Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Loại phép thử

Phải

Trái

Truyền qua không khí - Không che phủ

Ví dụ về các ký hiệu không-phản hồi

Truyền qua không khí - Không che phủ

Truyền qua không khí - Có che phủ

Truyền qua xương - Không che phủ, xương chũm tai

Truyền qua xương - có che phủ, xương chũm tai

Truyền qua xương - Có che phủ, trên trán

Truyền qua xương - Không che phủ, trên trán

CHÚ THÍCH: Khi sử dụng các ký hiệu (O, X) đối với truyền qua không khí có che phủ, cũng như có che phủ đều phải được ghi lại trên biểu đồ thính lực.

Nếu không xuất hiện phản hồi tại mức đầu ra lớn nhất của máy đo thính lực, thì phải vẽ mũi tên theo hướng dọc hoặc vẽ liền từ góc ngoài thấp hơn của ký hiệu thích hợp (tức là, bên phải đối với các ký hiệu tai trái và bên trái đối với các ký hiệu tai phải) và vẽ theo hướng xuống tại góc bằng khoảng 45° theo phương dọc. Ký hiệu không phản hồi được đặt trên biểu đồ tại mức nghe biểu thị đầu ra lớn nhất của máy đo thính lực.

Nếu sử dụng màu, thì dùng màu đỏ cho ký hiệu tai phải và các đường nối, và màu xanh cho ký hiệu tai trái và các đường nối.

Các kết quả thu được từ phép đo thính lực phải được thể hiện rõ ràng theo cách trên.

11  Tiếng ồn xung quanh cho phép

11.1  Tiếng ồn xung quanh cho phép đối với các phép xác định ngưỡng

Các mức áp suất âm xung quanh trong phòng thử thính lực không được vượt quá các giá trị nhất định để tránh sự che phủ của các âm thử. Các giá trị này được quy định là các mức áp suất âm xung quanh lớn nhất cho phép, LS.max, trong các dải một phần ba octa đối với:

a) mức ngưỡng nghe thấp nhất bằng 0 dB;

b) số lượng tối đa của sự dịch ngưỡng cho phép (độ không đảm bảo) bằng + 2 dB và bằng + 5 dB tại mức âm thử thấp nhất;

c) hai lần phát âm thử - qua tai nghe đối với các phép đo truyền qua không khí và bằng bộ kích rung xương đối với các phép đo truyền qua xương;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) hai dải tần số âm thử đối với truyền qua xương - từ 125 Hz đến 8000 Hz, và từ 250 Hz đến 8000 Hz.

Bảng 2 quy định các giá trị của LS.max đối với phép đo thính lực truyền qua không khí khi sử dụng các tai nghe ốp tai thông thường. Sự suy giảm âm trung bình của các tai nghe này được nêu tại Bảng 3. Các giá trị này là dựa trên cơ sở các số liệu thực nghiệm đối với hai loại tai nghe có sẵn trên thị trường. Nếu sử dụng tai nghe loại khác, sự chênh lệch về suy giảm âm của các tai nghe này và các giá trị ghi trong Bảng 3 sẽ được cộng vào các giá trị LS.max quy định trong Bảng 2. Các giá trị LS.max này đối với phép đo thính lực âm đơn truyền qua xương được quy định tại Bảng 4.

Nếu cần phải đo các mức ngưỡng nghe tối thiểu khác với 0 dB, các giá trị LS.max khác là phù hợp. Các mức áp suất âm này được tính bằng cách cộng vào các giá trị thích hợp nêu tại Bảng 2 và Bảng 4 mức ngưỡng nghe tối thiểu phải đo.

Tiến hành các phép đo mức tiếng ồn xung quanh tại thời điểm khi các điều kiện/trạng thái là đại diện cho các điều kiện thực tế khi tiến hành các phép thử thính lực. Nếu hệ thống thông gió thường xuyên làm việc trong quá trình thử, thì các phép đo tiếng ồn được thực hiện khi hệ thống này làm việc. Các phép đo được tiến hành tại vị trí mà đầu của đối tượng thử trong phòng thử sao cho phòng không ảnh hưởng đến phép thử. Các phép đo phải phù hợp với các yêu cầu của các máy đo mức âm loại 1 của IEC 61672-1 và IEC 61620 và có nền ồn dưới mức áp suất âm đang đo ít nhất 6 dB.

11.2  Kiểm tra tâm lý âm học đối với tiếng ồn xung quanh

Nếu không thực hiện được các phép đo áp suất âm, có thể tiến hành phép kiểm tra tâm lý âm học về tiếng ồn xung quanh bằng cách thực hiện phép thử thính lực trên ít nhất hai đối tượng thử, đối tượng mà đã biết có các biểu đồ thính lực ổn định, và tại tất cả các tần số, các mức ngưỡng nghe thấp hơn (tốt hơn) so với các mức nghe thấp nhất sẽ sử dụng trong quá trình thử nghiệm thông thường. Các mức ngưỡng nghe thu được theo cách này, cao hơn 5 dB hoặc nhiều hơn, cho thấy nhu cầu cần giảm tiếng ồn trong phòng thử. Nếu trong phòng này thực hiện phép đo thính lực truyền qua xương, thì tiến hành phép kiểm tra bằng thiết bị truyền qua xương. Phép thử thính lực được thực hiện trong thời gian phép đo thính lực diễn ra bình thường.

Bảng 2 - Các mức áp suất âm xung quanh lớn nhất cho phép tại các di một phần ba octa LS.max, đối với phép đo thính lực truyền qua xương cho các phép đo mức ngưỡng nghe thấp đến 0 dB khi sử dụng các tai nghe ốp tai thông thường

Tần số trung tâm của dải một phần ba octa

Hz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

LS.max (Chuẩn: 20 μPa)

dB

125 Hz đến 8000 Hz

250 Hz đến 8000 Hz

500 Hz đến 8000 Hz

31,5

56

66

78

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

52

62

73

50

47

57

68

63

42

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

64

80

38

48

59

100

33

43

55

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

28

39

51

160

23

30

47

200

20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

42

250

19

19

37

315

18

18

33

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

18

18

24

500

18

18

18

630

18

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

18

800

20

20

20

1000

23

23

23

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

25

25

25

1600

27

27

27

2000

30

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

30

2500

32

32

32

3150

34

34

34

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

36

36

36

5000

35

35

35

6300

34

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

34

8000

33

33

33

CHÚ THÍCH: Sử dụng các giá trị đã cho, với độ không đảm bảo lớn nhất do tiếng ồn xung quanh bằng +2 dB, thì mức ngưỡng nghe thấp nhất phải đo là 0 dB. Nếu cho phép độ không đảm bảo lớn nhất do tiếng ồn xung quanh bằng +5 dB, thì các giá trị có thể tăng lên 8 dB.

a Các nguồn: TCVN 11111-4 (ISO 389-4)[1], TCVN1 1111-7(ISO 389-7)[2].

Bảng 3 - Mức suy giảm âm trung bình đối với các loại tai nghe khác nhau, tính theo đêxiben

Tần số

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại tai nghe ốp tai thông thườngabc

dB

Loại Etymotic ER-3Adef

dB

Loại Sennheiser HAD 200ded

dB

31,5

0

33

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

40

0

33

50

0

33

63

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

33

17

8©0

1

33

16

100

2

33

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

125

3

33

15

160

4

34

15

200

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

35

16

250

5

36

16

315

5

37

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

400

6

37

20

500

7

38

23

630

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

37

25

800

11

37

27

1000

15

37

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1250

18

35

30

1600

21

34

31

2000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

33

32

2500

28

35

37

3150

31

37

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4000

32

40

46

5000

29

41

45

6300

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

42

45

8000

24

43

44

a Các giá trị đã cho dựa trên các phép đo sử dụng các âm đơn trong trường âm tự do và sử dụng Telephonics TDH39d cùng với các màn ched MX 41/AR và các tai nghe Beyer DT48d.

b Các số liệu về suy giảm dựa trên tiếng ồn dải hẹp trong trường âm khuếch tán được giả thiết để cung cấp cho phép đo các đặc tính suy giảm thực tế hơn. Các giá trị hơi thp hơn so với các giá trị này có thể kỳ vọng với các dải tiếng ồn trong trường khuếch tán; tuy nhiên, hiện tại có không sẵn các dữ liệu đầy đ.

c Nguồn: Tài liệu tham khảo [10], [11], [16].

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e Đây là sản phẩm có sẵn trên thị trường. Thông tin này tạo sự thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn này và không phải xác nhận của tiêu chuẩn cho sản phẩm này.

f Nguồn: Tài liệu tham khảo [17].

g Nguồn: Tài liệu tham khảo [18].

Bảng 4 - Các mức áp suất âm xung quanh lớn nhất cho phép tại các dải một phần ba octa, LS.max, đối với phép đo thính lực truyền qua xương cho các phép đo mức ngưỡng nghe thấp đến 0 dBa

Tần số trung tâm của dải một phần ba octa

Hz

Các mức áp suất âm xung quanh lớn nhất cho phépa

LS.max (Chuẩn: 20 μPa)

dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

250 Hz đến 8000 Hz

31,5

55

63

40

47

56

50

41

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

63

35

44

80

30

39

100

25

35

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

20

28

160

17

21

200

15

15

250

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13

315

11

11

400

9

9

500

8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

630

8

8

800

7

7

1000

7

7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7

7

1600

8

8

2000

8

8

2500

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6

3150

4

4

4000

2

2

5000

4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6300

9

9

8000

15

15

CHÚ THÍCH 1: Sử dụng các giá trị đã cho, với độ không đảm bảo lớn nhất do tiếng ồn xung quanh bằng +2 dB, thì mức ngưỡng nghe thấp nhất phải đo là 0 dB. Nếu cho phép độ không đảm bảo lớn nhất do tiếng ồn xung quanh bằng +5 dB, thì các giá trị có thể tăng lên 8 dB.

CHÚ THÍCH 2: Với hầu hết các máy đo mức âm hiện hành thì khó có thể đo được các mức áp suất âm dưới 5 dB.

a Các nguồn: TCVN 11111-4 (ISO 389-4)[1], TCVN 11111-7 (ISO 389-7)[2].

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.1  Quy định chung

Việc hiệu chuẩn đúng các máy đo thính lực và các thiết bị liên quan là rất quan trọng nhằm đảm bảo các kết quả tin cậy. Điều cốt yếu là thiết bị đo thính lực, khi làm việc, phải được hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn phù hợp của bộ TCVN 11111 (ISO 389) và phù hợp các yêu cầu của IEC 60645-1.

Để đảm bảo điều này, phải thực hiện theo sơ đồ sau đây, bao gồm ba bước kiểm tra và các quy trình hiệu chuẩn:

a) giai đoạn A - kiểm tra hàng ngày và các phép thử chủ quan;

b) giai đoạn B - các phép kiểm tra khách quan định kỳ;

c) giai đoạn C - các phép hiệu chuẩn cơ bản.

Khuyến nghị giai đoạn A và B được thực hiện trên thiết bị tại vị trí làm việc bình thường.

12.2  Các phép kiểm tra giữa các khoảng thời gian

Các khoảng cách về thời gian khuyến nghị mà tại đó thực hiện các phép kiểm tra cần thiết khác nhau chỉ là một hướng dẫn. Điều này nên được tuân thủ trừ khi có bằng chứng là khoảng thời gian khác có thể thích hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các phép kiểm tra khách quan định kỳ, giai đoạn B, tốt nhất nên thực hiện với các khoảng thời gian là ba tháng, mặc dù giữa các lần kiểm tra có thể chấp nhận các khoảng thời gian khác nhau, theo kinh nghiệm, đối với các thiết bị đặc biệt trong các điều kiện sử dụng đã biết, miễn là các phép kiểm tra theo giai đoạn A được thực hiện hàng ngày một cách cẩn thận. Khoảng thời gian lớn nhất giữa các lần kiểm tra như vậy không được vượt quá 12 tháng.

Các phép hiệu chuẩn cơ bản, giai đoạn C, không cần phải tiến hành hàng ngày nếu các phép kiểm tra của giai đoạn A và giai đoạn B được thực hiện đều đặn. Chỉ yêu cầu tiến hành các phép kiểm tra theo giai đoạn C khi có một sai lỗi nghiêm trọng của thiết bị hoặc sai lỗi xuất hiện sau một thời gian dài, khi cho rằng thiết bị có thể không còn thực hiện được đầy đủ các chỉ tiêu kỹ thuật. Tuy nhiên, điều này khuyến khích đưa thiết bị vào thử theo giai đoạn C, ví dụ, sau năm năm sử dụng, nếu thiết bị không được đưa vào phép thử như vậy trong suốt thời gian đó trong quá trình sửa chữa.

12.3  Giai đoạn A - Kiểm tra hàng ngày và các phép thử chủ quan

12.3.1  Khái quát

Mục đích của việc kiểm tra hàng ngày là nhằm đảm bảo một cách tốt nhất cho thiết bị hoạt động chính xác, mà việc hiệu chuẩn của nó không thay đổi đáng kể và các mối nối, dây dẫn và các bộ phận phụ không có các hiện tượng gây ảnh hưởng xấu đến các kết quả thử. Các quy trình bao gồm toàn các phép thử đơn giản (xem 12.3.2), nghĩa là không cần sử dụng các thiết bị.

Các yếu tố quan trọng nhất trong giai đoạn A là các phép thử mang tính chủ quan và ba phép thử phải được thực hiện thành công bởi chính thử nghiệm viên có thính lực nguyên vẹn và tốt nhất là có thính lực rất tốt.

Các trạng thái, điều kiện tiếng ồn xung quanh trong suốt thời gian thực hiện các phép thử về cơ bản không được kém hơn so với các điều kiện gặp phải khi thiết bị đang sử dụng.

12.3.2  Các phép thử và các quy trình kiểm tra

12.3.2.1  Thực hiện các phép kiểm tra và phép thử sau để đáp ứng các yêu cầu của giai đoạn A.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thực hiện các phép kiểm tra nêu tại 12.3.2.2.đến 12.3.2.10 bằng máy đo thính lực được cài đặt ở trạng thái làm việc bình thường của nó. Nếu sử dụng một buồng hoặc một phòng thử riêng biệt, thì thiết bị được kiểm tra như đã lắp đặt; có thể cần một người trợ giúp để thực hiện các quy trình này. Các phép thử bao gồm các mối nối liên kết giữa máy đo thính lực và thiết bị trong buồng thử, nhưng các đầu nối bổ sung và các phích cắm hai đầu và ổ cắm tại các ổ nối phải được kiểm tra cũng như các nguồn điện bị gián đoạn hoặc mối nối không đúng.

CHÚ THÍCH: Khi các phép kiểm tra chủ quan về các mức ngưỡng truyền qua xương được thực hiện bởi thử nghiệm viên có thính lực bình thường, mà âm truyền qua xương bức xạ từ bộ kích rung xương có thể nghe được tại mức cao đủ để làm phép thử này không còn hiệu lực, đặc biệt tại các tần số trên 2000 Hz. Có thể đạt được suy giảm đủ âm truyền qua không khí bằng cách đeo các tai nghe truyền qua không khí (gián đoạn) hoặc các nút tai trong quá trình thử tại các tần số bằng và cao hơn 2000 Hz.

12.3.2.2  Làm sạch và kiểm tra máy đo thính lực và các phụ kiện. Kiểm tra các màng của tai nghe, các phích cắm và các dây dẫn chính và dây dẫn phụ kiện về các dấu hiệu hao mòn hoặc hư hng. Phải thay các bộ phận đã hỏng hoặc quá cũ mòn.

12.3.2.3  Bật thiết bị lên và để yên đợi thời gian như khuyến cáo để làm nóng máy. Nếu nhà sản xuất không quy định thời gian nóng máy, thì đợi 5 min cho dòng ổn định. Tiến hành các điều chnh cài đặt thiết bị theo quy định của nhà sản xuất. Đối với các thiết bị chạy bằng ắc quy, kiểm tra tình trạng của ắc quy theo phương pháp quy định. Nếu điều kiện cho phép, kiểm tra sự phù hợp về các số seri của tai nghe và máy rung với số seri của thiết bị.

12.3.2.4  Kiểm tra đầu ra của máy đo thính lực là xấp xỉ nhau của cả hai cách truyền qua không khí và qua xương bằng cách quét qua tại một mức nghe, ví dụ, 10 dB hoặc 15 dB và nghe các âm “vừa nghe được”. Thực hiện phép kiểm tra này tại tất cả các tần số thích hợp và đối với cả tai nghe cũng như bộ kích rung xương.

12.3.2.5  Kiểm tra với mức cao hơn (ví dụ, các mức nghe bằng 60 dB đối với truyền qua không khí và 40 dB đối với truyền qua xương) đối với tất cả các chức năng thích hợp (và đối với cả hai tai nghe) tại tất cả các tần số sử dụng; chú ý nghe để đánh giá về sự vận hành tốt, không có méo âm, không có các tiếng gõ ngắt quãng, v.v.. Kiểm tra tất cả các tai nghe (bao gồm cả bộ chuyển đổi che phủ) và bộ kích rung xương đảm bảo không bị méo âm và gián đoạn; kiểm tra các phích cắm và dây dẫn. Kiểm tra tất cả các núm xoay là chắc và các đèn báo cũng như và đèn hiển thị làm việc tốt.

12.3.2.6  Kiểm tra đảm bảo hệ thống tín hiệu của đối tượng thử hoạt động tốt.

12.3.2.7  Chú ý nghe, đánh giá tại các mức thấp đối với bất kỳ tín hiệu tiếng ồn hoặc tiếng “o o” nào, đối với các âm không mong muốn (phát sinh hiện tượng rò khi đưa tín hiệu vào qua kênh khác) hoặc sự thay đổi chất lượng âm do sự che phủ đưa vào. Kiểm tra các máy suy giảm có làm suy giảm các tín hiệu trên toàn bộ dải làm việc của nó không và kiểm tra xem các bộ suy giảm có hoạt động khi âm phát ra không có tiếng ồn điện t hoặc cơ học. Kiểm tra đảm bảo các nút ngắt vận hành êm và không tiếng ồn nào phát ra từ thiết bị mà tại vị trí của đối tượng thử có thể nghe được.

12.3.2.8  Kiểm tra các mạch dẫn tiếng nói truyền tin của đối tượng thử, nếu có điều kiện thì áp dụng các quy trình tương tự các quy trình sử dụng chức năng âm đơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.3.2.10  Đối với các máy đo thính lực ghi tự động, kiểm tra bút ghi và tình trạng hoạt động cơ học và chức năng các núm chuyển đổi giới hạn cũng như các núm chuyển tần số. Kiểm tra đảm bảo không có các âm lạ của thiết bị mà tại vị trí của đối tượng thử có thể nghe được.

12.4  Giai đoạn B - Các phép kiểm tra chủ quan định kỳ

Các phép kiểm tra chủ quan định kỳ bao gồm các kết quả đo và so sánh với các tiêu chuẩn tương ứng (xem Điều 2) về:

a) các tần số của các tín hiệu thử;

b) các mức áp suất âm từ các tai nghe trong bộ ghép âm hoặc thiết bị mô phỏng tai;

c) các mức lực rung từ bộ kích rung xương trên bộ ghép cơ học;

d) các mức tiếng ồn che phủ;

e) các bước suy giảm (trên một phần đáng kể của dải đo, đặc biệt dưới 60 dB);

f) độ méo sóng hài.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2: Với các máy đo thính lực loại quét tần số, các dữ liệu hiệu chuẩn chuẩn hóa là có sẵn chỉ đối với các tần số rời rạc quy định tại TCVN 11111-1 (ISO 389-1), TCVN 11111-2 (ISO 389-2), TCVN 11111-3 (ISO 389-3) TCVN 11111-5 (ISO 389-5), và TCVN 11111-8 (ISO 389-8).

Khuyến nghị cần tiến hành tối thiểu các phép kiểm tra chủ quan định kỳ đối với các thiết bị sau:

- máy đo mức âm loại 1, bao gồm micro tụ điện đã hiệu chuẩn áp suất của loại phù hợp đối với thiết bị mô phỏng tai, loại chỉ định, phù hợp với IEC 61672-1;

- bộ lọc dải một phần ba octa, phù hợp với IEC 61620;

- các thiết bị mô phỏng tai hoặc bộ ghép âm, loại chỉ định, phù hợp với IEC 60318-1[4], IEC 60318-3[5], IEC 60318-4[6], và IEC 60318-5[7].

- bộ ghép cơ học, loại chỉ định, phù hợp với IEC 60318-6[8];

- máy đếm tần số hiện số;

- máy hiện sóng;

- nhiệt kế tiếp xúc để kiểm tra nhiệt độ làm việc (23 °C) của bộ ghép cơ học.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi các kết quả đo trên thiết bị đã được ghi lại, sẽ thu được thông tin về sự thay đổi khi hiệu chuẩn. Khoảng cách giữa các phép thử chủ quan cần được xác định bằng cách quan sát về khả năng xảy ra các thay đổi.

Khuyến nghị là nên gắn nhãn kiểm tra hiệu chuẩn vào thiết bị, đ biết ngày cần thực hiện phép thử chủ động tiếp theo.

12.5  Giai đoạn C - Các phép thử hiệu chuẩn cơ bản

Phép hiệu chuẩn cơ bản do phòng thử nghiệm có năng lực thực hiện. Quy trình này phải đảm bảo sao cho sau khi thiết bị đo thính lực được hiệu chuẩn cơ bản, thiết bị sẽ đáp ứng các yêu cầu liên quan quy định tại IEC 60645-1.

Sau khi hiệu chuẩn xong, trước khi đưa vào làm việc, phải tiến hành kiểm tra thiết bị theo các quy trình quy định tại 12.3 hoặc 12.4.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Độ không đảm bảo đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nói chung hình thức chấp nhận để trình bày các độ không đảm bảo kèm theo các kết quả của các phép đo được quy định tại TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3). Hình thức trình bày này yêu cầu thể hiện dưới dạng hàm số giữa các đại lượng đo được, mà trong nội dung của tiêu chuẩn này là sự phụ thuộc mức ngưỡng nghe của đối tượng thử vào tần số, và một số các đại lượng đầu vào mô tả các hiệu ứng có thể ảnh hưởng đến kết quả đo. Từng đại lượng trong số các đại lượng đầu vào được đặc trưng hóa theo ước lượng của nó, sự phân bố xác suất, và độ không đảm bảo chuẩn của nó. Các thông tin hiện hành về các đại lượng đầu vào này phải được tổng hợp vào một bảng về độ không đảm bảo từ đó có thể rút ra độ không đảm bảo chuẩn tổng hợp và độ không đảm bảo mở rộng của các kết quả đo.

Các dữ liệu đã được đánh giá xác nhận về mặt khoa học cần thiết để thiết lập bảng thành phần về độ không đảm bảo về âm đối với từng phép đo được thực hiện, sử dụng bất kỳ quy trình nào của tiêu chuẩn này hiện nay là không có sẵn tại thời điểm công bố tiêu chuẩn. Tuy nhiên, có thể đưa ra chỉ dẫn các nguồn liên quan về độ không đảm bảo và các đặc tính của nó, phần lớn là dựa vào kiến thức mang tính kinh nghiệm. Cách tiếp cận chung để tính toán độ không đảm bảo quy định tại TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) được mô phỏng trong phụ lục này, nó cho phép xác định gần đúng các độ không đảm bảo dưới các giả thiết cụ thể.

A.2  Hàm mẫu

Cách trình bày phép xác định mức ngưỡng nghe, LHT, tại tần số nhất định được tính theo Công thức (A.1):

LHT = L□HT +  δeq + δtrn + δm + δte + δsu + δpr

(A.1)

Trong đó

L□HT 

là kết quả của phép xác định mức ngưỡng nghe theo bất kỳ quy trình nào quy định trong tiêu chuẩn này (xem A.3.2);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

là đại lượng đầu vào cho phép với bất kỳ sự sai lệch nào so với hiệu năng danh định của thiết bị đo thính lực được sử dụng (A.3.3):

δtr

là đại lượng đầu vào cho phép với độ không đảm bảo do việc sử dụng loại bộ chuyển đổi cụ thể và các đầu nối của nó (A.3.4):

δn

là đại lượng đầu vào cho phép với sự ảnh hưởng của các điều kiện môi trường không lý tưởng, đặc biệt là tiếng ồn xung quanh (A.3.5):

δm

là đại lượng đầu vào cho phép với bất kỳ độ không đảm bảo do tiếng ồn che phủ không tối ưu hóa (A.3.6);

δte

là đại lượng đầu vào cho phép với bất kỳ độ không đảm bảo do thiếu nghiệp vụ và kinh nghiệm của thử nghiệm viên (A.3.7):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

là đại lượng đầu vào cho phép với bất kỳ độ không đảm bảo do thiếu sự hợp tác và các phản hồi không tin cậy của đối tượng thử (A.3.8);

δpr

là đại lượng đầu vào cho phép với bất kỳ độ không đảm bảo do sự phát sinh các vấn đề đặc biệt từ tình trạng khó khăn bất thường của phép đo (A.3.9).

Thông thường, mỗi đại lượng đầu vào δ được cho là có lượng ước tính bằng 0 dB, tức là không đưa hiệu chính vào mức ngưỡng nghe đã xác định. Tuy nhiên, từng đại lượng trong số các đại lượng này là liên quan với độ không đảm bảo như giải thích tại A.3. Các đại lượng đầu vào là không tương quan với đại lượng khác với bất kỳ phạm vi nào.

A.3  Các đại lượng đầu vào

A.3.1  Khái quát

Các đại lượng đầu vào mô tả tại A.3.2 đến A.3.6 phải được xét đến trong hầu như tất cả các ứng dụng về thính lực trong khi tất cả các điều mô tả tại A.3.7 đến A.3.9 chỉ được xét đến trong các trường hợp ngoại lệ khi đánh giá mang tính cá nhân về thử nghiệm viên.

A.3.2  Mức ngưỡng nghe xác định, LHT 

Trong quá trình đo thính lực hàng ngày, xác định mức ngưỡng nghe của đối tượng thử thường là tại một tần số nhất định một lần cho một tai. Tuy nhiên, dựa theo kinh nghiệm, có thể giả định các độ không đảm bảo chuẩn đối với các phép đo lặp lại dưới cùng các điều kiện thử:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) đối với phép thử truyền qua xương (Điều 8): 3 dB tại các tần số đến 4 kHz và 5 dB tại các tần số cao hơn 4 kHz.

Sự phân bố xác suất của các giá trị có thể có của L□HT   có thể cho là chuẩn; lượng ước đoán của nó là L□HT   đã được xác định (xem Bảng A.1).

A.3.3  Thiết bị đo thính lực, δeq

Giả sử là thiết bị đo thính lực đáp ứng các yêu cầu của IEC 60645-1 đối với máy đo thính lực loại 1 hoặc loại 2, sự đóng góp chủ yếu của nó đối với độ không đảm bảo đo có thể là do độ lệch của các kết quả đầu ra lấy từ các giá trị danh định. IEC 60645-1 quy định độ lệch lớn nhất như sau:

a) truyền qua không khí: ± 3 dB tại các tần số đến 4 kHz và ±5 dB tại các tần số cao hơn 4 kHz;

b) truyền qua xương: ± 4 dB tại các tần số đến 4 kHz và ±5 dB tại các tần số cao hơn 4 kHz.

Nếu không có sẵn các thông tin cụ thể về tính năng của thiết bị, thì sự phân bố xác suất của các kết quả đầu ra có thể cho là chữ nhật, dẫn đến các độ không đảm bảo chuẩn bằng một nửa độ rộng lớn nhất của các giá trị có thể xảy ra, chia cho Ö3.

Nếu độ lớn bước điều chỉnh mức nghe là 5 dB, thì sẽ tạo ra sự phân bố độ không đảm bảo khác không bỏ qua được với sự phân bố xác suất chữ nhật và độ không đảm bảo chuẩn bằng 2,5Ö3 dB.

Hai phân bố này tạo thành độ không đảm bảo chuẩn toàn phần gần đúng, ví dụ, đối với truyền qua không khí và các tần số đến 4 kHz bằng Ö[(3Ö3)2 + (2,5/Ö302] dB = 2,3 dB.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.4  Bộ chuyển đổi và các đầu nối của nó, δtr

Các giá trị RETSPL và RETVFL đối với các loại bộ chuyển đổi khác nhau như các tai nghe ốp tái, chụp kín tai hoặc nút tai và các bộ kích rung xương, như quy định trong phần tương ứng của bộ TCVN 11111 (ISO 389), là không hoàn toàn tương đương, cho dù sự khác nhau giữa chúng không biết một cách chính xác, tuy nhiên, thực tế cho thấy độ không đảm bảo chuẩn sinh ra từ các chênh lệch này bằng 1,5 dB tại các tần số đến 4 kHz và 2,5 dB tại các tần số cao hơn 4 kHz.

Hơn nữa, các mức áp suất âm của các mức lực rung cấp bởi các loại bộ chuyển đổi khác nhau này tới tai hoặc xương của đối tượng thử có thể nhạy một cách khác nhau về các đặc tính giải phẫu và sinh lý của đối tượng thử, đối với sự sắp đặt tại tai hoặc xương và đối với các sai lệch về lực dải đeo với các giá trị danh định. Đối với các bộ kích rung xương, các độ không đảm bảo đo tiếp theo có thể phát sinh từ các âm phát ra trong không khí và cảm giác rung. Nói chung, các con số có giá trị về sự đóng góp vào độ không đảm bảo từ các hiệu ứng này hiện nay chưa được công bố. Tuy nhiên, trừ khi có sẵn kiến thức sâu hơn, còn không thì giả thiết là độ không đảm bảo chuẩn bằng 2,5 dB tại các tần số đến 4 kHz và bằng 3 dB tại các tần số cao hơn 4 kHz.

Hai hiệu ứng kết hợp sẽ tạo thành độ không đảm bảo chuẩn gần đúng bằng Ö(1,52 + 2,52)dB = 2,9 dB tại các tần số đến 4 kHz và bằng Ö(2,52 + 32)dB = 3,9 dB tại các tần số cao hơn 4 kHz.

A.3.5  Các điều kiện môi trường, δn

Nếu các yêu cầu về tiếng ồn của môi trường xung quanh là hoàn toàn phù hợp (xem Điều 11), thì độ không đảm bảo chuẩn của δn có thể giả sử là bằng 2 dB với sự phân bố xác suất chuẩn, coi các đối tượng thử có mức ngưỡng nghe gần bằng 0 dB. Đối với các đối tượng thử có mức ngưỡng nghe cao hơn hẳn 0 dB, thì sự phân bố độ không đảm bảo do tiếng ồn môi trường xung quanh có thể bỏ qua.

Ngoài ra, trong thử hàng ngày, các mức áp suất âm xung quanh lớn nhất cho phép có thể thường xuyên bị vượt quá, dẫn đến sự đóng góp vào độ không đảm bảo lớn hơn một cách đáng kể.

A.3.6  Tiếng ồn che phủ, δm

Các mức ngưỡng nghe đo được có thể bị ảnh hưởng do sử dụng tiếng ồn che phủ không được tối ưu hóa (xem 6.2.3.3 và 8.5). Không thể đưa ra các con số giá trị chung về sự đóng góp của hiệu ứng này đối với độ không đảm bảo đo. Tuy nhiên, độ không đảm bảo chuẩn bằng 2 dB có thể tạm thời quy cho δm với phân bố xác suất chuẩn nếu áp dụng tiếng ồn che phủ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với thử nghiệm viên có nghiệp vụ (xem 4.4) với đủ kinh nghiệm, trong các trường hợp thử nghiệm bình thường, sự đóng góp vào độ không đảm bảo do các đánh giá cá nhân có thể cho là đã gồm trong độ không đảm bảo chuẩn đối với các phép đo lặp lại (xem A.3.2). Trong các trường hợp đặc biệt, có thể là phù hợp để quy cho độ không đảm bảo đo bổ sung đối với δte.

A.3.8  Phản hồi của đối tượng thử, δsu

Trong các trường hợp bình thường, các độ không đảm bảo do các mâu thuẫn nhỏ trong các phản hồi của đối tượng thử là bao gồm trong độ không đảm bảo chuẩn trong các phép đo lặp lại (xem A.3.2). Tuy nhiên, trong các trường hợp đặc biệt cũng có thể có các nguyên nhân cho là độ không đảm bảo bổ sung đối với δte.

A.3.9  Các trường đo đặc biệt, δpr

Có thể có các trường đặc biệt, trong đó rất khó khăn để xác định mức ngưỡng nghe của đối tượng thử.

Trong các trường hợp như vậy, độ không đảm bảo bổ sung có thể quy cho δpr.

A.4  Bảng thành phần độ không đảm bảo

Các đóng góp vào độ không đảm bảo tổng hợp cùng với giá trị của mức ngưỡng nghe xác định phụ thuộc vào các độ không đảm bảo chuẩn, ui, như mô tả tại A.3 và các hệ số độ nhạy liên quan, ci. Các hệ số độ nhạy là một số đo về sự ảnh hưởng đối với các giá trị của mức ngưỡng nghe do các thay đổi về giá trị của các đại lượng đầu vào tương ứng. Sự đóng góp của các đại lượng đầu vào tương ứng được cho bằng tích của các độ không đảm bảo chuẩn và các hệ số độ nhạy của nó.

Bảng thành phần độ không đảm bảo cha các thông tin có sẵn đối với các đóng góp độ không đảm bảo khác nhau được trình bày theo bảng, như trong bảng A.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đại lượng

Ước lượng

dB

Độ không đảm bảo chun

ui

dB

Phân bố xác suất

Hệ số độ nhạy

ci

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ui ci

dB

L□Ht

L□Ht.est

u1

chuẩn

1

u1

δeq

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

u2

chữ nhật

1

u2

δtr

0

u3

chuẩn

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

δn

0

u4

chuẩn

1

u4

δm

0

u5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

u5

δte

0

u6

chuẩn

1

u6

δsu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

u7

chuẩn

1

u7

δpr

0

u8

chuẩn

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Có thể giả thiết là có một phân bố xác suất Gauss của các giá trị liên quan đến bất kỳ các đại lượng đầu vào nào (trừ các đại lượng được mô tả tại A.3.3) trừ khi có sẵn các kiến thức cụ thể hơn.

A.5  Độ không đảm bảo tổng hợp và độ không đảm bảo mở rộng

Độ không đảm bảo tổng hợp đối với mức ngưỡng nghe tính theo Công thức (A.2).

(A.2)

TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) yêu cầu độ không đảm bảo mở rộng, U, cần quy định sao cho khoảng [LHT - U, LHT + U] bao gồm, ví dụ, 95% của các giá trị của LHT mà có thể được đóng góp một cách hợp lý vào LHT. Cuối cùng, sử dụng hệ số phủ, k, như vậy U = ku. Đối với xác suất phủ bằng 95% và phân bố chuẩn, k = 2.

A.6  Ví dụ

Độ không đảm bảo mở rộng được ước lượng cho phép xác định mức ngưỡng nghe của một đối tượng thử sử dụng phép đo thính lực truyền qua không khí tại tần số dưới 4 kHz không có che phủ và giả sử các yêu cầu về tiếng ồn xung quanh là phù hợp và không phát sinh sự phân bố độ không đảm bảo tiếp theo từ các nguồn khác. Bảng thành phần độ không đảm bảo có hình thức trình bày như tại Bng A.2.

Bảng A.2 - Ví dụ về bng thành phần độ không đảm bảo đối với các điều kiện của phép đo nêu trên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ước lượng

dB

Độ không đảm bảo chuẩn

dB

Phân bố xác suất

Hệ số độ nhạy

Phân bố độ không đảm bảo

dB

L□Ht

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,5

chuẩn

1

2,5

δeq

0

2,3

chữ nhật

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

δtr

0

2,9

chuẩn

1

2,9

δn

0

2,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

2,0

Độ khống đảm bảo tổng hợp: u =2,9 dB.

Độ không đảm bảo mở rộng đối với xác suất phủ 95%, được làm tròn đến số nguyên đêxiben gần nhất: U =10dB.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] TCVN 11111-4 (ISO 389-4), Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 4: Mức chuẩn đối với tiếng ồn che phủ dải hẹp.

[2] TCVN 11111-7 (ISO 389-4), Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 7: Ngưỡng nghe chuẩn trong các điều kiện nghe trường âm tự do và trường âm khuếch tán

[3] TCVN 9800-1 (ISO 4869-1), Âm học - Phương tiện bảo vệ thính giác - Phần 1: Phương pháp chủ quan đo độ suy giảm âm thanh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[5] IEC 60318-3, Electroacoustics - Simulators of human head and ear - Part 3: Acoustic coupler for the calibration of supra-aural earphones used in audiometry

[6] I EC 60318-4, Electroacoustics - Simulators of human head and ear - Part 4: Occluded-ear simulator for the measurement of earphones coupled to the ear by means of ear inserts

[7] IEC 60318-5, Electroacoustics - Simulators of human head and ear - Part 5: 2 cm3 coupler for the measurement of hearing aids and earphones coupled to the ear by means of ear inserts

[8] IEC 60318-6, Electroacoustics - Simulators of human head and ear - Part 6: Mechanical coupler for the measurement of bone vibrators

[9] ARLINGER, S.D. Comparison of ascending and bracketing methods in pure-tone audiometry: A multi-laboratory study. Scand. Audiol. 1979, 8, pp. 247-251

[10] BRINKMANN, K., Richter, U. Kopfhӧrer DT 48: Schalldämmung und Ohrverschluss-Effekt [Headphone DT 48: Sound absorption and occlusion effect], Acustica 1980, 47, pp. 53-54

[11] COPELAND, A.B., MOWRY, H.J., III. Real-ear attenuation characteristics of selected noise- excluding audiometric receiver enclosures. J. Acoust. Soc. Am. 1971, 49, pp. 1757-1761

[12] HOOD, J.D. Principles and practice of bone-conduction audiometry. Laryngoscope 1960, 70, pp. 1211-1228

[13] ROBINSON, D.W., WHITTLE, L.S. A comparison of self-recording and manual audiometry: Some systematic effects shown by unpractised subjects. J. Sound Vibration 1973, 26, pp. 41-62

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[15] STUDEBAKER, G.A. Clinical masking. In: RINTELMANN, W.F., editor. Hearing assessment, pp. 51 - 100. Baltimore, MD: University Park Press, 1979

[16] TYLER, R.S., WOOD, E.J. A comparison of manual methods for measuring hearing levels. Audiology 1980, 19, pp. 316-329

[17] BERGER, E.H., KILLION, M.C. Comparison of the noise attenuation of three audiometric earphones, with additional data on masking near threshold. J. Acoust. Soc. Am. 1989, 86, pp. 1392-1403

[18] GӦSSING, P., RICHTER, U. Characteristic data of the circumaural earphone Sennheiser HDA 200 in the conventional and the extended high frequency range. In: Richter, U., editor. Characteristic data of different kinds of earphones used in the extended high frequency range for pure-tone audiometry. PTB report PTB-MA-72, Braunschweig, 2003

[19] LAUKLI, E., MAIR, L.W.S. High-frequency audiometry: Normative studies and preliminary experiences. Scand. Audiol. 1985, 14, pp. 151-158

[20] LAUKLI, E., FJERMEDAL, O. Reproducibility of hearing threshold measurements: Supplementary data on bone-conduction and speech audiometry. Scand. Audiol. 1990, 19, pp. 187-190

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Các vấn đề chung của các phép đo thính lực

4.1  Quy định chung

4.2  Chuẩn “zero” để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực

4.3  Các yêu cầu đối với thiết bị đo thính lực

4.4  Thử nghiệm viên có nghiệp vụ

4.5  Thời gian thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.7  Độ không đảm bảo đo

5  Chuẩn bị và hướng dẫn các đối tượng thử trước khi tiến hành thử thính lực và định vị các bộ chuyển đổi

5.1  Chuẩn bị các đối tượng thử

5.2  Hướng dẫn các đối tượng thử

5.3  Vị trí đặt các bộ chuyển đổi

6  Các phép xác định mức ngưỡng nghe truyền qua không khí sử dụng phép đo thính lực có cố định tần số

6.1  Quy định chung

6.2  Phép xác định ngưỡng kiểm soát theo phương pháp thủ công

6.3  Phép xác định ngưỡng nghe bằng máy đo thính lực ghi tự động

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7  Các phép xác định mức ngưỡng nghe truyền qua không khí sử dụng phép đo thính lực quét tần số

7.1  Quy định chung

7.2  Phát âm thử

7.3  Làm quen

7.4  Phép đo mức ngưỡng nghe

7.5  Tính toán mức ngưỡng nghe tại một tần số quy định

8  Phép đo ngưỡng nghe được truyền qua xương

8.1  Phương pháp đo thính lực

8.2  Bịt tai

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.4  Cảm giác rung

8.5  Các quy trình thử nghiệm có che phủ trong phép đo truyền qua xương

9  Phép đo sàng lọc thính lực

9.1  Khái quát

9.2  Quy trình phép thử sàng lọc

10  Biểu đồ thính lực

11  Tiếng ồn xung quanh cho phép

11.1  Tiếng ồn xung quanh cho phép đối với các phép xác định ngưỡng

11.2  Kiểm tra tâm lý âm học đối với tiếng ồn xung quanh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.1  Quy định chung

12.2  Các phép kiểm tra giữa các khoảng thời gian

12.3  Giai đoạn A - Kiểm tra hàng ngày và các phép thử chủ quan

12.4  Giai đoạn B - Các phép kiểm tra chủ quan định kỳ

12.5  Giai đoạn C - Các phép thử hiệu chuẩn cơ bản

Phụ lục A (tham khảo) Độ không đảm bảo đo

Thư mục tài liệu tham khảo

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11737-1:2016 (ISO 8253-1:2010) về Âm học - Phương pháp đo thính lực - Phần 1: Phép đo thính lực bằng âm đơn truyền qua xương và không khí

Số hiệu: TCVN11737-1:2016
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2016
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [12]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11737-1:2016 (ISO 8253-1:2010) về Âm học - Phương pháp đo thính lực - Phần 1: Phép đo thính lực bằng âm đơn truyền qua xương và không khí

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…