Tên nguồn bức xạ |
Năng lượng trung bình hoặc năng lượng [keV] |
Hệ số chuyển
đổi |
241Am |
59,6 |
1,89 |
137Cs |
662 |
1,21 |
60Co |
1250 |
1,15 |
Bức xạ năng lượng đơn năng |
3000 |
1,12 |
6000 |
1,11 |
|
10000 |
1,11 |
|
Bức xạ tia X lọc hẹp |
||
N-20 |
16 |
0,27 |
N-40 |
33 |
1,17 |
N-60 |
48 |
1,65 |
N-80 |
65 |
1,88 |
N-100 |
83 |
1,88 |
N-120 |
100 |
1,81 |
N-200 |
164 |
1,57 |
N-250 |
208 |
1,48 |
6.2.9.2. Yêu cầu
Độ đáp ứng của liều kế với bất kỳ năng lượng bức xạ nào lấy từ bảng 1, trong đó dải năng lượng hữu ích đã được quy định bởi nhà sản xuất phải nằm trong phạm vi 30 % độ đáp ứng năng lượng bức xạ tham chiếu chuẩn Er cũng được chọn từ bảng 1.
Đối với liều kế định sử dụng trong dải năng lượng từ 3 MeV đến 10 MeV thì độ đáp ứng bức xạ phải nằm trong phạm vi từ - 50 % đến +100 % độ đáp ứng của bức xạ tham chiếu hiệu chuẩn Er
6.2.9.3. Quy trình thử nghiệm
Thực hiện liên tiếp công việc sau với 3 liều kế khác nhau
Đặt tâm liều kế thể tích nhạy bức xạ của vào điểm hiệu chuẩn P là của tâm bề mặt hình nộm nước chuẩn ISO. Chiếu xạ liều kế với một giá trị thực quy ước của tương đương liều cá nhân Hp(10), từ 50 % đến 80 % giá trị của toàn thang đo. Tất cả các năng lượng EK trong dải năng lượng hữu ích được cho trong bảng 1 phải do nhà sản xuất quy định được sử dụng. Đọc r(Ek) và chỉnh liều kế về "0".
Tính độ đáp ứng R(Ek) đối với mỗi năng lượng Ek:
R(Ek) = r(Ek)/HP(10)
Xác định độ lệch của độ đáp ứng d(Ek) cho mỗi năng lượng Ei, tính bằng phần trăm:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó Er là năng lượng bức xạ tham chiếu hiệu chuẩn.
6.2.10. Sự phụ thuộc góc của độ đáp ứng
6.2.10.1. Yêu cầu
Đây là phép thử để xác định độ nhạy theo góc của các liều kế với các năng lượng photon trong bảng 2, nằm trong phạm vi dải năng lượng hữu ích được nhà sản xuất quy định.
Trong khoảng từ 0 o đến 60 o và với cùng một tương đương liều cá nhân, đối với tia gamma của 137Cs hoặc 60Co tỉ số của số đọc tại góc a và số đọc tại hướng chiếu vuông góc của liều kế phải nằm trong khoảng 20 % giá trị Ra trong bảng 2; đối với N-40, N-60, N-80, phổ tia X hẹp hoặc tia gamma của Am241 là 50 %. Góc a được thiết lập bằng cách quay hình nộm quanh các trục ngang và dọc tại điểm chuẩn P, điểm này trùng với tâm thể tích nhạy bức xạ của liều kế.
6.2.10.2. Quy trình thử nghiệm
Đặt liều kế trên mặt trước hình nộm nước ISO, giống như cách thử nghiệm độ đáp ứng năng lượng trong 6.2.9. Chiếu chùm tia vuông góc với liều kế với một giá trị thực quy ước của tương đương liều cá nhân Hp(10), khoảng 50 % đến 80 % giá trị của toàn thang đo, đọc giá trị r0° sau đó chỉnh về 0. Quay hình nộm trình tự theo chiều kim đồng hồ với các góc a = 30°, 45°, 60° sau đó ngược chiều kim đồng hồ với các góc a = -30°, - 45°, - 60° quanh trục tọa độ có điểm gốc P và chiếu xạ liều kế với cùng một giá trị thực qui ước của tương đương liều cá nhân, như khi chiếu ở góc 0°, và đọc ra. Tất cả các năng lượng cho trong bảng 2 nằm trong dải năng lượng hữu ích do nhà sản xuất quy định phải được sử dụng.
Tính các tỉ số ra/r0° và xác định độ lệch da tính bằng phần trăm từ độ đáp ứng góc Ra = Hp(10)a/Hp(10)o° cho các nguồn bức xạ cho trong bảng 2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nguồn bức xạ
Hệ số theo góc Ra
a = 0°
a = 30o
a = 45°
a = 60°
N-40
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,87
0,73
N-60
1
0,96
0,89
0,77
N-80 hoặc 241Am
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,91
0,79
137Cs
1
1,01
1,01
0,98
60Co
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,01
0,99
6.3. Thử nghiệm độ ẩm và nhiệt độ
6.3.1. Yêu cầu
Nhiệt độ: trong dải nhiệt độ từ -10 °C đến 40 °C, số đọc của liều kế phải không được lệch quá + 20 % so với số đọc của liều kế tại điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn. Đối với các liều kế sử dụng trong dải từ - 25 °C đến 50 °C thì độ lệch này không được lớn hơn 50 %.
Độ ẩm: ở nhiệt độ 35 °C và độ ẩm tương đối là 90 %, số đọc của liều kế không được lệch quá 10 % số đọc tại các điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn.
6.3.2. Quy trình thử nghiệm
Dùng thiết bị thử nghiệm thích hợp với buồng môi trường đo, 10 liều kế đặt trên đường đồng liều và đẳng hướng của một nguồn đồng vị phóng xạ gamma (137Cs hoặc 60Co).
Giữ các liều kế này trong 1 h ở trong buồng với các điều kiện thử nghiệm trước khi chiếu xạ. Đưa nguồn phóng xạ vào và chiếu xạ trong một khoảng thời gian cố định sao cho số đọc của liều kế bằng khoảng 50 % đến 80 % giá trị của toàn thang đo. Đưa nguồn ra ngoài nhưng vẫn để các liều kế trong buồng cho đến khi tổng thời gian thử nghiệm ít nhất là 4 h.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thử nghiệm này phải được tiến hành với một lô 10 liều kế, mỗi liều kế phải được tiến hành theo trình tự sau:
- Ở độ ẩm tương đối bằng 65 %, tại nhiệt độ 10 °C, 20 °C và 40 °C
- Ở độ ẩm tương đối bằng 90 %, tại nhiệt độ 35 °C
- Các số đọc rr tại 20 °C và độ ẩm tương đối 65 % được coi là số liệu tham chiếu. Tính các tỉ số: r-10° 65%/ rr; r40°,65%/rr, r35o, 90°/rr và độ lệch dT,RH, tính bằng phần trăm: dT,RH=100(rT,RH/rr - 1).
Đối với các liều kế sử dụng ở dải - 25 °C và + 50 °C các thử nghiệm bổ sung phải được thực hiện với một lô 10 liều kế, tại độ ẩm tương đối 65 %, với 2 nhiệt độ - 25 °C và + 50 °C cho từng liều kế.
Tính tỉ số:
r-25°,65%/rr và r50o ,65%/rr và độ lệch dT,RH tính bằng phần trăm
6.4. Thử nghiệm cơ học
6.4.1. Thử nghiệm rơi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Liều kế phải chịu được va chạm do bị rơi mà không ảnh hưởng đến số đọc để nó vượt quá 10 % giá trị của toàn thang đo. Sau phép thử nghiệm này, liều kế vẫn phải hoạt động chính xác.
6.4.1.2. Quy trình thử nghiệm
Liều kế phải được đỡ bởi một thiết bị có thể thả ra đột ngột, và rơi với vận tốc ban đầu bằng 0 lên một bề mặt bằng gỗ cứng, ví dụ gỗ sồi dầy 5 cm, đặt trên bệ bê tông. Độ cao từ điểm thấp nhất của liều kế tới bề mặt trên của tấm gỗ có thể là 1,5 m.
a) Chiếu 10 liều kề tới 80 % giá lớn nhất của thang đo và đọc chúng, r0,l
b) Để cho mỗi liều kế rơi xuống 2 lần và đọc lại kết quả đo, r1l
c) Tính độ lệch d1l, theo phần trăm d1I = 100 (r1l - r0i)/rmax trong đó rmax là giá trị lớn nhất của toàn thang đo.
d) Chỉnh lại liều kế về 0, chiếu xạ chúng với một liều như trên rồi đọc r2,l.
e) Tính độ lệch d2,l theo phần trăm d2l = 100 (r2l - r0i)/rmax.
6.4.2. Thử nghiệm rung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị đọc trung bình của liều kế sau thử nghiệm rung không được thay đổi so với giá trị đọc ban đầu quá 10 % giá trị của toàn thang đo.
6.4.2.2. Quy trình thử nghiệm
Chiếu xạ một lô 10 liều kế tới một giá trị liều bằng 80 % giá trị của toàn thang đo và đọc giá trị r0,i.
Áp một tải dao động điều hòa 2 g vào trong 15 phút cho mỗi hướng trong 3 hướng trực giao (1, 2, 3) ở một hay nhiều tần số trong mỗi dải tần sau đây:
10 Hz đến 21 Hz, 22 Hz đến 33 Hz. Sau mỗi khoảng thời gian rung 15 phút, đọc các giá trị (r1,l, r2,l, r3,l,).
Tính giá trị trung bình r0, r1, r2, r3 và độ lệch d1, d2, d3 bằng phần trăm
d1 = (r1 - r0)/rmax
d2 = (r2 - r0)/rmax
d3 = (r3 - r0)/rmax
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi nhận qua kiểm tra bằng mắt bất cứ sự sai hỏng nào.
6.4.3. Thử nghiệm nhúng (đối với các liều kế không thấm nước)
6.4.3.1. Yêu cầu
Nhúng vào nước ở độ sâu 30 cm trong thời gian 2 h, số đọc của liều kế không được thay đổi quá 10 % giá trị của toàn thang đo.
6.4.3.2. Quy trình thử nghiệm
Chiếu xạ một lô 10 liều kế tại với liều bằng 80 % giá trị của toàn thang đo và đọc r0,i.
Nhúng liều kế vào nước ở độ sâu 30 cm trong 2 h. Lấy liều kế ra khỏi nước, làm khô và đọc, r1,i.
Tính độ lệch d1l bằng phần trăm:
d1,i = (r1,i - r0,i)/rmax trong đó rmax là giá trị của toàn thang đo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.4.1. Yêu cầu
Một liều kế kín phải đạt được các yêu cầu về độ chính xác được quy định ở 6.2.6. Liều kế không kín phải chịu được các thay đổi tương tự khi số đọc được hiệu chỉnh theo mật độ không khí.
6.4.4.2. Quy trình thử nghiệm
Chọn một lô 10 liều kế, đã đạt yêu cầu thử nghiệm sai số nội tương đối (6.2.6). Dùng thiết bị thử nghiệm ở 6.3, chiếu xạ các liều kế này tới giá trị 80 % giá trị lớn nhất của toàn thang đo ở trong buồng môi trường dưới các áp suất khí quyển pi sau:
p0 = 101,3 + 5 kPa
p1 = 60 + 5 kPa
p2 = 120 + 5 kPa
Nhiệt độ phải ứng với các nhiệt độ trong các điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn (xem 4.2). Đọc rl của các liều kế, và hiệu chỉnh theo mật độ không khí nếu các liều kế không kín.
Tính độ lệch d1l theo phần trăm:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5. Thử nghiệm sử dụng
6.5.1. Phun muối
6.5.1.1. Yêu cầu
Sau khi thử nghiệm phun muối, liều kế phải đạt các yêu cầu thử nghiệm độ đồng nhất của lô được quy định ở 6.2.4.
6.5.1.2. Quy trình kiểm tra
Đặt liều kế vào buồng phun theo ISO 9227.
100 giờ trong vòng 1 tuần, phun dung dịch NaCI với nồng độ 50 g/ lít ở 35 °C. Thời gian còn lại của tuần đó (68 h) không phun nhưng duy trì nhiệt độ ở 35 °C.
Rửa các liều kế bằng nước, làm khô trong không khí ở 20 °C và tiến hành thử nghiệm độ đồng nhất của lô theo 6.2.4.
6.5.2. Tẩy xạ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ lưu nhiễm phóng xạ của các liều kế phải càng thấp càng tốt. Tất cả mặt ngoài của liều kế phải cứng và nhẵn, càng ít chỗ nối càng tốt.
6.5.2.2. Quy trình thử nghiệm
Chỉnh 3 liều kế về "0" và đọc số đọc phông r0,i của chúng sau 1 h.
Gây nhiễm xạ từng liều kế bằng 140La hoặc một đồng vị thích hợp khác ở một dạng vật lý: bụi khô, bụi ẩm hoặc dung dịch.
Tẩy sạch các liều kế theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.
Điều chỉnh về "0" và đọc số đọc phông r1,i sau 1 h.
So sánh các số đọc r1,i. r0,i.
6.6. Độ đáp ứng đối với bức xạ beta
6.6.1. Yêu cầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.6.2. Quy trình thử nghiệm
Chỉnh 5 liều kế về "0" và chiếu xạ chúng tới liều ít nhất 20 % giá trị của toàn thang đo bằng một nguồn Sr90/Y90, trong các điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn và phù hợp với các khuyến cáo của ISO 6980. Sau khi chiếu xạ, đọc các giá trị ri. của liều kế.
Tính độ đáp ứng R = /l0, trong đó l0 là giá trị thực quy ước của liều beta và rtb là giá trị trung bình của ri.
6.7. Độ đáp ứng đối với nơtron
6.7.1. Yêu cầu
Độ đáp ứng của liều kế đối với nơtron phải được nêu trước.
6.7.2. Quy trình thử nghiệm
Chỉnh 5 liều kế về "0" và chiếu xạ chúng tới ít nhất 20 % giá trị của toàn thang đo bằng một nguồn 241Am-Be, trong các điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn và phù hợp với các khuyến cáo của ISO 8529. Sau khi chiếu xạ, đọc các giá trị đo ri của liều kế.
Tính độ đáp ứng R = /l0 với l0 là giá trị thực quy ước của tương đương liều nơtron cá nhân và là giá trị trung bình của ri.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Liều kế bỏ túi kiểu tụ điện đọc gián tiếp hoặc trực tiếp phải có nhãn mác và thông tin sau:
a) Kiểu liều kế và mã số phân biệt;
b) Đơn vị liều bức xạ được dùng để đo. Thang đo của liều kế phải được ghi tương ứng đo bằng micrô hoặc miligray (mGy hoặc mGy) hoặc micro hoặc milisivơ (mSv hoặc mSv);
c) Kín hoặc không kín;
d) Dải năng lượng làm việc của liều kế;
e) Điểm tham chiếu chỉ tâm phần nhạy để xác định khoảng cách từ nguồn đến đầu dò.
8. Chứng nhận
Chứng chỉ phải đi kèm theo mỗi lô liều kế và phải bao gồm các thông tin sau:
a) Tên của nhà sản xuất và thương hiệu đăng ký;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Ghi rõ là liều kế kín hay không kín. Với các liều kế không kín, phải cung cấp đồ thị hoặc công thức để hiệu chỉnh mật độ không khí;
d) Điện thế yêu cầu để nạp các liều kế;
e) Vị trí và kích thước của thể tích nhạy (vị trí tham chiếu của tâm thể tích vùng nhạy phải được đánh dấu trên chính các liều kế nhằm mục đích hiệu chuẩn);
f) Vật liệu của vỏ bọc thể tích nhạy và độ dày của nó được tính theo miligam trên centimet vuông;
g) Dải đo của liều kế và đại lượng đo của nó như kerma không khí hoặc kerma mô hoặc tương đương liều cá nhân;
h) Giới hạn phát hiện dưới bức xạ được xác định từ thử nghiệm ở 6.2.5;
i) Dải năng lượng của liều kế gồm năng lượng thấp nhất tại đó độ đáp ứng là 50 % giá trị danh định và sự phụ thuộc năng lượng của độ đáp ứng đó, như đã được xác định từ việc kiểm tra ở 6.2.9 nếu như các liều kế đo tương đương liều cá nhân;
j) Độ đáp ứng theo góc như được xác định từ thử nghiệm ở 6.2.10 nếu liều kế đo tương tương liều cá nhân;
k) Suất liều tối đa cho liều kế tại đó hệ số hiệu chuẩn đối với bức xạ tham chiếu quy định vẫn nằm trong phạm vi 10 % của các hệ số cho trong điều 1;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m) Cảnh báo về các giới hạn độ tin cậy trong trường hợp suất liều cao và ở trường hỗn hợp. Năng lượng tối thiểu cho độ đáp ứng 50 % đối với bức xạ beta và độ nhạy đối với nơtron được đo ở trong các mục kiểm tra 6.6 và 6.7;
n) Các quy trình đọc bao gồm cả vị trí của liều kế;
o) Các thông tin khác: độ kín, các biện pháp tẩy xạ.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6892:2001 (ISO 11934 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ Gamma và tia X - Liều kế bỏ túi kiểu tụ điện đọc gián tiếp hoặc trực tiếp
Số hiệu: | TCVN6892:2001 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2001 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6892:2001 (ISO 11934 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ Gamma và tia X - Liều kế bỏ túi kiểu tụ điện đọc gián tiếp hoặc trực tiếp
Chưa có Video