Dải tần số (Hz) |
Mức cho phép |
|
Gia tốc rung (m/s2) |
Vận tốc rung (m/s). 10-2 |
|
8 (5,6-11,2) |
1,4 |
2,8 |
16 (11,2-22,4) |
1,4 |
1,4 |
31,5 (22,4-45) |
2,7 |
1,4 |
63 (45-90) |
5,4 |
1,4 |
125 (90-180) |
10,7 |
1,4 |
250 (180-355) |
21,3 |
1,4 |
500 (355-700) |
42,5 |
1,4 |
1000 (700-1400) |
85,0 |
1,4 |
1.2. Mức cho phép gia tốc và vận tốc hiệu chỉnh trong mỗi dải tần số ốc ta phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc, được quy định trong bảng 2.
Bảng 2. Giá trị trung bình của gia tốc và vận tốc hiệu chỉnh trong mỗi dải tần số theo thời gian tiếp xúc
Thời gian tiếp xúc, phút
Mức cho phép
Gia tốc rung (m/s2)
Vận tốc rung (m/s)
480
1,4
1,4.10-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,0
2,0.10-2
120
2,8
2,8.10-2
60
3,9
3,9.10-2
30
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5,6.10-2
Ghi chú: Giá trị rung cho phép lớn nhất không vượt quá giá trị cho phép ứng với thời gian tiếp xúc 30 phút (theo bảng 2).
1.3. Mức cho phép gia tốc và vận tốc hiệu chỉnh: đối với rung ở những tần số khác, khi thời gian tiếp xúc trong 8 giờ (480 phút), gia tốc hiệu chỉnh không vượt quá 4m/s2, vận tốc hiệu chỉnh không quá 4 cm/s.
1.4. Mức cho phép gia tốc và vận tốc hiệu chỉnh theo thời gian tiếp xúc: nếu thời gian tiếp xúc dưới 8 giờ trong ngày, mức cho phép gia tốc hiệu chỉnh và vận tốc hiệu chỉnh được tính theo công thức sau:
Trong đó:
ahđ: là giá trị hiệu chỉnh (vận tốc hoặc gia tốc hiệu chỉnh cho phép đối với thời gian tiếp xúc t).
ah: là giá trị cho phép gia tốc hoặc vận tốc hiệu chỉnh trong thời gian làm việc 8 giờ (480 phút).
t: thời gian tiếp xúc thực tế tính bằng phút.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Rung toàn thân
2.1. Mức cho phép gia tốc và vận tốc rung ở các dải tần số (ốcta) được quy định ở Bảng 3.
Bảng 3. Mức cho phép gia tốc và vận tốc rung ở các dải tần số ốc ta không vượt quá các giá trị sau:
Dải tần số (Hz)
Gia tốc rung (m/s2)
Vận tốc rung (m/s)
Rung đứng
Rung ngang
Rung đứng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 (0,08-1,4)
1,10
0,39
20,0.10-2
6,3.10-2
2 (1,4-2,8)
0,79
0,42
7,1.10-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 (2,8-5,6)
0,57
0,80
2,5.10-2
3,2.10-2
8 (5,6-11,2)
0,60
1,62
1,3.10-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16 (11,2-22,4)
1,14
3,20
1,1.10-2
3,2.10-2
31,5 (22,4-45)
2,26
6,38
1,1.10-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
63 (45-90)
4,49
12,76
1,1.10-2
3,2.10-2
Chú ý: Khi khảo sát rung thường chỉ đo một trong hai đại lượng (gia tốc rung hoặc vận tốc rung).
2.2. Mức cho phép gia tốc hiệu chỉnh đối với rung đứng không quá 0, 54m/s2 (theo trục z), đối với rung ngang không quá 0,38m/s2 (theo trục x,y).
2.3. Mức cho phép gia tốc hiệu chỉnh theo thời gian tiếp xúc: đối với các loại phương tiện, vị trí làm việc khác nhau có hệ số hiệu chỉnh khác nhau:
Loại 1: Rung vận chuyển, rung trong giao thông tác động tại chỗ làm việc của những máy di động và các phương tiện vận tải khi làm việc. Ví dụ: Lái xe tải, điều khiển máy kéo nông nghiệp, máy làm đường...
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại 2: Rung vận chuyển - công nghệ, tác động tại chỗ làm việc của những máy móc, phương tiện di động hạn chế trên những khu vực nhất định của mặt bằng sản xuất hoặc mặt bằng nơi khai mỏ. Ví dụ: điều khiển máy xúc, lái các loại cẩu, các loại máy khai mỏ (máy liên hợp khai mỏ).
Mức cho phép gia tốc hiệu chỉnh theo thời gian tiếp xúc bằng gia tốc hiệu chỉnh nhân với hệ số 0,5. Đối với rung đứng không quá 0,27m/s2 (theo trục z), đối với rung ngang không quá 0,19m/s2 (theo trục x,y).
Loại 3: Rung do công nghệ sản xuất, tác động tại chỗ làm việc của những máy tĩnh tại hoặc truyền ra nơi làm việc không có nguồn rung. Ví dụ: điều khiển máy công cụ, nền của các máy cố định trong sản xuất.
Mức cho phép gia tốc hiệu chỉnh theo thời gian tiếp xúc bằng gia tốc hiệu chỉnh nhân với hệ số 0,16. Đối với rung đứng không quá 0,086m/s2 (theo trục z), đối với rung ngang không quá 0,06m/s2 (theo trục x,y).
Phương pháp đo rung theo các tiêu chuẩn sau:
1. TCVN 5127 - 90. Rung cục bộ - Giá trị cho phép và phương pháp đánh giá.
2. TCVN 6964 -1:2001 (ISO 2631-1:1997) - Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung động toàn thân.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động phù hợp với môi trường làm việc.
3. Nếu rung chuyển tại nơi làm việc vượt mức cho phép, người sử dụng lao động phải thực hiện các giải pháp cải thiện môi trường lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động.
1. Quy chuẩn này thay thế cho Tiêu chuẩn rung trong trong Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
2. Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn, triển khai và tổ chức việc thực hiện quy chuẩn này.
3. Căn cứ thực tiễn yêu cầu quản lý, Cục Quản lý môi trường y tế có trách nhiệm kiến nghị Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
4. Trong trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế về rung viện dẫn trong quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo quy định tại các văn bản mới.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 27:2016/BYT về Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc
Số hiệu: | QCVN27:2016/BYT |
---|---|
Loại văn bản: | Quy chuẩn |
Nơi ban hành: | Bộ Y tế |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 30/06/2016 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 27:2016/BYT về Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc
Chưa có Video