6.2. Độ đồng tâm dựa trên chỉ số đo tổng thể giữa lỗ ống và bề mặt ngoài của lớp vỏ bọc, được xác định theo ISO 4671 không được lớn hơn 0,75 mm.
CHÚ THÍCH: Dải đường kính ngoài thông dụng sẵn có được nêu trong Phụ lục C.
7.1 Khả năng chịu xung lực
Khi thử nghiệm chịu xung lực được thực hiện theo ISO 6803, sử dụng các điều kiện sau, mỗi mẫu trong số ít nhất bốn mẫu phải chịu được ít nhất là 225 000 chu trình với độ rò rỉ không lớn hơn nhóm 3, ISO/TR 11340:1994 tại các phụ kiện, và không bị vỡ hoặc phồng ống.
Nhiệt độ chất lỏng thử nghiệm: 135 °c ± 2 °C.
Nhiệt độ môi trường xung quanh trong quá trình thử nghiệm là 100 °C ± 5 °C, tốc độ chu trình: 30 chu trình đến 40 chu trình trên phút.
Dữ liệu về chu trình:
Thời gian tăng áp suất: 0,20 s ± 0,10 s
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian giảm áp suất: 0,20 s ± 0,10 s
Áp suất thử nghiệm: Thiết kế áp suất làm việc như được nêu trong Bảng 2.
7.2 Yêu cầu về áp lực phá vỡ
Khi được thử nghiệm theo TCVN 12911 (ISO 1402) ống hoặc hệ ống phải chịu được áp lực phá vỡ tối thiểu được nêu trong Bảng 2.
Bảng 2 - Yêu cầu về áp lực thủy tĩnh
Loại
Đường kính trong
mm
Áp lực làm việc thiết kế
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp lực thấm
MPa
Áp lực phá vỡ tối thiểu
MPa
1
9,5
1,75
3,5
7,0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6,3
9,0
18,0
36,0
9,5
8,0
16,0
32,0
12,7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14,0
28,0
3
9,5
10,0
20,0
40,0
4
9,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18,0
36,0
5
9,5
15,5
31,0
62,0
12,7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
28,0
56,0
CHÚ THÍCH: Giá trị áp suất được quy định trong bảng là áp suất hiển thị trên đồng hồ đo.
7.3 Thay đổi về chiều dài
Các ống loại 1, 3 và 4 không được thay đổi về chiều dài lớn hơn +0 % và không nhỏ hơn -8 %, và các ống loại 2 và 5 không được thay đổi về chiều dài lớn hơn +2 % và không nhỏ hơn 4 % tại áp lực làm việc thích hợp theo thiết kế được nêu trong Bảng 2.
7.4 Độ mềm dẻo ở nhiệt độ thấp
Sau khi ổn định tại nhiệt độ là -40 °C ± 2 °C trong khoảng thời gian là 72 h, uốn mẫu thử quanh trục gá có đường kính bằng tám lần đường kính ngoài của ống, sử dụng phương pháp không đo môment xoắn được mô tả trong ISO 10619-2.
Mẫu thử nghiệm không được đứt gãy và lớp vỏ không được bộc lộ bất kỳ rạn nứt hoặc vỡ.
Sau phép thử này, mẫu thử nghiệm phải được để yên nhằm đạt được nhiệt độ môi trường xung quanh và phải sau đó chịu áp lực thấm thích hợp được nêu trong Bảng 2, sử dụng phương pháp được mô tả trong TCVN 12911 (ISO 1402), không được có dấu hiệu rò rỉ bất kỳ hoặc khuyết tật khác.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5 Độ bám dính
Khi được xác định theo ISO 8033, đối với các ống loại 1, 2, 3 và 4, và đối với ống loại 5 được cung cấp với lớp vỏ cao su, độ bám dính giữa lớp lót và lớp gia cường, giữa các lớp gia cường và giữa lớp gia cường và lớp vỏ không được nhỏ hơn 1,5 kN/m.
7.6 Khả năng chịu ôzôn
Khi được thử nghiệm theo TCVN 12912:2020 (ISO 7326:2016), Phương pháp 1, mẫu thử nghiệm phải không có biểu hiện rạn nứt.
7.7 Độ giãn nở thể tích
Yêu cầu này chỉ áp dụng cho các ống loại 3 và 4. Khi được thử nghiệm bằng phương pháp được mô tả trong Phụ lục A. Ống hoặc hệ ống phải phù hợp với các yêu cầu của Bảng 3.
Bảng 3 - Độ giãn nở thể tích
Loại ống
Độ giãn nở thể tích tại 9 MPa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 cm3/m đến 26 cm3/m
4
26 m3/m đến 55 cm3/m
7.8 Độ nhiễm tạp chất
Khi được xác định bằng phương pháp được nêu trong Phụ lục B, tổng lượng nhiễm tạp chất không được vượt quá 100 mg/m2 và kích cỡ hạt tối đa phải là 70 μm.
7.9 Sự han gỉ của các khớp nối
Khi được thử nghiệm theo ISO 9227 trong thời gian 168 h, hệ ống và các khớp nối không được có dấu hiệu han gỉ của kim loại nền.
7.10 Yêu cầu về thử nghiệm áp lực thấm
Mỗi chiều dài của ống hoặc mỗi hệ ống phải chịu áp lực thấm thích hợp được nêu trong Bảng 2, sử dụng phương pháp được quy định trong TCVN 12911 (ISO 1402) trong khoảng thời gian là 1 min, không được có dấu hiệu vỡ hoặc rò rỉ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.11.1 Yêu cầu
Khi được thử nghiệm theo 7.11.2 hệ ống phải không có dấu hiệu rạn nứt hoặc rò rỉ khi kết thúc 15 chu trình.
7.11.2 Phương pháp thử
7.11.2.1 Uốn hệ ống thành hình chữ u, đổ đầy chất lỏng thử nghiệm (xem A.3) và hạ nhiệt độ xuống -40 °C ± 2 °C1).
7.11.2.2 Tác động xung áp 11 MPa trong thời gian 1,5 s, hai mươi lần.
7.11.2.3 Để cho hệ ống ấm lên đến nhiệt độ môi trường phòng thử nghiệm và để yên trong 2 h.
7.11.2.4 Tác động xung áp 11 MPa trong thời gian 1,5 s, hai mươi lần.
7.11.2.5 Lặp lại quy trình được mô tả trong 7.11.2.1 đến 7.11,2.4 (bắt đầu từ "hạ nhiệt độ xuống -40 °C ± 2 °C") mười bốn lần nữa.
7.11.2.6 Kiểm tra hệ ống bằng mắt thường về các dấu hiệu rạn nứt hoặc rò rỉ, bỏ qua rò rỉ bất kỳ liên quan đến các khớp nối.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đổ đầy chất lỏng thử nghiệm (xem A.3) vào hệ ống và duy trì tại -40 °C ± 2 °C[1]) trong thời gian 12 h. Hệ ống sau đó phải chịu được tác động của áp lực phá vỡ tối thiểu là 36 MPa theo TCVN 12911 (ISO 1402).
Mỗi chiều dài của ống phải được ghi nhãn rõ ràng và không thể tẩy xóa tại các khoảng cách không lớn hơn 250 mm với thông tin sau:
a) Tên hoặc nhận diện nhà sản xuất;
b) Viện dẫn Tiêu chuẩn này;
c) Loại ống;
d) Đường kính trong của ống, tính bằng milimét;
e) Quý và hai chữ số cuối của năm sản xuất, ví dụ: Q4-18;
f) Áp suất làm việc theo thiết kế theo đơn vị megapascal.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp xác định độ giãn nở thể tích
A.1 Nguyên lý
Ống với chiều dài xác định được đổ đầy chất lỏng thử nghiệm tại áp suất khí quyển. Áp lực được tăng đến áp lực làm việc trong khoảng thời gian là 2 min. Đo thể tích của chất lỏng cần thiết để đạt được áp lực này và biểu thị bằng centimet khối trên mét.
A.2 Thiết bị, dụng cụ
A.2.1 Phương tiện tăng áp lực thủy lực trong ống mẫu thử đến 9 MPa, với dung sai ±1 %.
A.2.2 Áp kế đã hiệu chuẩn, với phạm vi đo lên đến ít nhất là 14 MPa.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.4 Ống đong phòng thử nghiệm, tuân thủ các yêu cầu của ISO 4788 có dung tích ít nhất là 30 cm3 và 60 cm3, mỗi ống đong có khả năng được đọc với độ chính xác 2 % dung tích danh nghĩa của ống đong.
A.2.5 Ống mao dẫn dài 0,5 m bằng thép không gỉ, được gắn chặt vào phía đầu vào của một trong các van.
A.3 Chất lỏng thử nghiệm
Chất lỏng thử nghiệm phải là nước hoặc là dầu khoáng thủy lực được gia cường đầy đủ có các đặc tính sau đây khi được thử nghiệm bằng các phương pháp đã chỉ định:
Đặc tính
Giá trị yêu cầu
Phương pháp thử nghiệm
Độ nhớt tại -40 °C
Điểm chảy, tối đa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điểm anilin
130 mm2/s ± 20 mm2/s
-24 °C
218 °C
103 °C±10°C
ISO 2909
ISO 3016
ISO 2719
ISO 2977
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẫu thử nghiệm phải là chiều dài của ống được nối với các khớp nối thích hợp, với chiều dài tự do giữa các khớp nối là 1 m, hoặc là hệ ống mà chiều dài tự do giữa ống và các khớp nối đã được đo.
A.5 Cách tiến hành
Kết nối mẫu thử nghiệm đến nguồn áp suất với các van ở vị trí sao cho mẫu thử nghiệm có thể được cô lập.
Đổ đầy hệ ống thử nghiệm với chất lỏng thử nghiệm, bảo đảm rằng tất cả không khí được loại bỏ và không có sức căng ngoài nào ở mẫu thử nghiệm. Tăng áp suất trong mẫu thử nghiệm đến 9 MPa, với dung sai là ±1 %, giữ trong thời gian 1 min bằng cách đóng các van và sau đó quay về áp suất khí quyển.
Sau 2 min tại áp suất khí quyển, tăng lại áp suất đến 9 MPa, với dung sai ±1 % và giữ trong 2 min. Giải phóng áp suất và thu thập chất lỏng thử nghiệm đã tháo ra.
Lặp lại thử nghiệm trên hai mẫu thử khác và ghi lại ba thể tích chất lỏng thử nghiệm đã thu thập.
A.6 Biểu thị kết quả
Biểu thị kết quả dưới dạng giá trị thể tích trung bình của chất lỏng thử nghiệm đã thu thập trên mét mẫu thử.
A.7 Báo cáo thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Tất cả các thông tin cần thiết để nhận diện ống hoặc hệ ống;
c) Ngày thử nghiệm;
d) Độ giãn nở thể tích, được biểu thị bằng centimét khối trên mét;
e) Chất lỏng thử nghiệm được sử dụng.
Phương pháp xác định độ nhiễm tạp chất
B.1 Nguyên lý
Mẫu ống hoặc hệ ống được đổ đầy ete dầu hỏa và được khuấy trộn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2 Hóa chất
B.2.1 Ete dầu hỏa (60 đến 80 cấp độ).
B.3 Thiết bị, dụng cụ
B.3.1 Phễu thủy tinh.
B.3.2 Cốc, tuân thủ các yêu cầu của ISO 3819.
B.3.3 Tủ sấy có thông gió, với dải nhiệt độ được kiểm soát nằm trong khoảng từ 0 °C đến 85 °C ± 5 °C.
B.3.4 Cân, có độ chính xác đến 0,1 mg.
B.3.5 Phễu lọc với màng lọc thủy tinh thiêu kết, độ xốp P 4 (ISO 4793).
B.3.6 Kính hiển vi.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy mẫu ống có chiều dài 300 mm đến 500 mm, hoặc hệ ống đầy đủ, và xác định diện tích bề mặt trong của nó. Đổ ete dầu hỏa (B.2.1) đầy ống hoặc hệ ống, khuấy và rót vào cốc (B.3.2). Đổ đậy lại ống hoặc hệ ống từ đầu đối diện với ete dầu hỏa, khuấy và rót vào cốc. Lọc toàn bộ chất lỏng trong cốc qua phễu có màng lọc bằng thủy tinh thiêu kết đã cân trừ bì (B.3.5), nếu cần, sử dụng một ít ete dầu hỏa sạch để tráng các vật rắn còn sót. Sấy phễu lọc trong tủ sấy (B.3.3) ở nhiệt độ 85 °C ± 5 °C cho đến khi đạt được khối lượng không đổi và xác định tổng khối lượng tạp chất không tan có mặt.
Kiểm tra cặn từ bộ lọc bằng kính hiển vi (B.3.6) và đo kích cỡ của các hạt lớn nhất, tính bằng micromet.
B.5 Biểu thị kết quả
Tính tổng khối lượng tạp chất không tan ("chất bẩn"), tính bằng miligam trên mét vuông diện tích bề mặt trong của ống hoặc hệ ống được thử nghiệm.
B.6 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin dưới đây:
a) Viện dẫn đến tiêu chuẩn này;
b) Tất cả các thông tin cần thiết để nhận diện ống hoặc hệ ống;
c) Tổng khối lượng tạp chất không tan và kích cỡ hạt tối đa;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dải đường kính ngoài thông dụng
Dải đường kính ngoài thông dụng được nêu trong Bảng C.1.
Bảng C.1 - Dải đường kính ngoài thông dụng
Kích thước tính bằng milimét
Đường kính ngoài
Loại 1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại 3
Loại 4
Loại 5
6,3
—
14,0 đến 15,0
—
—
—
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.9 đến 17,9
18,3 đến 19,8
19,1 đến 20,6
19,1 đến 20,6
19,1 đến 20,6
12,7
—
22,9 đến 24,4
—
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
22,2 đến 23,8
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13800:2023 (ISO 11425:2018) về Ống và hệ ống cao su dùng cho hệ thống trợ lực lái của ô tô - Yêu cầu kỹ thuật
Số hiệu: | TCVN13800:2023 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2023 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13800:2023 (ISO 11425:2018) về Ống và hệ ống cao su dùng cho hệ thống trợ lực lái của ô tô - Yêu cầu kỹ thuật
Chưa có Video