SD |
độ lệch chuẩn |
CV |
hệ số biến động (SD chia cho trung bình) |
POP |
chất gây ô nhiễm hữu cơ bền |
ELISA |
thử nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết enzyme |
X |
biến trạng thái tịnh |
Y |
biến đáp ứng |
xc |
giá trị tới hạn của biến trạng thái tịnh |
xd |
giá trị tối thiểu phát hiện được của biến trạng thái tịnh |
kc |
hệ số để quy định a |
kd |
hệ số để quy định b |
a |
xác suất sai lầm loại một tại X = 0 |
b |
xác suất sai lầm loại hai tại X = xd |
sY(X) |
SD của biến đáp ứng là hàm số của X |
rY(X) |
CV của biến đáp ứng là hàm số của X |
sX(X) |
SD của biến trạng thái tịnh là hàm số của X |
rX(X) |
CV của biến trạng thái tịnh là hàm số của X |
|dY/dX| |
đạo hàm của hàm hiệu chuẩn |
B/B0 |
tỷ số của phép đo liều tùy ý với phép đo liều bằng không |
Công thức biến đổi [công thức (1)] có thể dùng để thay đổi công thức xác định xd [công thức (7)] như trình bày dưới đây:
trong đó giá trị tuyệt đối của đạo hàm được sử dụng trong trường hợp độ dốc âm. Các biến chưa biết, xd, có thể loại khỏi công thức trên:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong phép thử ELISA so sánh, đường cong hiệu chuẩn thường được biểu thị như hàm logistic bốn tham số:
và dạng chuẩn của nó là B/B0:
trong đó C0, C1, C2 và C3 là các hệ số cần xác định bằng phương pháp bình phương tối thiểu khớp với dữ liệu hiệu chuẩn thực tế. Thay thế quan hệ dY = (C0 - C3)d B/B0 vào công thức (10) ta có:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vì hệ số C0 ký hiệu cho đáp ứng lớn nhất đối với mẫu trắng (X = 0) và C3 là đáp ứng nhỏ nhất ở nồng độ vô hạn (X = ¥), nên sY(X)/(C0 - C3) xấp xỉ bằng sY(X)/C0. Cho rY(X) được xác định là:
trong đó sY(X)/C0 nghĩa là CV của đáp ứng trắng, rY(0). Hai công thức cuối dẫn đến công thức (13).
Xem thêm Tài liệu viện dẫn [4].
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] HAYASHI, Y., MATSUDA, R., MAITANI, T., IMAI, K., NISHIMURA, W., ITO, K., and MAEDA, M. Precision, limit of detection and range of quantitation in competitive ELISA. Anal. Chem., 76(5), 2004, pp. 1 295-1 301 (Độ chụm, giới hạn phát hiện và dãy định lượng trong ELISA cạnh tranh)
[2] DUDLEY, R.A., EDWARDS, P., EKINS, R.P., FINNEY, D.J., MCKENZIE, I.G.M., RAAB, G.,., RODBARD, D. and RODGERS, R.P.C. Guidelines for immunoassay data processing. Clin. Chem., 31(8), 1985, pp. 1 264-1 271 (Hướng dẫn xử lý dữ liệu xét nghiệm miễn dịch)
[3] Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM), BIPM, IEC, IFCC, ISO, IUPAC, IUPAP, OIML, 1993 1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[5] ISO 3534-3:1999, Statistics - Vocabulary and symbols - Part 3: Design of experiments (Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 3: Thiết kế thực nghiệm)
MỤC LỤC
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Biên dạng độ chụm của biến đáp ứng
5. Giá trị tới hạn và giá trị tối thiểu phát hiện được của biến trạng thái tịnh
5.1. Khái quát
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3. Tính toán liên quan đến xác suất b
5.4. Phương pháp vi phân
6. Ví dụ
6.1. Khái quát
6.2. Luật lan truyền độ không đảm bảo
6.3. Làm khớp mô hình
6.4. Áp dụng cho ELISA cạnh tranh
Phụ lục A (quy định) Ký hiệu và chữ viết tắt sử dụng trong tiêu chuẩn này
Phụ lục B (tham khảo) Dẫn xuất công thức (9)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài liệu tham khảo
1 Hiệu chỉnh và in lại năm 1995.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10431-5:2014 (ISO 11843-5:2008) về Năng lực phát hiện - Phần 5: Phương pháp luận trong trường hợp hiệu chuẩn tuyến tính và phi tuyến
Số hiệu: | TCVN10431-5:2014 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2014 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10431-5:2014 (ISO 11843-5:2008) về Năng lực phát hiện - Phần 5: Phương pháp luận trong trường hợp hiệu chuẩn tuyến tính và phi tuyến
Chưa có Video