1 |
Ngàm kẹp của thiết bị thử kéo |
2 |
Thanh kéo nối với ngàm kẹp trên |
3 |
Bulông |
4 |
Lỗ được khoan trên phủ gót để cho bulông |
5 |
Phủ gót |
6 |
Gót |
7 |
Vòng đệm |
8 |
Đai ốc |
9 |
Lỗ được khoan để luồn thanh kéo hoặc sợi dây |
10 |
Thanh kéo hoặc sợi dây nối với ngàm kẹp dưới |
11 |
Phần gót không cần thử |
12 |
Tối thiểu 40 mm |
13 |
Đường cắt gót dọc theo đường này |
14 |
Khoảng 30 mm |
Hình 1 - Phép thử gót cao và gót cao trung bình. Hình chiếu cạnh của tổ hợp thử và mặt cắt qua gót
Hình 2a - Hình chiếu cạnh của tổ hợp thử và mặt cắt qua gót và phủ gót theo hướng gót/ngón chân
CHÚ DẪN
1
Gót bằng chất dẻo
2
Phủ gót
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vòng đệm
4
Bulông và đai ốc
5
Lỗ nằm ngang được khoan xuyên qua gót với sợi dây luồn qua
6
Sợi dây
7
Các lỗ khoan ở phủ gót với bulông luồn qua
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dụng cụ để gắn phủ gót vào gót, được đưa vào trong khi sản xuất giầy hoặc gót giầy
9
Ngàm kẹp của thiết bị thử kéo
10
Không lớn hơn 2 mm
11
Khoảng 24 mm
Hình 2b - Hình chiếu bằng từ phía dưới với các sợi dây đặt phẳng
Hình 2 - Phương pháp thử gót thấp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1. Nguyên tắc
Kéo phủ gót ra bằng một lực tăng dần được tác dụng vào tâm của phủ gót, vuông góc với mặt phân cách phủ gót/gót. Trước tiên, khoan phủ gót để cho một bulông được gắn với một ngàm kẹp của thiết bị thử kéo, cắt và khoan gót để gắn với ngàm kẹp còn lại. Cần phải thử các gót khác nhau và các kết quả được biểu thị riêng biệt và thông thường các giá trị nhỏ hơn là quan trọng nhất, không phải là giá trị trung bình.
6.2. Cách tiến hành
6.2.1. Nếu sử dụng thiết bị thử kéo có tốc độ của trục ngang không đổi, thực hiện một phép thử ban đầu theo cách tiến hành được mô tả từ 6.2.2 đến 6.2.5 để thiết lập tốc độ của trục ngang cần thiết để tạo được tốc độ tác dụng lực 15 N/s ± 5 N/s. Đối với một thiết bị tốc độ tác dụng tải trọng không đổi, thường là cài đặt đến tốc độ quy định.
6.2.2. Xuyên bulông qua toàn bộ lỗ trên phủ gót từ phía ngoài và cố định bằng một vòng đệm và đai ốc phù hợp. Trong trường hợp gót cao và gót cao trung bình, chuẩn bị như trong Hình 1, bắt vít đai ốc chỉ đến khi đầu của bulông nhô ra khỏi đai ốc; nếu tiếp tục bắt vít thì đầu của bulông có thể ngăn cản việc đưa thanh kéo hoặc sợi dây qua lỗ nằm ngang. Sử dụng vòng đệm rộng gần bằng lỗ hổng trên gót, khoảng trống giữa mép của vòng đệm và phần gần nhất của vách ngăn lỗ hổng không được lớn hơn 2 mm.
6.2.3. Cố định bulông với ngàm kẹp trên của thiết bị thử kéo. Một đường hàn kín xung quanh vòng tròn trên bulông với đầu được kẹp trên các ngàm kẹp của thiết bị là một cách phù hợp để làm điều này.
6.2.4. Đối với các gót cao và gót cao trung bình, đưa một thanh kéo hoặc sợi dây ngang qua lỗ ở trên thân gót và định vị hai đầu đối xứng trên ngàm kẹp dưới của thiết bị (nếu sử dụng que hàn, các đầu có thể được uốn cong và kẹp trên ngàm kẹp).
Đối với các gót thấp, đưa hai sợi dây tương tự qua hai lỗ được khoan theo phương ngang và kẹp bốn đầu đối xứng sao cho gót nằm ngang và giữ như vậy trong suốt phép thử (đối với các gót thấp, dùng sợi dây tốt hơn so với thanh kéo bởi vì rất khó để uốn cong và kẹp thanh kéo để cho gót nằm ngang).
6.2.5. Khởi động thiết bị và ghi lại lực cao nhất đạt được khi phủ gót bị kéo ra khỏi gót. Đối với nhiều gót thấp có các phủ gót lớn, sẽ có một lực đỉnh ban đầu tương ứng với sự tách rời của phủ gót. Ghi lại lực này là lực cao nhất đạt được trước khi phủ gót tách rời hoàn toàn (trong một số trường hợp, lực đỉnh ban đầu có thể là lực cao nhất).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với từng tổ hợp phủ gót/gót, ghi lại lực tối đa, tính bằng niutơn, yêu cầu để tách rời hoàn toàn phủ gót và lực đỉnh ban đầu (nếu có). Mô tả kiểu và vị trí của hư hại tương ứng với các lực ghi được.
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) Các kết quả, biểu thị theo Điều 7;
b) Mô tả đầy đủ các mẫu được thử bao gồm mã hiệu về kiểu loại thương mại, màu sắc, bản chất, v.v…;
c) Viện dẫn phương pháp thử của tiêu chuẩn này;
d) Ngày thử.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
5. Lấy mẫu và điều hòa mẫu
5.1. Quy định chung
5.2. Chuẩn bị
6. Phương pháp thử
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2. Cách tiến hành
7. Biểu thị kết quả
8. Báo cáo thử nghiệm
1) ISO 7500-1:1999 hiện nay đã được thay thế bằng ISO 7500-1:2004
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10078:2013 (ISO 19958:2004) về Giầy dép – Phương pháp thử gót và phủ gót – Độ bền giữ phủ gót
Số hiệu: | TCVN10078:2013 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10078:2013 (ISO 19958:2004) về Giầy dép – Phương pháp thử gót và phủ gót – Độ bền giữ phủ gót
Chưa có Video