z1 - z2 |
là độ dốc đo được (chênh lệch mực nước giữa hai mặt cắt); |
α1 và α2 |
là các hệ số cột nước lưu tốc; |
Ke |
là hệ số tổn thất năng lượng; |
v1 và v2 |
lần lượt là các vận tốc trung bình tại mặt cắt số 1 và mặt cắt số 2 và được tính bởi tỉ số Q/A tại hai mặt cắt; |
L |
là chiều dài của nhánh kênh |
Trong Hình 3, tử số của công thức (7) được tính theo h1.
Do sự phân bố không đồng đều của vận tốc trên một mặt cắt của kênh, áp suất động của dòng chảy trong kênh hở thường lớn hơn giá trị v2/2g. Khi định luật năng lượng được sử dụng trong phép tính, áp suất động thực tế sẽ được diễn đạt bằng av2/2g. Trong đó giá trị của α có thể lớn hơn 1 và giá trị của α1 và α2 trong các mặt cắt ngang hỗn hợp có thể được tính từ:
α1 hoặc (8)
trong đó
K
là sự vận chuyển của mặt cắt ngang tổng thể;
Ki
là sự vận chuyển của mặt cắt ngang thành phần i, trong đó i = 1 đến n;
A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ai
là diện tích của mặt cắt ngang thành phần i, trong đó i = 1 đến n.
Hệ số cột nước lưu tốc có thể thu được từ phương trình thực nghiệm sau:
(9)
trong đó
C là hệ số Chezy.
Tổn hao năng lượng cột áp do phần thu hẹp hoặc mở rộng của kênh trong nhánh đo được giả thuyết bằng với độ chênh lệch của áp suất động tại hai mặt cắt ngang được xem xét nhân với hệ số (1 - Ke).
Giá trị của Ke được lấy bằng 0 đối với các nhánh hội tụ và đồng dạng và bằng 0,5 đối với các nhánh mở rộng. Hệ số tổn thất năng lượng bằng 0,5 đối với các nhánh mở rộng là một số gần đúng vì thế các nhánh mở rộng lớn không được lựa chọn đối với các phép đo mặt cắt - độ dốc.
Đối với nhánh hội tụ, độ dốc đường năng được sử dụng trong phép tính lưu lượng vì thế có thể được tính như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
và đối với các nhánh mở rộng, độ dốc đường năng được tính bởi:
(11)
Hình 3 - Hình chiếu bằng của nhánh đo
Độ dốc đường năng, S, giữa hai mặt cắt ngang liền nhau có thể được xác định bằng phép xấp xỉ liên tiếp. Đầu tiên, giả sử cho một giá trị của lưu lượng Q. Một giả thuyết hợp lý có thể được thực hiện bằng cách sử dụng độ dốc mặt nước thay thế độ dốc đường năng trong công thức (1). Sau đó lần lượt tính v1 và v2 cũng như Q/A1 và Q/A2. Tính tất cả các giá trị khác trong phương trình (7) từ các tính chất của mặt cắt ngang và các độ cao của mặt nước tại các mặt cắt 1 và 2. Tính độ dốc đường năng, S, bằng cách sử dụng phương trình (7). Tính lưu lượng Q bằng cách sử dụng giá trị tính được của S và sự vận chuyển trung bình hình học, K. Nếu giá trị tính được của Q khớp với giá trị được giả thuyết của Q nằm trong các giới hạn cho phép thì các giá trị tính được của S và Q là đúng.
10.5 Tính toán lưu lượng bằng cách sử dụng ba hoặc nhiều hơn ba mặt cắt ngang
Đối với các nhánh đo tại đó ba hoặc nhiều hơn ba mặt cắt ngang được thiết lập, lưu lượng phải được tính đối với từng cặp mặt cắt liền nhau. Các lưu lượng tính được này gần như đều khác nhau và phải tính giá trị trung bình để sự cân bằng năng lượng được thỏa mãn xuyên suốt nhánh. Đây thường là qui trình thử nghiệm và sai số.
Các phương trình có sẵn đối với các phép tính này tránh được phương pháp sai số và thử nghiệm.
Phương trình được sử dụng đối với nhánh có ba mặt cắt ngang là:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi lưu lượng cuối cùng được xác định, giá trị của số Froude, Fr phải được tính đối với từng mặt cắt ngang để đánh giá trạng thái của dòng chảy
(13)
trong đó:
là vận tốc trung
bình;
g là gia tốc trọng trường;
là chiều sâu
trung bình của mặt cắt ngang, bằng tỉ số diện tích mặt cắt ngang và chiều rộng
của mặt nước.
CHÚ THÍCH 1: Khi Fr = 1 dòng chảy được gọi là trạng thái tới hạn.
Mặc dù phương pháp mặt cắt - độ dốc có thể được sử dụng đối với cả dòng dưới tới hạn (Fr < 1) và dòng siêu tới hạn (Fr > 1) nhưng nếu trạng thái của dòng chảy thay đổi trong nhánh kênh từ dưới tới hạn sang siêu tới hạn hoặc ngược lại, phải kiểm tra kĩ hơn các số liệu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11 Tính toán lưu lượng đối với mặt cắt ngang đồng đều
Lưu lượng của dòng chảy có mặt cắt ngang đồng đều bằng tích của diện tích của mặt cắt ngang và vận tốc trung bình của dòng chảy trong nhánh:
(14)
trong đó là vận tốc trung bình trong nhánh.
11.1 Xác định diện tích mặt cắt ngang trung bình và chu vi dính ướt trung bình của nhánh
Trong các dòng chảy tự nhiên rất khó để
tìm ra một
nhánh có mặt cắt ngang đồng đều xuyên suốt chiều dài của chúng. Tuy nhiên nếu
nhánh về cơ bản là đồng đều và
có các sai lệch nhỏ nhưng quan đáng kể trong các diện tích mặt cắt ngang A1, A2,... Am
được xác định theo 10.2 tại mặt cắt được chọn, diện tích mặt cắt ngang trung bình của nhánh có thể được tính bằng:
(15)
trong đó m là số lượng mặt cắt ngang được lựa chọn.
Các chu vi dính ướt tương ứng sau đó phải
được xác định và chu vi dính ướt trung bình sau đó có thể được tính bằng:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Khi nhánh đo có mặt cắt ngang không đồng đều về cơ bản thì việc sử dụng phương trình (15) và (16) sẽ không đưa ra các kết quả chính xác. Trong các trường hợp này, sự vận chuyển đối với các mặt cắt ở phía dòng vào và dòng ra phải được tính như đã nêu trong 10.1.1.
11.2 Xác định vận tốc trung bình trong nhánh
11.2.1 Sử dụng phương trình Manning
Vận tốc trung bình giữa hai hoặc nhiều hơn hai mặt cắt ngang (trong đó A1 ≠ A2, ... Am) (xem Hình 3) khi dòng chảy không khác nhiều so với dòng ổn định được tính bằng công thức:
(17)
trong đó
là vận tốc trung
bình trong
nhánh 1 - m,
;
là trung bình số học
của m giá trị của hệ số nhám Manning đối với mặt cắt ngang trong nhánh;
Sw là độ dốc mặt nước đối với nhánh.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vận tốc trung bình giữa hai mặt cắt ngang trong cùng điều kiện được trình bày trong 11.2.1 là:
(18)
trong đó là
trung bình số học của m
giá trị của hệ số
lưu lượng Chezy đối với các mặt cắt ngang trong nhánh.
Hệ số Chezy có thể được diễn đạt dưới dạng:
(19)
Giá trị của y có thể thu được từ phương trình đã được qui định trong ISO 1100-2.
Trong khi các công thức Manning và Chezy được thiết lập tin cậy và thường được sử dụng, các công thức khác hiện tại đang được sử dụng chỉ có giá trị trên phạm vi vận tốc trung bình nhỏ.
Trong trường hợp thiếu số liệu đo, giá trị của C có thể được lấy từ Bảng A.1 và Bảng A.2 đối với các điều kiện tương tự với các điều kiện được công bố đối với hệ số Manning, n trong 10.3 hoặc có thể thu được bằng phép tính sử dụng mối quan hệ giữa C và n được cho trong phương trình (19).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12 Độ không đảm bảo đo trong phép đo dòng
Tính toán độ không đảm bảo đo trong phép đo dòng phải được thực hiện theo ISO 5168. Để thuận tiện, các qui trình chính phải tuân theo khi dòng đo bằng phương pháp mặt cắt - độ dốc được đưa ra tại đây và tiếp theo.
Không có phép đo đại lượng vật lí nào
có thể không mắc các sai số, các sai số đó có thể là sai số hệ thống (hoặc cố định) phát sinh
từ sự thiếu chính xác của các thiết bị đo hoặc sai số ngẫu nhiên được tạo ra do
thiếu chính xác của thiết bị đo. Các sai số hệ thống không bị ảnh hưởng bởi sự lặp
lại của các phép đo và chỉ có thể được giảm bớt bằng cách sử dụng thiết bị chính
xác hơn. Tuy nhiên sự lặp lại các phép đo có thể được sử dụng để làm giảm bớt độ
không đảm bảo đo gây ra bởi các sai số
ngẫu nhiên, độ chính xác của giá trị trung bình của m phép đo lặp lại tốt hơn độ chính
xác của một phép đo của các điểm riêng lẻ là lần.
Sự phân biệt rõ hơn giữa hai
loại sai số này là ở chỗ thành phần
ngẫu nhiên có thể được đánh giá dễ dàng bằng thống kê còn biên độ của sai số hệ
thống chỉ có thể được xác định nếu các kết quả thu được có thể so sánh được với
các kết quả dùng cho một số qui trình không có sai số.
Trong tiêu chuẩn này, độ không đảm bảo đo được sử dụng là các độ không đảm bảo đo được gắn với mức độ tin cậy 95 %. Từ quan điểm thực nghiệm, độ không đảm bảo đo này có thể được định nghĩa là độ lớn của giá trị được tính trong đó giá trị trung bình của 19 lần trên 20 sẽ chứa giá trị thực
12.2.1 Nguồn gốc của độ không đảm bảo đối với các nhánh đo đồng nhất
Từ phương trình (14)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
và
lần lượt là vận tốc trung bình và diện
tích trung bình. Sử dụng
phương trình Manning [phương trình (17)]
trong đó
Thay vào
phương trình (14)
(20)
Tương tự, sử dụng phương trình Chezy [phương trình (18)]
Thay vào
phương trình (14)
(21)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) độ không đảm bảo đo trong việc đánh giá diện tích,
b) độ không đảm bảo đo trong việc đánh giá độ dốc,
c) độ không đảm bảo đo trong việc đánh giá chu vi dính ướt, và
d) độ không đảm bảo đo trong việc đánh giá hệ số nhám.
12.2.2 Xác định các thành phần riêng của độ không đảm bảo đo trong phép tính lưu lượng.
12.2.2.1 Độ không đảm bảo đo trong phép tính diện tích mặt cắt ngang trung bình.
Độ không đảm bảo đo của diện tích mặt
cắt ngang trung bình của nhánh đo có thể được coi là được
tổng hợp từ ba thành phần riêng biệt dưới đây:
a) các độ không đảm bảo đo do các sai số trong phép đo;
b) các độ không đảm bảo đo do sự khác nhau giữa hình dạng được giả thuyết và hình dạng thực của nhánh và do số lượng nhánh được lựa chọn;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong các độ không đảm bảo đo này độ không đảm bảo đo tại khoản c) gần như là lớn nhất. Khi chỉ có một số lượng giới hạn các mặt cắt ngang được đo, độ không đảm bảo đo tại khoản c) phải được đánh giá khách quan và phải tính đến cả các nhận biết đặc biệt của nhánh. Do khoảng tính chất gần đúng của phương pháp mặt cắt - độ dốc, việc đánh giá phải tính đến cả các độ không đảm bảo đo a) và b)
12.2.2.2 Độ không đảm bảo đo trong phép tính chu vi ướt trung bình
Độ không đảm bảo đo của chu vi dính ướt
trung bình cũng có thể được chia thành ba thành
phần:
a) các độ không đảm bảo đo do sai số của phép đo,
b) các độ không đảm bảo đo do sự khác nhau giữa hình dạng được giả thuyết và hình dạng thực tế của đáy, và
c) độ không đảm bảo đo do sự khác nhau cơ bản của chu vi dính ướt xuyên suốt nhánh đo,
tương tự c) là thành phần lớn nhất. Như trong 12.2.2.1, việc đánh giá phải được thực hiện một cách khách quan có tính đến tất cả các điều kiện đã biết liên quan quan đến nhánh đo và bao gồm cả giới hạn cho phép phù hợp đối với các độ không đảm bảo đo a) và b).
12.2.2.3 Mối quan hệ giữa các độ không đảm bảo đo của diện tích mặt cắt ngang và của chu vi dính ướt
Khi cả diện tích mặt cắt ngang và chu vi dính ướt cùng được xác định từ phép đo chiều rộng và chiều sâu, các giá trị của chúng sẽ liên quan đến nhau và độ không đảm bảo đo của lưu lượng sẽ được giảm xuống do mối quan hệ này. Tuy nhiên do khó khăn trong việc xác định độ không đảm bảo đo và đánh giá ảnh hưởng của các thay đổi của diện tích mặt cắt ngang và chu vi dính ướt xuyên suốt nhánh, hệ số này được khuyến nghị loại bỏ trong tính toán.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ không đảm bảo đo trong việc xác định độ dốc đường năng sẽ phụ thuộc vào:
a) độ không đảm bảo đo của các số đọc trên thiết bị đo,
b) độ không đảm bảo đo do số hiệu chính đối với độ dốc không đồng đều, và
c) độ không đảm bảo đo do sự thu hẹp của độ dốc được quan sát xuống độ dốc đường năng.
Độ không đảm bảo đo của các số đọc trên thiết bị đo có thể là thành phần quan trọng nhất, đặc biệt là khi độ dốc được xác định từ các mức nước cao nhất. Việc đánh giá độ không đảm bảo đo a) có thể được đơn giản hóa bằng cách đọc liên tục vài số chỉ của thiết bị đo đang vận hành trong thời gian dòng ổn định và so sánh sự chênh lệch của các độ dốc thu được. Việc đánh giá cũng bao gồm giới hạn cho phép đối với độ không đảm bảo đo b) và c).
12.2.2.5 Độ không đảm bảo đo do việc lựa chọn hệ số nhám
Độ không đảm bảo đo của hệ số nhám được sử dụng bao gồm một hoặc nhiều hơn một thành phần sau:
a) các độ không đảm bảo đo trong phép ngoại suy đường đặc tính lưu lượng;
b) các độ không đảm bảo đo do việc kiểm tra các tính chất của kênh;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc đánh giá độ lớn của các độ không đảm bảo đo đặc biệt khó khăn và cũng là một vấn đề đánh giá lớn. Tuy nhiên, theo kết quả thực nghiệm thu được của phương pháp, sự khó khăn này hầu như được giảm bớt. Cần lưu ý rằng khi một giá trị được lựa chọn, tất cả độ không đảm bảo đo được tạo ra thường mang tính hệ thống hơn là ngẫu nhiên, lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị trung bình. Vì thế, dấu hiệu nhận biết và độ lớn của độ không đảm bảo đo không được biết và nó chì có thể đánh giá một cách khách quan. Độ không đảm bảo đo do nguồn này phải được lấy bằng một nửa phạm vi đánh giá và được coi là thành phần ngẫu nhiên.
12.2.3 Độ không đảm bảo đo tổng cộng trong phép đo lưu lượng
Nếu các độ không đảm bảo đo ngẫu nhiên
theo phần trăm của diện tích mặt
cắt ngang, độ dốc và chu vi dính ướt được kí hiệu bằng ,
,
và các độ không
đảm bảo đo ngẫu nhiên theo phần trăm của n và C lần lượt là
,
, độ không đảm bảo đo ngẫu
nhiên theo phần trăm tổng cộng của
lưu lượng có thể thu được
bằng cách sử dụng phương trình Manning [xem phương trình (20)] là:
(22)
Và sử dụng phương trình Chezy [xem phương trình (21)] là:
(23)
Tương tự, coi phân bố xác suất của các
giá trị có thể đạt được của
từng thành phần hệ thống là phân bố Gauss, độ không đảm bảo đo hệ thống
theo phần trăm tổng cộng của lưu lượng, có thể được tính từ các độ
không đảm bảo đo hệ
thống theo phần trăm thành phần bằng phương pháp căn quân phương. Các
độ không đảm bảo đo hệ thống và ngẫu nhiên sau đó được kết hợp với nhau như được
trình bày trong ISO 5168 để thu được độ không đảm bảo đo tổng cộng, XQ trong phép đo
lưu lượng:
CHÚ THÍCH 3: Các độ không đảm
bảo đo thành phần lớn nhất trong phương
trình (22 và
(23) là các giá trị và
. Mặc dù khó có thể đưa ra các
giá trị cụ thể,
các giá trị của
thường được lấy là 40 % (ứng
với mức độ tin cậy 95 %).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Các giá trị gần đúng của các hệ số n và C dùng cho kênh hở
Bảng A.1 và Bảng A.2 đưa ra các hệ số n và C có thể đước sử dụng đối với các quan sát sau:
a) Các giá trị được gán cho các hệ số trong Bảng A.1 và Bảng A.2 không bao gồm tất cả và chỉ được sử dụng như một hướng dẫn; sai số đáng kể sẽ sinh ra khi nhỏ và kích thước của vật liệu làm máng lớn.
b) Trong Bảng A.1 và Bảng A.2, các giá trị của n và C là các đơn vị SI (phải được nhân với 1,811 để chuyển đổi sang các đơn vị FPS).
c) Các hệ số Manning và Chezy được liên hệ với các điều kiện đáy được đề cập trong Bảng A.1 và Bảng A.2. Bằng việc sử dụng hệ số Nikuradse, các điều kiện đáy có thể được xác định một cách rõ ràng hơn tuy nhiên nghiên cứu sâu hơn được yêu cầu trước khi nó được chấp nhận vô điều kiện.
d) Xác định phạm vi độ nhám trên các kênh tự nhiên hiệu quả bằng các phép đo, chụp ảnh các kênh trên các bản kính dương âm thanh màu và ghi lại các hệ số đã được kiểm tra tương ứng, để hướng dẫn việc lựa chọn các hệ số đối với một nhánh đang khảo sát. Các giá trị tương ứng của các hệ số vì thế có thể được lựa chọn bằng phép so sánh bằng mắt thường.
Bảng A.1 - Các hệ số đối với các kênh có vật liệu làm đáy tương đối kém chất lượng và không xác định được các hình dạng của đáy
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước của vật liệu làm đáy
mm
Hệ số Manning
n
Hệ số Chezy C đối với các giá trị sau của Rh
Rh = 1 m
Rh = 2,5 m
Rh = 5 m
Rh = 10 m
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 đến 8
0,019 đến 0,020
53 đến 50
61 đến 58
69 đến 65
77 đến 73
8 đến 20
0,020 đến 0,022
50 đến 45
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
65 đến 59
73 đến 67
20 đến 60
0,022 đến 0,027
45 đến 37
53 đến 43
59 đến 48
67 đến 64
Đá cuội và sỏi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,027 đến 0,030
37 đến 33
43 đến 39
48 đến 44
54 đến 49
110 đến 250
0,030 đến 0,035
33 đến 29
39 đến 33
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
49 đến 42
Bảng A.2 - Các hệ số đối với các kênh khác các kênh có vật liệu làm đáy chất lượng kém
Loại kênh và mô tả
Hệ số Manning
Hệ số Chezy C đối với các giá trị sau của Rh
n
Rh = 1 m
Rh = 2,5 m
Rh = 5 m
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A. Được đào hoặc nạo vét
a) Bằng phẳng, thẳng và đồng đều
1 Sạch, mới hoàn thiện
0,016 đến 0,020
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
72 đến 58
81 đến 65
91 đến 73
2 Sạch, sau khi phong hóa
0,018 đến 0,025
55 đến 40
64 đến 46
72 đến 52
81 đến 59
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,022 đến 0,033
45 đến 30
53 đến 35
59 đến 40
67 đến 44
b) Các phiến đá
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Nhẵn và đồng đều
0,025 đến 0,040
40 đến 25
46 đến 29
52 đến 33
59 đến 37
2 Ghồ ghề và không đều
0,035 đến 0,050
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
33 đến 23
37 đến 26
42 đến 29
B. Dòng tự nhiên
B.1 Dòng nhỏ
(chiều rộng đỉnh tại lưu lượng lũ thấp hơn 30 m)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Dòng ở đồng bằng
Sạch, thẳng, lưu lượng đầy đủ, không có các rạn nứt hoặc các vũng sâu
0,025 đến 0,033
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
46 đến 35
52 đến 40
59 đến 44
B.2 Vùng đồng bằng rộng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Cỏ ngắn
0,025 đến 0,035
40 đến 29
46 đến 33
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
59 đến 42
2 Cỏ cao
0,030 đến 0,050
33 đến 20
39 đến 23
44 đến 26
49 đến 29
b) Diện tích trồng trọt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Không có hoa màu
0,020 đến 0,040
50 đến 25
58 đến 29
65 đến 33
73 đến 37
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,025 đến 0,045
40 đến 22
46 đến 26
52 đến 29
59 đến 33
3 Cánh đồng hoa màu chín
0,030 đến 0,050
33 đến 20
39 đến 23
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
49 đến 29
c) Bụi rậm
1 Bụi rậm rải rác, rong dầy
0,035 đến 0,070
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
33 đến 17
37 đến 19
42 đến 21
2 Bụi rậm nhỏ và cây cối (không có lá)
0,035 đến 0,060
29 đến 17
33 đến 19
37 đến 22
42 đến 24
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,040 đến 0,080
25 đến 12
29 đến 14
33 đến 16
37 đến 18
4 Bụi rậm trung bình đến rậm rạp (không có lá)
0,045 đến 0,110
22 đến 9
26 đến 10,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
33 đến 13
5 Bụi rậm trung bình đến rậm rạp (có lá)
0,070 đến 0,160
14 đến 6,5
17 đến 7,5
19 đến 8
21 đến 9
d) Cây cối
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Đất quang có gốc cây, không có mầm
0,030 đến 0,050
33 đến 20
39 đến 23
44 đến 26
49 đến 29
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,050 đến 0,080
20 đến 12
23 đến 14
26 đến 16
29 đến 18
3 Thân gỗ lớn, một vài cây bị đổ, mạch ngầm nhỏ, mức nước lũ bên dưới cành cây
0,080 đến 0,120
12 đến 8,5
14 đến 9,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18 đến 12
4 Giống như trên nhưng có mực nước lũ chạm đến cành cây
0,100 đến 0,160
10 đến 6,5
12 đến 7,5
13 đến 8
15 đến 9
5 Liễu rậm rạp, giữa mùa hè
0,110 đến 0,200
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10,5 đến 6
12 đến 6,5
13 đến 7,5
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Định nghĩa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Lựa chọn và phân loại hiện trường
5.1 Khảo sát hiện trường ban đầu
5.2 Lựa chọn hiện trường
5.3 Phân ranh giới hiện trường
6 Thiết bị đo độ dốc
6.1 Thiết bị chuẩn
6.2 Bộ ghi mức nước
6.3 Thiết bị đo mức đỉnh
6.4 Mức nước cao nhất
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1 Lắp đặt
7.2 Qui trình quan sát các thiết bị đo
7.3 Các quan sát khác
8 Tính toán độ dốc mặt nước
8.1 Tính toán độ dốc mặt nước
8.2 Tính toán độ dốc mặt nước từ các mức nước cao nhất
9 Mặt cắt ngang của dòng chảy
9.1 Số lượng các mặt cắt ngang
9.2 Đo biên dạng mặt cắt ngang
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1 Tính toán sự vận chuyển
10.2 Tính toán bán kính thủy lực
10.3 Giá trị của hệ số Manning
10.4 Đánh giá độ dốc đường năng
10.5 Tính toán lưu lượng bằng cách sử dụng ba hoặc nhiều hơn ba mặt cắt ngang
10.6 Trạng thái của dòng chảy
11 Tính toán lưu lượng đối với mặt cắt ngang đồng đều
11.1 Xác định diện tích mặt cắt ngang trung bình và chu vi dính ướt trung bình của nhánh
11.2 Xác định vận tốc trung bình trong nhánh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12 Độ không đảm bảo đo trong phép đo dòng
12.1 Sai số
12.2 Phương pháp tính
Phụ lục A (tham khảo) Các giá trị gần đúng của các hệ số n và C dùng cho kênh hở
1) Hiện nay ISO 4373:1979 đã bị hủy và được thay thế bằng ISO 4373:2008.
2) Hiện nay ISO 5168:1978 đã bị hủy và được thay thế bằng ISO 5168:2005, ISO 5168:2005 đã được xây dựng thành TCVN 8114:2009.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10716:2015 (ISO 1070:1992 và sửa đổi 1:1997) về Đo dòng chất lỏng trong kênh hở - Phương pháp mặt cắt - Độ dốc
Số hiệu: | TCVN10716:2015 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2015 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10716:2015 (ISO 1070:1992 và sửa đổi 1:1997) về Đo dòng chất lỏng trong kênh hở - Phương pháp mặt cắt - Độ dốc
Chưa có Video