Chỉ số màu |
Điều phối màu CIEa có sử dụng nguồn phát quang tiêu chuẩn Bb |
||
x |
y |
z |
|
1 |
0,3577 |
0,3686 |
0,2752 |
1,5 |
0,3629 |
0,3728 |
0,2655 |
2 |
0,3672 |
0,3770 |
0,2558 |
2,5 |
0,3738 |
0,3804 |
0,2458 |
3 |
0,3776 |
0,3855 |
0,2369 |
3,5 |
0,3842 |
0,3896 |
0,2262 |
4 |
0,3880 |
0,3935 |
0,2185 |
4,5 |
0,3925 |
0,3979 |
0,2110 |
5 |
0,3965 |
0,4003 |
0,2032 |
6 |
0,4050 |
0,4089 |
0,1861 |
7 |
0,4141 |
0,4124 |
0,1736 |
8 |
0,4126 |
0,4186 |
0,1598 |
9 |
0,4302 |
0,4230 |
0,1469 |
10 |
0,4371 |
0,4259 |
0,1370 |
11 |
0,4439 |
0,4270 |
0,1290 |
12 |
0,4491 |
0,4308 |
0,1200 |
13 |
0,4542 |
0,4329 |
0,1130 |
14 |
0,4610 |
0,4350 |
0,1040 |
15 |
0,4662 |
0,4361 |
0,0977 |
16 |
0,4710 |
0,4389 |
0,0900 |
a International Commission on illumination: Ủy ban quốc tế về độ chiếu sáng. b Nguồn phát quang tiêu chuẩn B tương ứng với pha vàng hơn của ánh sáng ban ngày (nhiệt độ màu 4870 K). |
Ép miếng mẫu thử này trong khuôn (4.2) giữa hai tờ polyeste hoặc màng xenlulo (4.5), đậy nắp khuôn và ép trên máy ép với lực ép không nhỏ hơn 3,5 MPa trong 5 min ± 0,2 min tại nhiệt độ 150 °C ± 3 °C. Giữ mẫu trong khuôn cùng với màng bao trong suốt để thử. Mẫu thử đã ép trong khuôn có độ dày 1,6 mm ± 0,1 mm không kể tấm màng bọc, phải giữ không để nhiễm bẩn.
5.2. So màu
So sánh mẫu thử với kính tiêu chuẩn (4.7). Tiến hành so màu dưới ánh sáng ban ngày khuếch tán tương phản trên nền trắng, quan sát theo hướng trực giao đến bề mặt chính của mẫu thử. Chỉ số màu của mẫu thử được lấy bằng hoặc gần nhất với màu của kính tiêu chuẩn.
Nếu sử dụng thiết bị so màu đã nêu ở Hình 2, trước tiên đặt một tờ giấy trắng (có các lỗ hổng phù hợp với mặt chiếu) trên tấm nền. Sau đó lắp đĩa của kính tiêu chuẩn và khuôn đã có mẫu (có kèm tấm phim trong suốt đậy trên) lên trên mặt chiếu và đặt tấm trên vào vị trí. Tiến hành so màu.
Chỉ số màu của cao su được lấy chính xác đến 0,5 đơn vị trong khoảng từ 1 đến 5 và chính xác đến 1 đơn vị đối với giá trị cao hơn.
Nhiều khi màu của cao su không thể so sánh được do sự có mặt của màu vàng, màu xanh hoặc màu xám thiếc sẫm. Trong trường hợp này, cần ghi vào báo cáo rằng không thể xác định được chỉ số màu và nêu rõ nguyên nhân, ví dụ “màu xanh thiếc quá mạnh".
Phương pháp đo màu của cao su thô thiên nhiên không đưa ra độ chụm và độ chệch. Do đó, kết quả chỉ cho biết xem chỉ số màu có phù hợp với yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn hay không.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo kết quả thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Các thông tin cần thiết để nhận biết mẫu thử một cách đầy đủ;
c) Kết quả chỉ số màu và đơn vị thể hiện;
d) Bất kỳ các điểm đặc biệt nào ghi nhận được trong quá trình thử;
e) Các thao tác khác với quy định của tiêu chuẩn này;
f) Ngày thử nghiệm.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Nguyên tắc
4. Thiết bị, dụng cụ
5. Cách tiến hành
5.1. Chuẩn bị mẫu thử
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Biểu thị kết quả
7. Độ chụm và độ chệch
8. Báo cáo thử nghiệm
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] Kính này được chuẩn theo đĩa so màu Lovibond, 4/19A trong thang từ 1 đến 5 đơn vị và 4/19B trong thang từ 5 đến 16 đơn vị, và có bán sẵn trên thị trường.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6093:2013 (ISO 4660:2011) về Cao su thiên nhiên – Xác định chỉ số màu
Số hiệu: | TCVN6093:2013 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6093:2013 (ISO 4660:2011) về Cao su thiên nhiên – Xác định chỉ số màu
Chưa có Video