phụ lục E

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tổng quan về các tình huống mắc kẹt có thể xảy ra

Bảng E.1 - Tổng quan về các tình huống kẹt có thể xảy ra

 

 

1

2

3

4

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khe hở được bao kín hoàn toàn

Khe hở được bao kín một phần

Khe hở chữ V

Chỗ nhô ra

Bộ phận chuyển động của thiết bị

Cứng vững

Không cứng vững

A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

B

Đầu/cổ đầu vào trước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

C

Đầu/cổ chân vào trước

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

D

Cánh tay và bàn tay

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E

Chân và bàn chân

 

 

 

 

F

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

G

Quần áo

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

H

Tóc

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục F

(Tham khảo)

Minh họa về tính toán chiều cao rơi tự do (FHF)

Chú dẫn cho Bảng F.1, Bảng F.2, Bảng F.3, Bảng F.4 và Bảng F.5 như sau:

 Chiều cao rơi tự do tối đa

 Vị trí đỡ cơ thể (độ cao)

 Trọng tâm gần đúng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng F.1 - Đứng/Đi bộ

Kích thước tính bằng mét

 

SW1

SW2

SW3

FHF

Bê sàn

Đồ chơi cưỡi, quay tròn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,0

 

 

3,5

 

 

3,0

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 5

 

20

 

1,5

 

1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

0,5

 

 

 

0,0

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cách thức chơi

Đứng, đi bộ

Đường vòng

Bập bênh

3,0

1,0

1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chân

Chân/tay

3,7

1,7

1,7

 

>0 6

>0,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng F.2 - Ngồi

Kích thước tính bằng mét

 

S1

S2

S3

S4

S5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

S7

FHF

Cầu trượt

Đu

Đồ chơi cưỡi, bập bênh loại 5 và 6

Cáp treo

Đồ chơi cưỡi, bập bênh loại 1

Đồ chơi cưỡi, quay tròn

Đồ chơi cưỡi, bập bênh loại 2A đến 4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

3,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

3,0

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

2,5

 

 

 

 

2,0

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

1.5

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

0,5

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

0,0

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trượt

Đánh đu

Bập bênh loại 5 và 6

Hành trình cuả cáp treo

Bập bênh loại 1

Vòng quanh

Bập bênh loại 2A đến 4

3,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,0

2,0

1,5

1,0

1,0

Chỗ ngồi

Chỗ ngồi

Chỗ ngồi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chỗ ngồi

Chỗ ngồi

Chỗ ngồi

3,3

3,0

2,3

2,3

1,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,3

 

> 0,0

> 0,0

>0,0

> 0,0

> 0,0

> 0,0

> 0,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng F.3 - Treo

Kích thước tính bằng mét

 

H1

H2

H3

H4

H5

H6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thòng lọng/ vòng (linh hoạt)

Thòng lọng/vòng (cứng vững)

Thanh (cứng vững)

Thanh (nhào lộn)

Cáp treo (vòng, thanh)

Đồ chơi cưỡi, quay tròn (vòng, thanh)

4,0

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

3,5

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,0

2,5

2,0

1,5

 

1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,5

 

 

 

 

 

 

0,0

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

Cách thức chơi

Đi bằng tay

Đi bằng tay

Đi bằng tay

Tập thể dục dụng cụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Di chuyển trên cáp treo

3,0

3,0

3,0

3,0

(3,0-1,5) 1,0

(2,5-1,5) 1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tay

Tay

Tay

Tay

Tay

3,0

3,0

3,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,0

1,5

 

>0,6

> 0,6

>0,6

> 0,6

> 0,0

> 0,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng F.4 - Treo/ Leo trèo

Kích thước tính bằng mét

 

HC1

HC2

HC3

FHF

Thang có thanh đặt ngang

Hai thanh ngang

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,0

 

 

 

3,5

3,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,0

1,5

1,0

 

 

 

0,5

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,0

 

 

 

Cách thức chơi

Đi bằng tay

Đi bằng tay

Đi bằng tay

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,0

3,0

Tay

Tay

Tay

2,0

2,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

> 0,6

> 0,6

> 0,6

Bảng F.5 - Leo trèo

Kích thước tính bằng mét

 

C1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C3

«—J

FHF

Cột tụt

Dây bện

Lưới leo

Leo thẳng đứng (đá, lưới)

4,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

3,5

 

3,0

 

2,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,0

 

1,5

 

 

1,0

 

 

0,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

0,0

 

 

 

Cách thức chơi

Trượt/ leo trèo

Leo trèo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Leo trèo

(4,0-1,0) 3,0

(4,0-1,0) 3,0

(4,0-1,0) 3,0

3,0

Bàn chân, bàn tay, chân

Bàn chân, bàn tay, chân

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bàn chân, bàn tay, chân

3,7

> 3,0

> 3,0

> 2,0

 

> 0,6

> 0,6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

> 0,6

 

Phụ lục G

(Tham khảo)

Minh họa phép thử sàng

Xem Hình G.1 và Bảng G.1 về ví dụ minh họa phép thử sàng.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

y đạt % tích lũy

X lỗ sàng hình vuông, tính bằng milimét

Hình G.1 - Minh họa phép thử sàng

Bảng G.1- Kết quả của phép thử

% Đạt

Sàng

mm

100

4.000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.150

99

2.800

94

2.000

85

1.410

61

1.000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.710

22

0 500

11

0.355

3

0.250

0.4

0.180

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1.125

0

0.090

0

0.063

Phụ lục H

(Quy định)

Quy trình xác nhận mức giảm chấn thích hợp sau khi lắp đặt bề mặt giảm chấn

CHÚ THÍCH 1 Phụ lục này không dành cho thiết bị chơi được bao kín hoàn toàn theo EN 1176-10.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Việc tuân thủ hoàn toàn các yêu cầu trong 4.2.8.5 phải được kiềm tra bằng mắt thường và các phép đo.

b) Bề mặt giảm chấn phải được xác nhận là phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đã thỏa thuận giữa nhà cung cấp và nhà vận hành.

c) Độ dày của bề mặt giảm chấn trong mỗi không gian rơi phải được xác định và ghi lại.

d) Mức giảm chấn chấp nhận được phải được xác nhận.

CHÚ THÍCH 2 Trong trường hợp bề mặt được cung cấp phụ thuộc hoàn toàn hoặc một phần váo nền đất hoặc thảm cỏ, kết quả kiểm tra chiều cao rơi tới hạn có thể sẽ thay đổi theo thời gian hoặc điều kiện khí hậu. Vì các loại bề mặt này không được kiềm soát một cách khoa học cho nên cần căn cứ vào việc sử dụng liên tục của chúng để đánh giá rủi ro, thay vì kết quả kiểm tra đạt/không đạt.

e) Phải báo cáo kết quả kiểm tra lắp đặt cột. Báo cáo phải bao gồm:

1) viện dẫn tiêu chuẩn này, tức là TCVN 12721-1:2020

2) địa điểm, ngày và điều kiện hiện trường lắp đặt (nhiệt độ, độ ẩm, v.v..);

3) mô tả bề mặt giảm chấn và, nơi có thể tiếp cận, chất nền;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5) xác nhận sự phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất/nhà cung cấp, nếu có;

6) chi tiết về tình trạng của bề mặt giảm chấn, bao gồm mọi khuyết tật quan sát được;

7) xác nhận sự phù hợp của bề mặt giảm chấn với các yêu cầu về các vùng chịu va đập (xem 4.2.8.5) liên quan đến các thiết bị sân chơi được lắp đặt (chiều cao rơi tự do), kích thước và tính năng của bề mặt giảm chấn);

8) nếu thích hợp, cần có chú thích lưu ý rằng kết quả thử chiều cao rơi tới hạn thực tế sẽ thay đổi theo thời gian hoặc điều kiện khí hậu. Nếu cần có thể tiến hành thử nghiệm tại hiện trường theo TCVN 12722. Tuy nhiên, kết quả phải được đánh giá bằng đánh giá rủi ro, thay vì kết quả thử đạt/không đạt. Bề mặt nên được kiểm tra bằng mắt thường xuyên để phát hiện các dấu hiệu hư hỏng. Tần suất kiểm tra này có thể cần phải tăng đối với các bề mặt được sử dụng nhiều, khi điều kiện khắc nghiệt hoặc nếu bị phá hoại.

Phụ lục I

(Tham khảo)

Độ lệch - A

I.1  Tổng quan

Độ lệch A: Không có quy định chung về độ lệch. Một số quốc gia áp dụng như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quy định chung

Nghị định số 96-1136 ngày 1 tháng 12 năm 1996 các yêu cầu an toàn cho sân chơi công cộng

Mục 4.2.8.5.3

Phụ lục II, 3, a)

Các yêu cầu trong điều 4.2.8.5.3 không được phép áp dụng Pháp khi lắp đặt thiết bliên quan trên bề mặt không có đặc tính làm giảm va đập, ví dụ bitum, bê tông, đá dăm, gạch hoặc đá.

Phần này của nghị định chỉ ra rằng các bề mặt mà trẻ em có khả năng ngã xuống khi sử dụng thiết bị phải được phủ bằng các vật liệu làm giảm sự va đập phù hợp” .

I.3  Đức

ở Đức Các yêu cầu của bề mặt trong vùng chịu va đập của thiết bị sân chơi và quy định với chiều cao rơi của thiết bị theo luật quốc gia Đức:

a) Sân chơi như các công trình kết cấu phải tuân theo mã xây dựng của Đức. cấu hình riêng của kết cấu theo tiêu chuẩn quốc gia Đức;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Yêu cầu của luật bảo hiểm tai nạn của Đức (GUV).

Như vậy, các yêu cầu được đưa ra trong Bảng 1.1.

Việc chi định bề mặt cho chiều cao rơi tự do không có rào cản đối với lĩnh vực thương mại. Do đó, Đức, Bảng 1.1 có hiệu lực thay vì Bảng 4.

Bảng I.1- Vật liệu phụ thuộc vào độ cao rơi tự do cho phép

STT

Vật liệu bề mặt a

Mô tả

Độ dày lớp rải tối thiểu b

mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mm

1

bê tông/ đá

≤ 600

2

bề mặt bitum

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

600

3

lớp đất mặt

1 000

4

sân cỏ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 500 d

5

vỏ cây (nông nghiệp)

mảnh cỡ

20 mm đến 80 mm

200

2 000

300

3 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dăm gỗ

dăm [không có gỗ) không có vỏ và lá, kích thước mảnh 5 mm đến 30 mm

200

2 000

300

≤ 3 000

7

cát c

cỡ hạt 0,2 mm đến 2 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤ 2 000

300

3 000

8

sỏi c

cỡ hạt 2 mm đến 8 mm

200

2 000

300

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9

vật liệu khác hoặc độ dày khác

Theo phép thử HIC (xem TCVN 12722)

 

Độ cao rơi giới hạn như thử nghiệm

a vật liệu bề mặt được chuẩn bị đúng cách để sử dụng trong các sân chơi trẻ em.

b Đối với vật liệu rải nền, cần tăng thêm độ sâu tối thiểu là 100 mm để bù cho sự dịch chuyển (xem 4.2.8.5.1)

c Không có hạt bùn hoặc đất sét. Kích thước hạt có thể được xác định bằng cách sử dụng phép thử sàng, như EN 933-1.

d Xem 4.2.8.3.2. CHÚ THÍCH 2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Tham khảo)

Yêu cầu của UK: Quy trình xác nhận mức độ giảm chấn thích hợp sau khi lắp đặt bề mặt giảm chấn

K.1  Những thay đổi đáng kể trong các yêu cầu thử nghiệm mức độ giảm chấn (hấp thụ) của bề mặt sản chơi đã được đưa vào phiên bản này của tiêu chuẩn (xem 5,2) để phản ánh các thay đổi chung về cung cấp bề mặt. UK áp dụng Phụ lục này để thay thế cho Phụ lục H, điều này phản ánh thực tiễn hiện tại đã được chứng minh trong suốt thời gian lưu hành của tiêu chuẩn này là hợp lý và tương xứng.

Thử nghiệm hoặc xác nhận các tính chất của bề mặt giảm chẩn sau khi lắp đặt, không phải là một yêu cầu của UK. UK đặc biệt khuyến cáo nhà vận hành xác nhận rằng bất kỳ bề mặt nào được cung cấp đều có mức độ giảm chấn thích hợp cho chiều cao rơi tới hạn của thiết bị sân chơi; điều này cần được xác nhận bởi phép thử chứng nhận của phòng thí nghiệm đã đăng ký UKAS. Đối với kiểm tra lắp đặt cột đơn, độ sâu của bề mặt được xem xét phải được xác định và cung cấp cho người vận hành, để so sánh với phép thử chứng nhận gốc này.

Đối với tất cả các bề mặt, điều quan trọng là phải duy trì mức độ giảm chấn thích hợp cho chiều cao rơi tới hạn. Trong các trường hợp bề mặt rải đầy, cần thực hiện xác nhận thường xuyên vì các bề mặt này sẽ rắn chắc và phân tán làm giảm độ sâu và các tính chất làm giảm va đập của chúng trong quá trình sử dụng bình thường.

Một số sản phẩm dựa trên sự kết hợp của sàn phẩm và bề mặt mà chúng được lắp đặt để đạt được chiều cao rơi tới hạn của chúng, chẳng hạn như việc sử dụng . Bề mặt hình thành, ví dụ: đất, trên đó các sản phẩm này được lắp đặt có thể khác nhau tùy theo vị trí. Tính chất chiều cao rơi tới hạn của chúng có thể bị ảnh hưởng bởi khí hậu, độ ẩm và độ nén của bề mặt hình thành của chúng. Các tính chất làm giảm va đập bề mặt tổng thể của chúng, do đó không thể được đảm bảo bằng việc chứng nhận.

Chỉ riêng cỏ, trên các sân chơi, với cường độ sử dụng thấp, có thể được sử dụng bên dưới và xung quanh thiết bị chơi mà không cần phải lắp đặt các bề mặt giảm chấn đặc biệt.

- Chiều cao rơi tối đa của thiết bị nhỏ hơn 1500 mm.

- Cỏ phải có ít nhất 150 mm đất trên cùng bên dưới cỏ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Cần đảm bảo rằng cỏ sẽ có thể tươi xanh trong suốt cả năm và không bị chết và thành bùn hoặc đắt trống. Độ hấp thụ va đập phụ thuộc vào rễ giữ cấu trúc đất không bị nén.

- Có thể thay thế bề mặt hoặc có biện pháp chống xói mòn bề mặt, nhưng không được có điểm trơn hoặc cạnh cứng.

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] EN 71 (tất cả các phần), An toàn đồ chơi trẻ em.

[2] EN 933-1, Thử nghiệm tính chất hình học của cốt liệu - Phần 1: Xác định sự phân bố kích thước hạt - Phương pháp sàng.

[3] EN 12572 (tất cả các phần), Hệ thống leo nhân tạo.

[4] EN 1176-2, Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 2: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử cho đu.ss

[5] EN 1176-3, Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 3: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử nghiệm cho các cầu tuột.

[6] EN 1176-7, Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 7: Hướng dẫn lắp đặt, kiềm tra, bảo dưỡng và vận hành.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[8] QUY ĐỊNH (EC) số 1907/2006 của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu ngày 18 tháng 12 năm 2006 về Đăng ký, đánh giá, cấp phép và hạn chế hóa chất (REACH), thành lập Cơ quan Hóa chất Châu Âu, sửa đổi Chỉ thị 1999/45/EC và bãi bỏ Quy định của Hội đồng (EEC) số 793/93 và Quy định của Ủy ban (EC) số 1488/94 cũng như Chỉ thị của Hội đồng 76/769/EEC và Chỉ thị của Ủy ban 91/155/EEC, 93/67/EEC, 93/105/EC và 2000/21/EC.

[9] Chỉ thị 2001/95/EC của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu ngày 3 tháng 12 năm 2001 về an toàn sản phẩm nói chung.

[10] EN 13219, Thiết bị thể dục - Tấm bạt lò xo căng trên khung (để nhào lộn) - Yêu cầu về chức năng và an toàn, phương pháp thử.

[11] EN 913, Thiết bị thể dục-Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử.

[12] CEN/TR 16879: 2016, Địa điểm sân chơi và các phương tiện giải trí khác - Tư vấn về các phương pháp định vị và phân tách.

[13] CEN/TR 16598, Bộ sưu tập các cơ sở hợp lý đối với EN 1176 - Yêu cầu.

[14] Hướng dẫn 14 của CEN/CLC, An toàn cho trẻ em - Hướng dẫn đưa vào các tiêu chuẩn.

Mục lục

Lời nói đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Yêu cầu an toàn

4.1  Vật liệu

4.2  Thiết kế và chế tạo

5  Kiểm tra xác nhận sự phù hợp và báo cáo

5.1  Yêu cầu chung

5.2  Xác nhận mức giảm chấn thích hợp sau khi lắp đặt bề mặt giảm chấn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1  Thông tin được cung cấp bởi nhà sản xuất/nhà cung cấp thiết bị sân chơi

6.2  Thông tin được cung cấp bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp bề mặt giảm chấn

7  Ghi nhãn

7.1  Nhận dạng thiết bị

7.2  Đánh dấu vạch mức cơ bản

Phụ lục A (Quy định) Tải trọng

Phụ lục B (Quy định) Phương pháp tính sự toàn vẹn của kết cấu

Phụ lục C (Quy định) Phép thử vật lý tính toàn vẹn của kết cấu

Phụ lục D (Quy định) Thử nghiệm mắc kẹt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục F (Tham khảo) Minh họa về tính toán chiều cao rơi tự do (FHF)

Phụ lục G (Tham khảo) Minh họa phép thử sàng

Phụ lục H (Quy định) Quy trình xác nhận mức giảm chấn thích hợp sau khi lắp đặt bề mặt giảm chấn

Phụ lục I (Tham khảo) Độ lệch - A

Phụ lục K (Tham khảo) Yêu cầu của UK: Quy trình xác nhận mức độ giảm chấn thích hợp sau khi lắp đặt bề mặt giảm chấn

Thư mục tài liệu tham khảo

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-1:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 1: Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử

Số hiệu: TCVN12721-1:2020
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2020
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [20]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-1:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 1: Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…