Phép thử |
Áp dụng |
Quy trình thử như đã yêu cầu trong TCVN 8606-2 (ISO 15500-2) |
Yêu cầu thử riêng của tiêu chuẩn này |
Độ rò rỉ |
X |
X |
X (xem 6.2) |
Khả năng chịu mô men xoắn quá mức |
Xa |
X |
|
Mô men uốn |
|
|
|
Vận hành liên tục |
|
|
|
Khả năng chịu ăn mòn |
Xb |
X |
|
Già hóa do oxy |
X |
X |
|
Già hóa do ozon |
X |
X |
|
Già hóa do nhiệt |
X |
X |
|
Điện áp quá mức |
|
|
|
Nhúng vật liệu tổng hợp phi kim loại |
X |
X |
|
Khả năng chịu rung |
Xa |
X |
|
Tính tương thích của vật liệu đồng thau |
|
|
|
Kéo tuột ra |
X |
|
X (xem 6.3) |
a Chỉ áp dụng cho các bộ phận cứng vững b Áp dụng cho các chi tiết hoặc bộ phận bằng kim loại |
6.2 Độ rò rỉ
Thử nghiệm hộp gom khí theo quy trình thử độ rò rỉ quy định trong TCVN 8606-2 (ISO 15500-2) ở nhiệt độ và áp suất cho trong Bảng 2.
Bảng 2 - Nhiệt độ và áp suất
Nhiệt độ
Áp suất
(°C)
(MPa (bar))
- 40 hoặc - 20 (khi áp dụng)
0,05 (0,5)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,05 (0,5)
85
0,05 (0,5)
6.2.1 Độ rò rỉ bên ngoài
Phép thử độ rò rỉ bên ngoài này được dự định sử dụng cho các đường dẫn thông hơi của các bộ phận giữ áp suất. Các đường dẫn thông hơi của các bộ phận giữ áp suất phải đáp ứng các yêu cầu của các phép thử sau:
6.2.1.1 Nút kín các lỗ đầu ra của đường dẫn thông hơi và tăng áp cho các đường dẫn thông hơi tới áp suất tối thiểu được yêu cầu cho làm việc do nhà sản xuất quy định. Bộ phận không được có rò rỉ khác với rò rỉ qua đường dẫn thông hơi đã dự định.
6.2.2.2 Cho đường dẫn thông hơi thông hơi một cách bình thường. Tháo ra hoặc làm hư hỏng tới mức xấu nhất bộ phận làm kín áp suất cao và tăng áp cho các phần áp suất cao có liên quan tới áp suất đủ cao để tạo ra mức độ rò rỉ 0,5 g/s, nhưng không lớn hơn áp suất làm việc. Bộ phận phải kín khí ngoài rò rỉ qua đường dẫn thông hơi đã dự định.
6.2.3 Khả năng thông hơi và duy trì áp suất
Phép thử khả năng thông hơi và duy trì áp suất được dự định sử dụng cho hộp gom khí và các ống mềm thông hơi. Lắp đặt bộ phận theo khuyến nghị của nhà sản xuất để làm việc bình thường, bao gồm cả các bộ phận điển hình giữa bộ phận áp suất cao và lỗ thông ra khí quyển cuối cùng. Cho tác dụng 0.5 g/s khí nitơ hoặc nguồn không khí khô vào bên trong hoặc đầu vào của bộ phận để mô phỏng sự rò rỉ của bộ phận giữ áp suất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3 Kéo tuột ra
Thử nghiệm ống mềm thông hơi được kẹp chặt bằng một đầu nối thích hợp vào hộp gom khí và bất cứ điểm đấu nối nào khác đã sử dụng theo quy trình và tiêu chí chấp nhận sau.
Đặt mẫu thử trong một đồ gá thử thích hợp, sau đó cho tác dụng một tải trọng kéo tĩnh dọc theo đường trục của ống mềm thông hơi với tốc độ tăng lực lớn nhất là 100 N/min tới khi ống mềm thông hơi tách rời khỏi các điểm đầu nối của nó.
Lực cần thiết để kéo ống mềm thông hơi ra khỏi các điểm đấu nối của nó không được nhỏ hơn 100 N.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] TCVN 6211 (ISO 3833), Phương tiện giao thông đường bộ - Kiểu - Thuật ngữ và định nghĩa.
[2] TCVN 12051-1 (ISO 15403-1), Khí thiên nhiên - Khí thiên nhiên sử dụng làm nhiên liệu nén cho phương tiện giao thông - Phần 1: Ký hiệu của chất lượng.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-15:2017 (ISO 15500-15:2015) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí thiên nhiên nén (CNG) - Phần 15: Hộp gom khí và ống mềm thông hơi
Số hiệu: | TCVN8606-15:2017 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2017 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-15:2017 (ISO 15500-15:2015) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí thiên nhiên nén (CNG) - Phần 15: Hộp gom khí và ống mềm thông hơi
Chưa có Video