Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Điều kiện

Thời gian (h)

Nhiệt độ (°C)

Môi trường

50 ±3

Không khí

4

25 ±3

Ngâm trong nước

4

(-5 ± 3) (*)

Không khí

16

(*): sử dụng điều kiện nhiệt độ là (-29 ± 3) °C trong trường hp có yêu cầu hoặc theo thỏa thuận giữa các bên

7.2  Lặp lại 30 chu kỳ (gia nhiệt - ngâm - làm lạnh), hoặc số chu kỳ khác theo thỏa thuận của bên thử nghiệm và bên yêu cầu thử nghiệm. Giữ nguyên bề mặt của các tấm mẫu ướt khi chuyển từ bước ngâm sang bước làm lạnh. Duy trì ở điều kiện làm lạnh nếu có sự gián đoạn trong chu kỳ thử nghiệm (ví dụ cuối tuần, ngày nghỉ), đánh giá mẫu sau mỗi 5 chu kỳ hoặc sau 30 chu kỳ. Các phép thử phá hủy thường được thực hiện sau khi hoàn thành tất cả các chu kỳ.

PHƯƠNG PHÁP B: GIA NHIỆT - LÀM LẠNH

8  Thiết bị, dụng cụ

8.1  Thiết b tạo chu kỳ nhiệt

8.1.1  Thiết bị tạo chu kỳ nhiệt có thể là một buồng hoặc nhiều buồng phù hợp, các mẫu th trong đó có thể được trải qua các chu kỳ thử nghiệm nhất định. Điều kiện th nghiệm tốt nhất là một buồng có thiết bị gia nhiệt và làm lạnh. Buồng này có khả năng duy trì chu kỳ thử nghiệm liên tục và lặp lại trong phạm vi nhiệt độ quy định. Trong trường hợp không có thiết b có thể đáp ứng được cả hai chức năng làm lạnh và gia nhiệt thì các thiết bị riêng rẽ có thể được sử dụng.

8.1.2  Các buồng thiết bị phải có khả năng duy trì nhiệt độ không đổi trong mỗi khoảng thời gian tương ứng với khoảng nhiệt độ theo quy định của quy trình thử nghiệm.

8.1.3  Các mẫu được bố trí để giảm thiểu tiếp xúc với các bề mặt buồng hoặc các giá đỡ và để sự lưu thông không khí trong buồng được tốt nhất.

8.1.4  Nhiệt độ trong thiết bị tạo chu kỳ nhiệt phải tương đối đồng nhất tại các vị trí khác nhau trong buồng tại bất kỳ thời đim nào, chênh lệch nhau không quá 3 °C, ngoại trừ trong quá trình chuyển đi giữa chu kỳ nóng và lạnh. Hai giờ là khoảng thời gian cho phép để thiết b đạt đến cấp nhiệt độ tiếp theo.

9  Mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10  Cách tiến hành

10.1  Sau thời gian đóng rắn, đặt mẫu vào thiết b tạo chu kỳ nhiệt hoặc buồng th nghiệm và bắt đầu quá trình th nghiệm.

10.1.1  Trình tự thử nghiệm phù hợp được th hiện trong bảng dưới đây. Các quy trình khác về nhiệt độ có thể được sử dụng theo thỏa thuận giữa người mua và nhà cung cấp.

Bng 2 - Trình tự và điều kiện th nghiệm của phương pháp B

Điều kiện

Thời gian (h)

Nhiệt độ (°C)

Môi trường

50 ±3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8

(-5 ± 3) (*)

Không khí

16

(*) sử dng điều kiện nhiệt độ là (-29 ± 3) °C trong trường hp có yêu cầu hoặc theo thỏa thuận giữa các bên

10.2  Lặp lại 30 chu kỳ (gia nhiệt - làm lạnh), hoặc theo số chu kỳ được thỏa thuận của bên thử nghiệm và bên yêu cầu thử nghiệm. Duy trì điều kiện làm lạnh nếu có sự gián đoạn trong chu kỳ thử nghiệm (ví dụ cuối tuần, ngày nghỉ), đánh giá mẫu sau mỗi 5 chu kỳ hoặc sau 30 chu kỳ th nghiệm. Các phép thử phá hủy thường được thực hiện sau khi hoàn thành tất c các chu kỳ.

11  Báo cáo kết quả thử nghiệm

11.1  Phương pháp và số chu kỳ thử nghiệm.

11.2  Nhiệt độ chu kỳ thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.4  Bằng quan sát, đánh giá độ đứt gẫy với mỗi tấm mẫu như mô tả trong ASTM D 661 (nếu sử dụng).

11.5  Bằng quan sát, đánh giá độ phồng rộp với mỗi tấm mẫu như mô tả trong ASTM D 714 (nếu s dụng).

11.6  Kết quả kiểm tra độ bám dính bằng một hoặc nhiều phương pháp thử như ASTM D 3359, ASTM D 4541, ASTM D 6677 hoặc ASTM D 7234 (nếu s dụng) so sánh với độ bám dính của lớp phủ trên tấm mẫu không qua chu kỳ nhiệt.

11.7  Mô tả mẫu thử nghiệm, bao gồm loại nền, chiều dày nền, chuẩn bị bề mặt (mức độ sạch và độ nhám), loại lớp phủ, chiều dày màng phủ, thời gian đóng rắn, điều kiện ổn định trước khi thử nghiệm chu kỳ nhiệt.

 

Mục lục

Lời nói đầu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4  Ý nghĩa và sử dụng

5  Thiết bị, dụng cụ

6  Mu thử

7  Cách tiến hành

8  Thiết bị, dụng cụ

9  Mu thử

10  Cách tiến hành

11  Báo cáo kết quả thử nghiệm

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12176:2018 (ASTM D 6944-15) về Sơn và lớp phủ - Phương pháp xác định độ bền của lớp phủ đã đóng rắn với chu kỳ nhiệt

Số hiệu: TCVN12176:2018
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2018
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12176:2018 (ASTM D 6944-15) về Sơn và lớp phủ - Phương pháp xác định độ bền của lớp phủ đã đóng rắn với chu kỳ nhiệt

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…