I |
Mẫu chia độ I, xem 10.2.2 |
II |
Mẫu chia độ II, xem 10.2.3 |
III |
Mẫu chia độ III, xem 10.2.4 |
Hình 1 - Chiều dài và thứ tự của các vạch chia độ
10.4 Vị trí vạch chia độ (xem Hình 2)
10.4.1 Trên dụng cụ đo thể tích được chia độ theo Mẫu I có thang đo thẳng đứng theo 10.2.2, các đầu của vạch ngắn phải nằm trên đường thẳng đứng tưởng tượng dọc theo tâm phía trước dụng cụ đo thể tích, các vạch kéo dài tốt nhất ở bên trái, khi dụng cụ đo thể tích được nhìn từ mặt trước ở vị trí sử dụng thông thường.
10.4.2 Trên dụng cụ đo thể tích được chia độ theo Mẫu II và Mẫu III với các thang đo thẳng đứng theo 10.2.3 và 10.2.4, điểm giữa của vạch chia độ ngắn và vạch chia độ trung bình phải nằm trên đường thẳng đứng tưởng tượng dọc theo tâm phía trước dụng cụ đo thể tích, khi dụng cụ đo thể tích được nhìn từ mặt trước ở vị trí sử dụng thông thường.
CHÚ DẪN
I
Mẫu vạch chia độ I, xem 10.4.1
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
II
Mẫu vạch chia độ II, xem 10.4.2
2
vạch trung bình
III
Mẫu vạch chia độ III, xem 10.4.2
3
vạch dài
Hình 2 - Vị trí các vạch chia độ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.1 Trên dụng cụ đo thể tích có một vạch chia độ, số biểu thị dung tích danh định có thể bao gồm các ký hiệu khác và không cần phải ở ngay bên cạnh vạch chia độ.
11.2 Trên dụng cụ đo thể tích có hai hoặc ba vạch chia độ, số biểu thị dung tích danh định không cần phải ở ngay cạnh vạch mà nó biểu thị, nếu sử dụng các phương pháp nhận biết thích hợp hơn, ví dụ, trong thông tin sản phẩm, giấy chứng nhận hiệu chuẩn hoặc trong tài liệu giới thiệu sản phẩm.
11.3 Trên dụng cụ đo thể tích có một vạch chia độ chính và một vạch chia độ phụ, số biểu thị dung tích có thể bao gồm các ký hiệu khác như 11.1, miễn là các vạch chia độ phụ được nhận biết phù hợp.
11.4 Trên dụng cụ đo thể tích có thang đo:
a) thang đo phải được đánh số sao cho giá trị tương ứng với mỗi vạch chia độ được nhận biết dễ dàng:
b) thông thường thang đo chỉ có một bộ chữ số;
c) ít nhất vạch chia độ thứ mười phải được đánh số;
d) các chữ số phải cạnh vạch dài và phải được đặt ngay trên vạch và hơi lệch sang bên phải vạch chia độ ngắn hơn kế tiếp:
e) trong trường hợp đặc biệt, khi cần thiết phải đánh số vạch trung bình và vạch ngắn, số phải được đặt hơi lệch sang bên phải đầu vạch chia độ sao cho khi vạch được kéo dài sẽ chia đôi chúng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.1 Các ký hiệu sau phải được ghi nhãn bên trên mỗi dụng cụ đo thể tích:
a) số biểu thị dung tích danh định (ngoại trừ dụng cụ đo thể tích có các vạch chia độ được đánh số để biểu thị dung tích);
b) ký hiệu “ml” hoặc “cm3” để biểu thị đơn vị đo mà dụng cụ đo thể tích được chia độ:
c) ký hiệu “20 °C” để biểu thị nhiệt độ chuẩn; khi chấp nhận nhiệt độ chuẩn là 27 °C, phải thay thế nhiệt độ này cho nhiệt độ 20 °C.
d) chữ “In” để biểu thị dụng cụ đo thể tích được điều chỉnh để chứa dung tích biểu thị, hoặc chữ “Ex” để biểu thị dụng cụ đo thể tích được điều chỉnh để xả dung tích biểu thị;
e) ký hiệu “A”, “AS” hoặc “B” để biểu thị cấp chính xác của dụng cụ đo thể tích;
f) thời gian chờ được quy định trên mỗi dụng cụ đo thể tích và phải được ghi. Ví dụ “Ex + 5 s”;
g) tên và/hoặc nhãn hiệu thương mại của nhà sản xuất và/hoặc nhà cung cấp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2 Nếu có yêu cầu về quản lý đo lường, thông tin bổ sung phải được ghi trên dụng cụ đo thể tích Cấp “A” hoặc “AS” để phục vụ việc kiểm định hoặc chứng nhận:
a) dấu nhận dạng, dấu phải được ghi trên tất cả các bộ phận tháo rời được có ảnh hưởng đến sự chính xác của thể tích;
b) thời gian xả, tính bằng giây, có thể được ghi trên thân dụng cụ đo thể tích;
c) trong trường hợp dụng cụ đo thể tích có kết cấu đặc biệt để đọc trực tiếp dung tích khi sử dụng với chất lỏng khác nước, ghi tên hoặc công thức hóa học của chất lỏng.
d) sai số cho phép lớn nhất áp dụng cho dụng cụ đo thể tích, ví dụ “±...ml”.
12.3 Các ký hiệu sau cũng phải được ghi nhãn trên dụng cụ đo thể tích:
a) ảnh hưởng của nhiệt độ trong trường hợp dụng cụ đo thể tích được làm bằng thủy tinh có hệ số giãn nở nhiệt (khối) nằm ngoài phạm vi từ 25 x 10-6 °C-1 đến 30 x 10-6 °C-1 (nghĩa là ngoài phạm vi của các loại thủy tinh soda-lime thông thường), để có thể sử dụng số hiệu chính khi hiệu chuẩn; yêu cầu này sẽ được đáp ứng bởi tên và/hoặc thương hiệu của nhà sản xuất nếu vật liệu và/hoặc hệ số giãn nở nhiệt khối được nêu trong thông tin sản phẩm hoặc trong tài liệu giới thiệu sản phẩm tương ứng.
b) hệ số giãn nở nhiệt (khối) của vật liệu trong trường hợp dụng cụ đo thể tích được làm từ chất dẻo; yêu cầu này sẽ được đáp ứng bởi tên và/hoặc thương hiệu của nhà sản xuất nếu vật liệu và/hoặc hệ số giãn nở nhiệt được nêu trong thông tin sản phẩm hoặc trong tài liệu giới thiệu sản phẩm tương ứng.
c) dụng cụ đo thể tích thổi ra tương tự như pipet thổi ra phải có một dải màu trắng hẹp bên dưới mã màu bất kỳ. Ngoài ra, có thể có ký hiệu để biểu thị đó là dụng cụ thổi ra (ví dụ, chữ “thổi ra” hoặc tương tự).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.1 Tất cả các số và ký hiệu phải có kích cỡ và hình dạng sao cho có thể nhìn thấy rõ ràng trong điều kiện sử dụng bình thường.
13.2 Tất cả các vạch chia độ, số và ký hiệu phải nhìn thấy được rõ ràng và bền.
(quy định)
Sai số cho phép lớn nhất liên quan đến đường kính trong tại mặt cong
Điều 5.7 quy định sai số cho phép lớn nhất MPE đối với các dụng cụ đo thể tích Cấp A và Cấp AS bất kỳ không được nhỏ hơn sai số được tính theo đường kính trong tại vạch chia độ theo Công thức (1).
MPE đối với các dụng cụ đo thể tích tại vạch chia độ có tiết diện ngang không tròn được tính theo công thức
MPE ≥ A.L (A.1)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MPE ≥ D2L (A.2)
trong đó
MPE
là sai số cho phép lớn nhất, tính bằng microlít;
A
là tiết diện trong của dụng cụ tại mặt cong;
D
là đường kính trong của ống tại mặt cong, tính bằng milimét;
L
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị qui đổi tuyến tính L là chiều dài của đoạn ống có đường kính D chứa thể tích tương đương với sai số cho phép lớn nhất MPE. Giá trị qui đổi tuyến tính L của MPE không được nhỏ hơn sai số đọc.
Giá trị qui đổi tuyến tính
L = L0 + P (A.3)
có thể xem gồm hai thành phần:
a) Giá trị cơ sở tối thiểu Lo = 0,4 mm là giới hạn thấp nhất, như nhau trên các ống có đường kính rất nhỏ đã được chứng minh là phù hợp cho sử dụng thông thường và có khả năng dễ dàng phát hiện sự thay đổi về thể tích;
b) sai số tiềm ẩn bổ sung khi đọc, liên quan đến đường kính và được biểu thị bằng chữ “P”.
Giá trị sai số đọc P này có thể được suy ra như sau. Nếu θ là góc giữa hướng ngắm của người thao tác đến mặt cong và mặt phẳng nằm ngang tiếp tuyến với mặt cong, thì:
(A.4)
và
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
P là sai số đọc, tính bằng milimét;
D là khoảng cách từ mắt người đọc đến thang đo, tính bằng milimét;
H là khoảng cách của từ mắt người đọc đến điểm trên hoặc điểm dưới vị trí tiếp xúc giữa mặt phẳng ngang với mặt cong, tính bằng milimét;
De là đường kính ngoài của ống, phần cổ hoặc ống mang thang đo, tính bằng milimét.
Từ công thức trên, giá trị qui đổi tuyến tính L có thể được suy ra như sau
(A.6)
tương tự như vậy, sai số lớn cho phép nhất MPE:
(A.7)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
L ≥ (0,4 + 0,01 D) (A.8)
và
(A.9)
trong đó L và D được tính bằng milimét và MPE được tính bằng microlít.
Đối với các dãy sai số cho phép lớn nhất quy định tại 5.3, đường kính trong lớn nhất tương ứng tại mặt cong được liệt kê trong Bảng 1, được tính theo công thức (A.9).
Bảng A.1 - Đường kính trong lớn nhất của ống tại vạch chia độ tương ứng với sai số cho phép lớn nhất được chọn đối với dụng cụ đo thể tích Cấp A và Cấp AS
Sai số cho phép lớn nhất
Đường kính trong ống lớn nhất tại vạch chia độ
Sai số cho phép lớn nhất
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
± µl
mm
± µl
mm
0,1
0,56
80
14
0,2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
15
0,3
0,96
120
16
0,4
1,1
150
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,5
1,2
200
21
0,6
1,4
250
23
0,8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
300
24
1
1,8
400
27
2
2,5
500
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
3,0
600
32
4
3,4
800
36
5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 000
40
6
4,2
1 200
43
8
4,8
1 500
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
5,3
2 000
52
12
5,8
2 500
57
15
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 000
61
20
7,3
4 000
68
25
8,1
5 000
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30
8,7
6 000
80
40
10
8 000
89
50
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 000
97
60
12
-
-
[1] TCVN 11562 (ISO 4803), Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Ống thủy tinh borosilicat.
...
...
...
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11553:2016 (EN 384:2015) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh và chất dẻo - Nguyên tắc thiết kế và kết cấu của dụng cụ đo thể tích
Số hiệu: | TCVN11553:2016 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2016 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11553:2016 (EN 384:2015) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh và chất dẻo - Nguyên tắc thiết kế và kết cấu của dụng cụ đo thể tích
Chưa có Video