Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

(1)

Ý nghĩa của các ký hiệu sử dụng ở đây và phần còn lại của tiêu chuẩn này được nêu trong Phụ lục A.

Khi biến đáp ứng giảm với mức tăng của biến trạng thái tịnh, giá trị tới hạn của đáp ứng được cho bởi

(2)

trong đó yc lúc này là giới hạn dưới.

Trong trường hợp này, các biểu thức hg - hb  trong 5.3, 5.4 và Điều 6 được thay đổi tương ứng thành hb - hg .

5.3. Xác suất phát hiện giá trị đã cho của biến trạng thái tịnh

Thay vì ước lượng giá trị tối thiểu phát hiện được của biến trạng thái tịnh (nghĩa là giá trị của biến trạng thái tịnh mà hiệu lực của phép kiểm nghiệm trong 5.2 có giá trị quy định 1 - b), tiêu chuẩn này đưa ra chuẩn mực đối với hiệu lực cần lớn hơn hoặc bằng 1 - b đối với giá trị đã cho, xg, của biến trạng thái tịnh. Nếu chuẩn mực này được đáp ứng, có thể kết luận rằng giá trị tối thiểu phát hiện được nhỏ hơn hoặc bằng xg.

Nếu độ lệch chuẩn của đáp ứng đối với giá trị đã cho xg của biến trạng thái tịnh là sg, thì chuẩn mực đối với hiệu lực lớn hơn hoặc bằng 1 - b được cho bởi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(3)

trong đó hb hg là giá trị kỳ vọng của các đáp ứng của trạng thái cơ sở và mẫu có biến trạng thái tịnh bằng xg trong điều kiện hiệu năng thực tế.

CHÚ THÍCH: Chuẩn mực (3) lấy theo định nghĩa về biến trạng thái tịnh và Hình 1 của TCVN 10431-1 (ISO 11843-1).

Với b = a, K = J và với giả định là sg ³ sb (điều không bình thường là độ lệch chuẩn giảm khi biến trạng thái tịnh tăng), chuẩn mực này được đơn giản hóa thành

(4)

5.4. Xác nhận chuẩn mực về đủ năng lực phát hiện

Độ lệch chuẩn và giá trị kỳ vọng của đáp ứng trong Chuẩn mực (3) thường chưa biết và việc đáp ứng chuẩn mực này phải được xác nhận từ dữ liệu thực nghiệm. Do đó, biểu thức ở vế trái của Chuẩn mực đơn giản hóa (4) là một hằng số chưa biết, trong khi biểu thức ở vế phải là hằng số đã biết.

Từ thực nghiệm xác nhận hiệu lực với N quan trắc của đáp ứng đối với trạng thái cơ sở và mẫu với biến trạng thái tịnh bằng xg, biểu thức ở vế trái của Chuẩn mực (4) được ước lượng bởi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(5)

trong đó ý nghĩa của các ký hiệu như nêu trong Phụ lục A.

Giá trị gần đúng của 100(1-g) % giới hạn tin cậy dưới (CL) của (hg - hb)/ được cho bởi

(6)

trong đó

t1-g(v) là (1-g) phân vị của phân bố t với v = 2(N - 1) bậc tự do, khi giả thuyết sb= sg không bị bác bỏ;

 bậc tự do theo công thức Welch-Satterthwaite, khi giả thuyết sb = sg bị bác bỏ;

Nếu giới hạn tin cậy dưới của (hg - hb)/ đáp ứng Chuẩn mực (4) thì giá trị tối thiểu phát hiện được nhỏ hơn hoặc bằng xg được xác nhận.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Báo cáo kết quả đánh giá năng lực phát hiện

Từ việc đánh giá năng lực phát hiện, thường là một phần của việc xác nhận hiệu lực phương pháp, báo cáo các mục sau đây:

a) tất cả các thông tin liên quan về mẫu chuẩn, bao gồm cả giá trị trạng thái quy chiếu xg;

b) số lần lặp N đối với từng trạng thái quy chiếu;

c) giá trị trung bình,   , và độ lệch chuẩn, sb sg, đối với các đáp ứng của trạng thái cơ sở và mẫu biến trạng thái tịnh bằng xg, tương ứng;

d) các giá trị lựa chọn của a, b, JK;

e) vế trái và vế phải của Chuẩn mực (3) với các ước lượng đưa vào, nghĩa là  -  

hoặc, khi áp dụng (b = a, K = Jsg ³ sb), thống kê ( - )/ với khoảng tin cậy của nó và giới hạn chấp nhận dưới của nó  theo Chuẩn mực (4);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7. Báo cáo kết quả áp dụng phương pháp

Báo cáo các giá trị quan trắc được (các đáp ứng hoặc giá trị nội suy của biến trạng thái tịnh). Thực tế là giá trị quan trắc đã được sử dụng cho kiểm nghiệm giả thuyết về giá trị thực là không có lý do để loại bỏ ước lượng của giá trị thực (nghĩa là giá trị quan trắc được) và thay thế nó bằng giới hạn trên bằng với giá trị tới hạn của kiểm nghiệm hoặc giá trị tối thiểu phát hiện được. Ngoài việc lãng phí thông tin, điều này còn bị hiểu sai là không giá trị nào trong các giới hạn này có thể được giải thích là giới hạn tin cậy trên. Báo cáo cả giá trị tới hạn được áp dụng và, nếu có thể, giá trị tối thiểu phát hiện được.

 

Phụ lục A
(quy định)

Ký hiệu sử dụng trong tiêu chuẩn này

J          số phép đo lặp lại trên mẫu chuẩn thể hiện giá trị “không” của biến trạng thái tịnh (mẫu trắng) khi áp dụng phương pháp

K          số phép đo lặp lại trên (mẫu thử) trạng thái thực tế khi áp dụng phương pháp

N          số phép đo lặp lại trên từng mẫu chuẩn (xem 4.2) khi đánh giá năng lực phát hiện

yc         giá trị tới hạn của biến đáp ứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

hb         giá trị kỳ vọng trong điều kiện hiệu năng thực tế đối với các đáp ứng của trạng thái cơ sở

hg         giá trị kỳ vọng trong điều kiện hiệu năng thực tế đối với các đáp ứng của mẫu với biến trạng thái tịnh bằng xg

sb         độ lệch chuẩn trong điều kiện hiệu năng thực tế đối với các đáp ứng của trạng thái cơ sở

sg         độ lệch chuẩn trong điều kiện hiệu năng thực tế đối với các đáp ứng của mẫu với biến trạng thái tịnh bằng xg

       đáp ứng trung bình quan trắc được của trạng thái cơ sở

       đáp ứng trung bình quan trắc được của mẫu với biến trạng thái tịnh bằng xg

sb ước lượng độ lệch chuẩn của đáp ứng đối với trạng thái cơ sở

sg ước lượng độ lệch chuẩn của đáp ứng đối với mẫu với biến trạng thái tịnh bằng xg

z1-a        (1-a) phân vị của phân bố chuẩn chuẩn hóa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

t1-g(v)     (1-g) phân vị của phân bố t với v bậc tự do

 

Phụ lục B
(tham khảo)

Ví dụ tính toán

Mức thấp của “nhôm phản ứng nhanh” trong nước tự nhiên, biểu thị bằng nồng độ khối lượng theo microgam trên lít, được đo bằng cách nối hệ thống dòng chảy liên tục với máy quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (xem [2]). Giá trị hấp thụ của năm phép đo hai mẫu có nồng độ mẫu trắng xb = 0 và nồng độ tịnh xg = 0,5 mg/l được cho trong Bảng B.1. Do đó, trong đánh giá phương pháp N = 5. Năng lực phát hiện được tính cho J = K = 1 và a = b = 0,05.

Bảng B.1 - Giá trị hấp thụ đối với nồng độ mẫu trắng xb = 0 và nồng độ tịnh xg = 0,5 mg/l

Nồng độ tịnh của nhôm

x

Độ hấp thụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0

0,5

0,074

0,126

0,081

0,126

0,075

0,125

0,074

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phân tích thống kê có được

 = 0,076 0

 = 0,123 0

sb = 0,002 9

sg = 0,008 6

Các giá trị này cho

Giả thuyết sb = sg không bị bác bỏ với kiểm nghiệm F ở mức ý nghĩa 5 %.

Đối với g = 0,05 và số bậc tự do v = 8, khi đó t1-g(8)= 1,86, và đối với a = 0,05 thì z1-a = 1,645.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Do đó, đánh giá cho thấy rằng giá trị tối thiểu phát hiện được nhỏ hơn xg = 0,5 mg/l.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] TCVN 10431-2:2014 (ISO 11843-2:2000), Năng lực phát hiện - Phần 2: Phương pháp luận trong trường hợp hiệu chuẩn tuyến tính

[2] DANIELSSON, L.-G. và SPARÉN, A. A mechanized system for the determination of low levels of quickly reacting aluminium in natural waters. Analytica Chimica Acta., 306, 1995, pp. 173-181 (Hệ thống cơ khí hóa dùng để xác định mức thấp của nhôm phản ứng nhanh trong nước tự nhiên).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Thiết kế thực

4.1. Quy định chung

4.2. Lựa chọn trạng thái quy chiếu và mẫu chuẩn

4.3. Số lần lặp

5. Chuẩn mực về đủ năng lực phát hiện

5.1. Giả định cơ sở

5.2. Giá trị tới hạn của biến đáp ứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4. Xác nhận chuẩn mực về đủ năng lực phát hiện

6. Báo cáo kết quả đánh giá năng lực phát hiện

7. Báo cáo kết quả áp dụng phương pháp

Phụ lục A (quy định) Các ký hiệu sử dụng trong tiêu chuẩn này

Phụ lục B (tham khảo) Ví dụ tính toán

Thư mục tài liệu tham khảo

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10431-4:2014 (ISO 11843-4:2003) về Năng lực phát hiện - Phần 4: Phương pháp luận so sánh giá trị tối thiểu phát hiện được với giá trị đã cho

Số hiệu: TCVN10431-4:2014
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2014
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [9]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10431-4:2014 (ISO 11843-4:2003) về Năng lực phát hiện - Phần 4: Phương pháp luận so sánh giá trị tối thiểu phát hiện được với giá trị đã cho

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…