Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Số TT

Đặc điểm về

tính năng

Loại liều kế

Các yêu cầu về tính năng

Loại thử nghiệm a

1.

Tính đồng đều của mẻ

R/D

Hệ số biến đổi của giá trị ước định cho n liều kế không được quá 15 % đối với liều 10 mSv hoặc nhỏ hơn

Q

2.

Độ tái lập

R



D

Hệ số biến đổi của giá trị ước định cho n liều kế không được quá 10 % cho từng liều kế riêng biệt đối với liều 10 mSv hoặc nhỏ hơn

Không yêu cầu

Q

3.

Độ tuyến tính

R/D

Độ đáp ứng không thay đổi quá 10 % trên khoảng tương đương liều từ 1 mSv đến 1 Sv

T

4.

Khả năng ổn định của liều kế dưới các điều kiện khí hậu khác nhau

R/D

Các giá trị ước định của liều kế bị chiếu xạ tại thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc của một thời kỳ lưu giữ phải không được khác với giá trị thực quy ước quá 5% đối với 30 ngày lưu giữ trong điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn, hoặc 10 % đối với 48 giờ lưu giữ ở nhiệt độ 40 oC và độ ẩm tương đối khoảng 90 %

T

5.

Ngưỡng phát hiện

R/D

Ngưỡng phát hiện phải không được vượt quá 1 mSv

T

6.

Tự chiếu xạ

R/D

Sau thời kỳ lưu giữ 60 ngày, điểm “không” không được vượt quá 2 mSv

T

7.

Phần dư

R

Sau khi chiếu xạ với giá trị thực quy ước 100 mSv, giới hạn ngưỡng phát hiện không được vượt quá và độ đáp ứng phải được duy trì trong khuôn khổ yêu cầu về độ tuyến tính tại mức liều 2 mSv

T

8.

Ảnh hưởng của sự phơi sáng đến liều kế

R/D

Theo kết quả chiếu 1.000 W.m-2 tương đương với ánh sáng chói của mặt trời (295 nm đến 769 nm) trong 1 ngày, điểm “0” không được thay đổi quá 1 mSv và, đối với chiếu trong một tuần, giá trị ước định không được thay đổi quá 10 % giá trị ước định của liều kế giữ trong bóng tối.

T

9.

Tính đẳng hướng (photon)

R/D

Khi bị chiếu xạ bằng photon (60 ± 5) keV, giá trị trung bình của độ đáp ứng tại các góc tới 0o, 20o, 40o và 60o đối với góc thẳng không được sai khác quá 15 % so với độ đáp ứng tương ứng góc tới thẳng góc

T

10

Độ đáp ứng năng lượng (photon)

R/D

Khi chiếu xạ bằng photon trong dải năng lượng từ 15 keV đến 3 MeV, độ đáp ứng không được sai khác quá ± 50 %

T

11

Độ đáp ứng năng lượng (bức xạ beta)

R/D

Khi chiếu xạ bằng bức xạ beta trong dải năng lượng (Emax) từ 0,5 MeV đến 3 MeV, độ đáp ứng không được sai khác quá ± 50 %

T

a T: điển hình

Q: kiểm soát chất lượng (QC)

 

PHỤ LỤC A

(quy định)

Các điều kiện tham chiếu và các điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn

Đại lượng ảnh hưởng

Các điều kiện tham chiếu (nếu không có quy định của nhà sản xuất)

Các điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn (nếu không có quy định của nhà sản xuất)

Bức xạ photon tham chiếu

Phù hợp với ISO 4037-3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bức xạ beta tham chiếu

Phù hợp với ISO 6980

Phù hợp với ISO 6980

Nhiệt độ môi trường

20 o C

18 o C đến 22 o C

Độ ẩm tương đối

65 %

55 % đến 75 %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤ 0,2 mGy.h-1

≤ 0,2 mGy.h-1

Mức độ nhiễm các nguyên tố phóng xạ

Có thể bỏ qua

Có thể bỏ qua

Cường độ ánh sáng

50 W.m-2

<100 W.m-2

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(quy định)

Giới hạn tin cậy

B.1. Quy định chung

Nếu độ lớn bất định ngẫu nhiên của giá trị đo được là một phần đáng kể của dung sai cho phép đối với giá trị đo, độ bất định ngẫu nhiên phải được xem xét bằng cách tiến hành nhiều phép đo. Số lượng các phép đo hoặc kích thước mẫu phải được lựa chọn sao cho khoảng tin cậy nhận được cho từng giá trị trung bình, , với mức tin cậy 95 % hoặc nằm trong các giới hạn biến đổi cho phép của giá trị đo trong phép thử nghiệm này (thử nghiệm đạt, các điểm ∆ tại Hình B.1) hoặc nằm ngoài các giới hạn này (thử nghiệm hỏng, các điểm 0 ở Hình B.1). Nếu một trong các giới hạn biến đổi cho phép, xu hoặc xl, nằm trong khoảng tin cậy của trung bình (các điểm □ ở Hình B.1) thì số lượng các phép đo hoặc kích thước mẫu có thể tăng lên để giảm độ rộng 2 I của khoảng tin cậy của trung bình, , nhằm đạt được một trong hai trường hợp đã đề cập ở trên, cần thiết để quyết định dứt khoát là thử nghiệm có đạt hay không.

Chú giải

1. Khoảng tin cậy với độ rộng trung bình 2 I

2. Giới hạn biến đổi cho phép trên, xu

3. Giới hạn biến đổi cho phép dưới, xl

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thử nghiệm là đạt nếu khoảng tin cậy của độ rộng 2 I xung quanh x nằm giữa giới hạn biến đổi cho phép trên và giới hạn biến đổi cho phép dưới, xuxl:

xl + I < x < xu - I                                                                                                 (B.1)

Trong từng thử nghiệm, nên bắt đầu 10 phép đo cho mỗi liều kế. Nếu thấy cần thiết để giảm độ rộng 2 I của khoảng tin cậy của độ lệch chuẩn thực nghiệm, thì số lượng các phép đo cần được tăng lên (xem B.2).

Sẽ tiện lợi hơn, nếu tiến hành một thử nghiệm (chẳng hạn như, một lần chiếu xạ) với một số lượng liều kế nhất định được lấy ngẫu nhiên từ một mẻ liều kế thay cho việc lặp lại nhiều phép đo với cùng một liều kế. Cách làm như vậy không bị phản đối, nhưng tính bất định ngẫu nhiên của các kết quả thử nghiệm có thể tăng lên.

B.2. Khoảng tin cậy đối với độ lệch chuẩn, s

Khoảng tin cậy đối với độ lệch chuẩn của các trung bình s là:

(s - Is, s + Is)                                                                                                      (B.2)

trong đó Is là một nửa độ rộng của khoảng tin cậy s. Nếu s được tính từ ns phép đo thì giới hạn trên của Is tại mức tin cậy 95% có thể tính bằng công thức:

                                                                                      (B.3)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.3. Khoảng tin cậy đối với trung bình,

Khoảng tin cậy đối với trung bình  là:

                                                                                                     (B.4)

trong đó Ii là một nửa độ rộng của khoảng tin cậy x liên quan tới tập hợp i của các phép đo. Khi tính  từ ni phép đo, một nửa độ rộng của khoảng tin cậy này có thể tính bằng công thức:

                                                                                                           (B.5)

trong đó si là độ lệch chuẩn cho nhóm phép đo i, và tn được lấy từ bảng B.1 cho ni phép đo.

Ví dụ, cho ni = 10,

Bảng B.1 - Các giá trị t Student cho khoảng tin cậy là 95 %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

tn

ni

tn

2

3

4

5

6

7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9

10

12,71

4,30

3,18

2,78

2,57

2,45

2,37

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,26

15

20

25

30

40

60

120

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,09

2,06

2,05

2,02

2,00

1,98

1,96

B.4. Khoảng tin cậy đối với một đại lượng tổ hợp

Nếu các giới hạn biến đổi được thiết lập cho đại lượng x, giá trị trung bình được tính từ k giá trị trung bình, là:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

và một nửa độ rộng của khoảng tin cậy của trung bình thứ i là Ii, một nửa độ rộng, I, của khoảng tin cậy đối với  được tính như sau:

                                                                                       (B.7)

VÍ DỤ 1:             suy ra        

nói chung         suy ra        

VÍ DỤ 2:                  suy ra        

VÍ DỤ 3:            suy ra        

 

PHỤ LỤC C

(quy định)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.1. Tính đồng nhất của mẻ (kiểu R và kiểu D)

Chuẩn bị và chiếu xạ n liều kế với cùng giá trị thực quy ước (C) đến khoảng 10 mSv hoặc nhỏ hơn. Xác định giá trị ước định (E) cho từng liều kế và cho biết hệ số biến đổi đối với n liều kế không vượt quá 15%.

C.2. Độ tái lập (kiểu R)

Chuẩn bị, chiếu xạ và đọc n liều kế. Lặp lại việc này 10 lần. Giá trị thực quy ước phải đúng như nhau cho mỗi lần thao tác và bằng khoảng 10 mSv hoặc ít hơn.

Với mỗi liều kế trong n liều kế, xác định trung bình giá trị ước định, Ej, và độ lệch chuẩn, sEj.

Chứng tỏ rằng đối với mỗi liều kế trong n liều kế:

                                                                                              (C.1)

Trong đó Is được cho ở biểu thức (B.2).

C.3. Độ tuyến tính (Kiểu R và kiểu D)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tính giá trị ước định trung bình  tại mỗi mức chiếu xạ và độ lệch chuẩn của chúng .

Chứng tỏ rằng:

                                                                                          (C.2)

Trong đó Ii có được từ công thức (B.5) đối với n liều kế. Độ bất định của Ci được xem là không đáng kể.

C.4. Tính ổn định của liều kế trong những điều kiện khí hậu khác nhau (kiểu R và kiểu D)

Chuẩn bị hai nhóm, mỗi nhóm gồm n liều kế. Lưu giữ cả hai nhóm trong 24 giờ trong điều kiện tiêu chuẩn.

Chiếu xạ nhóm 1 đến giá trị thực quy ước đã biết (C) khoảng 10 mSv.

Lưu giữ cả hai nhóm liều kế trong một buồng khí hậu trong đó các điều kiện thử nghiệm tiên chuẩn chiếm ưu thế.

Sau một khoảng thời gian 30 ngày liên tục, lấy cả hai nhóm liều kế ra khỏi buồng khí hậu. Chiếu xạ nhóm 2 tới cùng giá trị thực quy ước như nhóm 1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chứng tỏ rằng đối với mỗi nhóm:

                                                                                           (C.3)

Trong đó Ii được tính theo công thức (B.5)

Lặp lại thử nghiệm với một thời gian bảo quản là 2 ngày, nhưng trong một buồng khí hậu ở đó nhiệt độ là 40 oC ± 2 oC và độ ẩm tương đối ít nhất là 90 %.

Chứng tỏ rằng đối với mỗi nhóm:

                                                                                           (C.4)

Trong đó Ii được tính theo công thức (B.5)

C.5. Ngưỡng phát hiện (kiểu R và kiểu D)

Chuẩn bị và đọc n liều kế.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chứng tỏ rằng:

E + 1 ≤ 10 mSv                                                                                                 (C.5)

C.6. Tự chiếu xạ (kiểu R và kiểu D)

Chuẩn bị n liều kế. Giữ các liều kế trong 60 ngày trong điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn tại một vị trí mà suất liều phông đã được biết.

Đọc các liều kế và xác định giá trị ước định (E). Tính trung bình các giá trị ước định  cho tất cả n liều kế và độ lệch chuẩn. Xác định giá trị thực quy ước, CB (phông), do chiếu xạ phông trong quá trình lưu giữ. Chứng tỏ rằng:

                                                                                         (C.6)

trong đó Ii là một nửa độ rộng của khoảng tin cậy, xác định theo công thức (B.5).

C.7. Phần dư (Kiểu R)

C.7.1. Ảnh hưởng lên ngưỡng phát hiện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng cùng các liều kế, lặp lại thử nghiệm để xác định ngưỡng phát hiện.

C.7.2. ảnh hưởng lên độ đáp ứng

Chuẩn bị, chiếu xạ và đọc cũng n liều kế được dùng ở trên. Giá trị thực quy ước (C) phải vào khoảng 2 mSv.

Xác định giá trị ước định (E) cho từng liều kế và tính trung bình các giá trị ước định () và độ lệch chuẩn, sE.

Chứng tỏ rằng:

                                                                                           (C.7)

Trong đó Ii được tính theo công thức (B.5)

C.8. Hiệu ứng phơi sáng (kiểu R và kiểu D)

C.8.1. Ảnh hưởng lên điểm “không”

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phơi sáng nhóm 1 ở độ sáng 1.000 W.m-2 trong 1 ngày. Đảm bảo nhiệt độ của các liều kế được duy trì ở dưới 40 oC.

Để tạo ra ánh sáng 1.000 W.m-2, sử dụng thiết bị tạo ra ánh sáng có phổ tương đương ánh sáng mặt trời sáng chói (295 nm đến 769 nm), (ví dụ một đèn xenon được trang bị, nếu cần thiết cùng với các bộ lọc thích hợp), hoặc sử dụng một đèn huỳnh quang ánh sáng ban ngày.

Chú thích: ánh sáng mặt trời 1.000 W.m-2 gồm có 60 W.m-2 của cực tím (UV)

Giữ các liều kế nhóm 2 trong bóng tối trong một môi trường giống hệt khác. Bảo đảm nhiệt độ của các liều kế nhóm 2 trong khoảng ± 5 oC nhiệt độ của các liều kế nhóm 1.

Sau 1 ngày, đọc tất cả các liều kế.

Xác định giá trị ước định () cho từng nhóm và tính trung bình các giá trị ước định () cho từng nhóm trong hai nhóm và độ lệch chuẩn tương ứng của chúng.

Chứng tỏ rằng:

                                                                            (C.8)

trong đó I được tính theo công thức (B.7) đối với hiệu số của hai giá trị trung bình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chuẩn bị và chiếu xạ hai nhóm, mỗi nhóm 20 liều kế. Giá trị thực quy ước (C) phải vào khoảng 10 mSv.

Chiếu và lưu giữ nhóm 1 và nhóm 2 tương ứng như trên.

Sau một tuần, đọc tất cả các liều kế.

Xác định giá trị ước định (E) cho từng nhóm và tính trung bình các giá trị ước định () cho từng nhóm trong hai nhóm và độ lệch chuẩn tương ứng của chúng.

Chứng tỏ rằng:

                                                                                     (C.9)

trong đó I được tính theo công thức (B.7) đối với thương số của hai giá trị trung bình.

C.9. Tính đẳng hướng (photon) (kiểu R và kiểu D)

Chuẩn bị, chiếu xạ trên một phantom và đọc bốn nhóm, mỗi nhóm gồm n liều kế. Cho ni là số lượng liều kế của nhóm i. Giá trị thực quy ước C phải vào khoảng 10 mSv sử dụng photon năng lượng (60 ± 5) keV (tia X hoặc 241Am) và cho điều kiện sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- nhóm 2: lệch 20o so với hướng thẳng;

- nhóm 2: lệch 40o so với hướng thẳng;

- nhóm 2: lệch 60o so với hướng thẳng.

Đối với mỗi nhóm, góc tới cho n lần chiếu xạ thay đổi theo hướng dương và âm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau và với mặt phẳng của liều kế.

Xác định giá trị ước định (E) cho từng liều kế (xem Bảng E.1) và tính trung bình các giá trị ước định  cho từng nhóm trong bốn nhóm và độ lệch chuẩn tương ứng.

Chứng tỏ rằng:

                                                                                         (C.10)

trong đó I được xác định theo công thức (B.7).

C.10. Độ đáp ứng năng lượng (photon) (kiểu R và kiểu D)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- nhóm 1: 15,8 keV;

- nhóm 2: trong dải từ 30 đến 40 keV;

- nhóm 3: trong dải từ 80 đến100 keV

- nhóm 4: 137Cs hoặc 60Co

Chú thích: Đây là các yêu cầu tối thiểu để tuân thủ tiêu chuẩn này. Có thể sử dụng các loại bức xạ chuẩn bổ sung.

Xác định giá trị ước định (E) cho từng liều kế (xem Bảng E.2) và tính trung bình các giá trị ước định () cho từng nhóm và độ lệch chuẩn tương ứng.

Đối với từng nhóm trong 4 nhóm, chứng tỏ rằng:

                      (đối với i = 1,2,3,4)                                            (C.11)

Trong đó Ii được xác định theo công thức (B.5).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chuẩn bị, chiếu xạ trên một phantom và đọc hai nhóm, mỗi nhóm n liều kế. Giá trị thực quy ước (C) phải vào khoảng 10 mSv với các bức xạ sau đây:

- nhóm 1: 90Sr/90Y;

- nhóm 2: 204Tl.

Xác định giá trị ước định (E) cho từng liều kế (xem Bảng E.3) và tính trung bình của các giá trị ước định

() cho từng nhóm trong 2 nhóm.

Đối với từng nhóm, chứng tỏ rằng:

                                                                                              (C.12)

Trong đó Ii được xác định theo công thức (B.5).

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(tham khảo)

Xác định giá trị ước định (E) từ các giá trị đọc được

Để xác định giá trị ước định về liều của một liều kế dự định dùng để đo, phải đọc ít nhất một đầu dò TL và đôi khi vài đầu dò TL trong đầu đọc TL để có được một giá trị đọc hoặc vài giá trị đọc. Nhằm thu được kết quả các giá trị đọc được này (m) thành kết quả cuối cùng, phải tiến hành một số bước tuỳ thuộc vào hệ TLD được sử dụng và cách sử dụng hệ TLD. Sơ đồ sau được coi là một ví dụ cho những bước cần phải tiến hành.

Trong mọi tình huống cụ thể , một vài trong các hệ số này có thể không cần thiết và các hệ số khác có thể phải được đưa ra. Vì lý do đó, trong tiêu chuẩn này một hệ số duy nhất được cho là để thay thế cho toàn bộ quy trình, đó là hệ số ước định (Fe) - hệ số chuyển đổi giá trị đọc được (m) thành giá trị ước định (E).

 

PHỤ LỤC E

(quy định)

Các bảng chuyển đổi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ sâu trong mô

7 mg.cm-2

7 mg.cm-2

300 mg.cm-2

Góc tới a

Ngón tay b

Chi b

Mắt c

0 o

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,39

1,81

20 o

1,14

1,39

1,78

40 o

1,14

1,38

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

60o

1,14

1,33

1,54

a Hướng tới lệch theo trục của ống trụ

b Grosswendt, Radiat.Prot.Dosim. 59, (3), trang 195-203 (1995), Bảng 1 và 2

c Grosswendt, Radiat.Prot.Dosim. 35, (4), trang 221-235 (1991), Bảng 1

Bảng E.2 - Hệ số chuyển đổi - Kerma không khí thành tương đương liều trong mô đối với photon tới trực giao (Sv/Gy)

Độ sâu trong mô

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7 mg.cm-2

300 mg.cm-2

Năng lượng photon

Ngón tay a

Chi a

Mắt b

15 keV

0,98

0,98

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

30 keV

1,06

1,18

1.223

40 keV

1,09

1,29

1,496

80 keV

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,38

1,809

100 keV

1,17

1,35

1,743

137 Cs

1,12

1,15

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

60 Co

1,11

1,12

1,182

a Grosswendt, Radiat.Prot.Dosim. 59, (3), trang 165-179 (1995), Bảng 1 (mô ICRU)

b Grosswendt, Radiat.Prot.Dosim. 35, (4), trang 221-235 (1991), Bảng 1 (tấm mô ICRU)

Bảng E.3 - Hệ số chuyển đổi - Liều hấp thụ trong không khí thành tương đương liều trong mô đối với tia beta hướng tới thẳng góc

Độ sâu trong mô

7 mg.cm-2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

300 mg.cm-2

Năng lượng beta

Ngón tay a

Chi a

Mắt b

90Sr/90Y

1,25

1,25

0,6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,22

1,22

Không

a Ủy ban Đơn vị Bức xạ Anh quốc (BCRU), Radiat.Prot.Dosim. 14, (4), trang 337-343 (1986), Bảng 3, cho quả cầu ICRU nhưng giả thiết giá trị với các phantom nhỏ hơn.

b Độ truyền qua của hạt beta 240Tl qua 300 mg.cm-2 là zero.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] IEC 1066:1991, Thermoluminescence dosimetry systems for personal and environmental monitoring.

[2] ICRP1) Publication 60:1991 1990 Recommendations of the International Commission on Radiological Protection.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[4] ICRU Report 39 :1985 Determination of dose equivalent resulting from external radiation sources.

[5] ICRU Report 43 :1988 Determination of Dose Equivalents from External Radiation Sources - Part 2.

[6] ICRU Report 47:1992 Measurement of Dose Equivalents from External Photon and Electron Radiations.

[7] ICRU Report 51 : 1993 Quantities and Units in Radiation Protection Dosimetry.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7174:2002 (ISO 12794 : 2000) về Năng lượng hạt nhân - An toàn bức xạ - Liều kế nhiệt phát quang dùng cho cá nhân để đo liều bức xạ các đầu chi và mắt

Số hiệu: TCVN7174:2002
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
Người ký: ***
Ngày ban hành: 31/12/2002
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7174:2002 (ISO 12794 : 2000) về Năng lượng hạt nhân - An toàn bức xạ - Liều kế nhiệt phát quang dùng cho cá nhân để đo liều bức xạ các đầu chi và mắt

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…