Loại đường |
Vật liệu và đường kính của thân tiêu phản quang |
Thép ống Kích thước yêu cầu tối thiểu (Đường kính ngoài X chiều dày) mm |
|
Các loại đường khác |
33,5 x 1,5 |
Đường cao tốc |
33,5 x 1,8 |
6.3 Khung tiêu phản quang
Khung tiêu phản làm bằng vật liệu có khả năng chống ăn mòn của môi trường như: hợp kim nhôm, thép không rỉ, thép được mạ kẽm nhúng nóng hoặc sơn sau khi đã xử lý mạ kẽm nền...
7.1 Quy định chung
- Tất cả các bộ phận của tiêu phản quang không được nhô các mép sắc nhọn.
- Nếu các vật liệu chế tạo tái chế được thì phải ký hiệu có thể tái chế.
7.2 Định vị tấm phản quang trên tiêu phản quang
Các Tấm phản quang phải được lắp cố định chắc chắn trên tiêu phản quang bằng khung tiêu phản quang hoặc bằng phương pháp phù hợp với công nghệ của nhà sản xuất.
7.3 Yêu cầu về tầm nhìn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Màu sắc bề mặt phản quang theo yêu cầu tại TCVN 7887:2008, phù hợp với loại đường yêu cầu.
7.3.2 Yêu cầu về độ sáng
Độ sáng tấm phản quang được quy định tại Bảng 3.
Bảng 3- Độ sáng của tấm phản quang (cd/10.76 Ix)
Góc chiếu xạ
Góc quan sát
Màu vàng
Màu đỏ
0°
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20°
0°
10°
20°
0,2°
80
69
33
7,3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3,4
0,5°
26
23
12
5,0
4,2
1,7
1,5°
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,1
0,58
0,2
0,2
0,06
7.4 Đặc tính cơ lý
7.4.1 Tiêu phản quang
7.4.1.1 Yêu cầu đối với chịu tải tĩnh
Khi thử nghiệm theo 8.4.1, tiêu phản quang loại D1 và D2 không bị hư hại hoặc bị lệch không quá 5% so với chiều cao trên đường ngang mặt đất. Độ lệch tạm thời không cao hơn các giá trị nêu ở Bảng 4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhóm
Độ lệch tạm thời tối đa G của tiêu phản quang so với đường ngang mặt đất H; G=D/H
WL0
Không xác định được tính năng
WL1
15%
WL2
5%
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b - Tiêu phản quang hình tam giác
Hình 5 - Độ lệch tiêu phản quang so với đường ngang mặt đất
7.4.1.2 Yêu cầu về chịu va đập đối với vật liệu
Khi thử nghiệm theo 8.4.2a tiêu phản quang loại D1 và D2 vẫn giữ nguyên ban đầu. Không có mẫu thử nào bị hỏng hay bị tách ra thành các mảnh.
Lệch vĩnh viễn so với chiều cao đường nền không được lớn hơn 5%
Đo độ lệch vĩnh viễn được thực hiện 24 giờ sau khi tiến hành các thử nghiệm vật liệu.
7.4.1.3 Yêu cầu về tính năng sử dụng khi chịu va đập
Khi thử va đập theo 8.4.2b, tiêu phản quang loại D1 không thể dùng lại, tiêu phản quang loại D2 vẫn tái sử dụng sau khi các công đoạn thử. Sẽ không có sự lệch vĩnh viễn loại D2 lớn hơn 5% chiều cao trên đường tính từ mặt đất. Đo độ lệch vĩnh viễn được thực hiện sau 24 giờ thử nghiệm tính năng.
7.4.1.4 Yêu cầu về chịu va đập phá hủy
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4.1.5 Chống ăn mòn
Tất cả các bộ phận kim loại (kể cả bộ phận được mạ kẽm) đều phải qua thử nghiệm mù muối theo 8.5. Sau khi kiểm tra, các mẫu sẽ cho thấy không có bằng chứng về sự ăn mòn như vết gỉ hoặc bong tróc của lớp phủ, hoặc bất kỳ thay đổi khác về ngoại hình so với mẫu chưa thử.
Thử nghiệm này không áp dụng cho các bộ phận mạ kẽm nhúng nóng. Các bộ phận được mạ kẽm nhúng nóng được thử nghiệm và đánh giá theo tiêu chuẩn ISO 1461.
7.4.1.6 Điều kiện tự nhiên
Sau khi tiếp xúc với môi trường thời tiết theo 8.4.6, phải thử tầm nhìn ban ngày theo 8.3.1 và thử va đập theo 8.4.2.
7.4.2 Tấm phản quang
7.4.2.1 Chịu va đập
Khi kiểm tra theo 8.7.2, tấm phản quang không được có vết nứt hoặc tách lớp bên ngoài vòng tròn bán kính 12 mm quanh điểm tâm va đập.
7.4.2.2 Chống ăn mòn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4.2.3 Chịu nước
Sau khi phơi mẫu theo 8.7.4, các tấm phản quang không được có lượng nước hoặc hơi nước trên các bộ phận quang học. Nước hoặc hơi nước thâm nhập vào các cạnh của tấm phản quang R1 được coi là không đạt yêu cầu.
7.4.2.4 Độ bền
Tấm phản quang loại R1 lớp RA1, được phơi trong 3 năm theo tiêu chuẩn ISO 877: 1996, phương pháp A và sau đó kiểm tra theo 4.1.1.5 tiêu chuẩn 12899-1: 2007.
Tấm phản quang loại R1, lớp 3, loại R2 được phơi 2 năm theo tiêu chuẩn ISO 877: 1996, phương pháp A. Phổ màu phối hợp của các bức xạ phản quang phải nằm trong khu vực được xác định trong Bảng 2 của tiêu chuẩn này. Hệ số phản quang sẽ không ít hơn 80% giá trị yêu cầu trong 7.3.2.3. Sau khi thử độ bền va đập theo 8.5.2, không có vết nứt hoặc tách lớp bên ngoài vòng tròn bán kính 12 mm với điểm va đập ở giữa.
8.1 Điều kiện thử
Nếu không có quy định riêng, các phép thử được thực hiện ở nhiệt độ (23 ± 2)°C và độ ẩm tương đối là (50 ± 5)%.
Các phép thử nghiệm được tiến hành riêng rẽ cho các bộ phận của tiêu phản quang.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả các mẫu thử phải là sản phẩm lấy ngẫu nhiên từ quá trình sản xuất bình thường. Để thử nghiệm tấm phản quang loại R1, nó sẽ được gắn vào tấm nhôm với độ dày tối thiểu là 2 mm.
8.3 Thử tầm nhìn
8.3.1 Thử tầm nhìn ban ngày
Đo màu sắc và hệ số độ sáng được thực hiện theo các bước quy định trong tiêu chuẩn CIE 15, có sử dụng thiết bị chiếu sáng D65 và phép đo hình học 45/0 theo tiêu chuẩn CIE hoặc theo TCVN 9882:2013.
8.3.2 Màu sắc ban đêm của tấm phản quang
Phép đo được thực hiện trên 5 mẫu tiêu phản quang, phù hợp với các thủ tục quy định tại CIE 54,2, áp dụng tiêu chuẩn CIE chiếu sáng chức năng A. màu và phương pháp tính toán được thực hiện theo tiêu chuẩn ISO/CIE 10526 (khoảng nhìn 2°).
Đo hình học: góc quan sát α = 20 ', góc tới β = + 5 °, β = 0 °.
8.3.3 Hệ số phản quang RA
Phép đo được thực hiện trên năm mẫu tiêu phản quang theo các quy trình nêu trong CIE 54.2, có sử dụng vật chiếu sáng A theo tiêu chuẩn CIE và một đầu quang kế được điều chỉnh theo độ nhạy quang phổ tương đối của đầu trắc quang tiêu chuẩn CIE.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4.1 Thử tĩnh
Ba tiêu phản quang mới sản xuất được để ở nhiệt độ (23±2)°C trong thời gian tối thiểu 4 giờ. Chúng được cố định theo chiều ngang bằng một cái kẹp sao cho đường mặt đất ngang bằng với đỉnh của kẹp. Tác dụng một lực tương đương với áp suất gió 0,42kN/m2 trên diện tích tiêu phản quang theo hướng di chuyển giao thông tương ứng. Sau khi hết lực tác dụng, đo độ lệch vĩnh viễn ở đỉnh tiêu phản quang sau 120 giây.
Lập báo cáo về giá trị tỷ lệ giữa độ lệch tạm thời và độ lệch vĩnh viễn với tổng độ cao tiêu phản quang so với đường mặt đất.
8.4.2 Thử va đập
a) Thử va đập kiểm tra vật liệu: Ba mẫu thử tiêu phản quang mới chế tạo được để ở nhiệt độ (23±2)°C trong thời gian tối thiểu 4 tiếng. Mẫu thử được sẽ cố định bằng một cái kẹp sao cho đường mặt đất ngang bằng với đỉnh của kẹp. Một con lắc có tấm va chạm phải phẳng nhẵn và có kích thước là 250 x 500 mm; cho tác động cách mép trên tiêu phản quang 150 mm. Lực tác động vào tiêu phản quang có giá trị là 150Nm, hướng của lực song song với hướng di chuyển của phương tiện trên đường. (Xem Hình 6).
b) Thử nghiệm va đập kiểm tra thử chức năng:
Ba tiêu phản quang mới sản xuất được để ở nhiệt độ (23±2)°C trong thời gian tối thiểu 4 tiếng. Tiêu phản quang được cố định vào nền đất bằng một cái kẹp sao cho đường mặt đất ngang bằng với đỉnh kẹp. Các loại tiêu phản quang khác sẽ được lắp theo hướng dẫn của nhà sản xuất phù hợp với chức năng và mục đích sử dụng của chúng. Thiết bị thử nghiệm kiểu con lắc theo mô tả trong 8.4.2. Mép dưới của tấm va đập cách đường mặt đất 250 mm.Lực tác động vào tiêu phản quang có giá trị là 300Nm, hướng của lực song song với hướng di chuyển của phương tiện trên đường.
Hình 6 - Sơ đồ thử va đập
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm va đập phá hủy chỉ được tiến hành chỉ khi tiêu phản quang có tổng trọng lượng hơn 6kg. Ba mẫu tiêu phản quang được thử nghiệm, kết quả phải theo tiêu chuẩn EN 12767 đối với độ bền của kết cấu đỡ ở tốc độ 70km/giờ. Mẫu tiêu phản quang dùng trong thử nghiệm này phải được lắp đặt theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
8.5 Thử chống ăn mòn
Tất cả các bộ phận kim loại (kể cả bộ phận được mạ kẽm) đều phải qua thử nghiệm mù muối theo tiêu chuẩn ISO 9227 tại (35±2)°C trong thời gian 240 giờ.
Đối với các bộ phận kim loại mạ kẽm nóng, độ dày của lớp mạ phải được thử nghiệm theo tiêu chuẩn ISO 1461.
8.6 Thử trong điều kiện khí hậu tự nhiên
Ba mẫu thử tiêu phản quang sẽ được thử nghiệm trong thời gian 2 năm liên tục theo tiêu chuẩn ISO 977:1996, Phương pháp A, lệch một góc 45° so với mặt ngang và đối diện với đường xích đạo. Mẫu thử được cố định vào một giá đỡ phù hợp bằng một cái kẹp sao cho đường mặt đất ngang bằng với đỉnh kẹp.
Trước khi thử nghiệm tầm nhìn vào ban ngày theo 7.3.1 và thử nghiệm độ bền va chạm theo 7.4.1.2, các sản phẩm thử nghiệm phải được lau chùi sạch sẽ và có đủ điều kiện theo các quy định tại 8.1.
8.7 Thử đặc tính cơ lý của tấm phản quang
8.7.1 Mẫu thử
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.7.2 Thử va đập
Ba mẫu thử tấm phản quang sẽ được đặt ở nhiệt độ (23±2)°C trong thời gian ít nhất 4 tiếng. Sau đó, chúng sẽ được cố định trên một tấm thép có độ dày 15mm. Thả một quả bóng thép có đường kính 20mm từ một độ cao quy định trong Bảng 5 vào tâm của mặt tấm phản quang, (Nếu tâm của tấm phản quang không có lỗ hoặc mối ghép).
Bảng 5 - Chiều cao rơi DH trong thử nghiệm va đập đối với tấm phản quang.
Loại tấm phản quang
Chiều cao rơi của cầu thép mm
DH1
200
DH2
400
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ba mẫu thử tấm phản quang sẽ được thử nghiệm mù muối trung hòa theo tiêu chuẩn ISO 9227 ở nhiệt độ (35±2)°C trong thời gian 96 tiếng. Chúng phải được lau sạch cẩn thận trước khi đo. Phương pháp đo theo tiêu chuẩn JISD5500
Dạng hình học của phép đo này sẽ như sau:
- Đối với các tấm phản quang loại R1, lớp RA1 và RA2: góc quan trắc là 20’, góc tia tới là β1=+5° và β2=0°
- Đối với các tấm phản quang loại R1, lớp 3, loại R2: góc quan trắc là 20’, góc tia tới là β =0° và β2=+5°.
8.7.4 Thử chống nước
Ba mẫu thử tấm phản quang được đặt ở nhiệt độ (23±2)°C và độ ẩm (70±5)% với thời gian ít nhất 4 giờ trước khi tiến hành thử nghiệm. Đổ đầy nước tinh khiết vào hai cái lọ ở mực nước sao cho có thể ngập toàn bộ ba mẫu thử. Đun nóng nước ở lọ thứ nhất tại ngưỡng nhiệt độ cố định (60±2)°C và làm lạnh nước ở lọ thứ hai tại nhiệt độ cố định (5±2)°C. Sau đó, đem ngâm các tấm phản quang này vào lọ nước nóng trong 1 tiếng và chuyển chúng sang lọ nước lạnh. Lặp lại quy trình này trong 5 lần. Sau khi toàn bộ quy trình kết thúc, nhấc các tấm phản quang ra khỏi lọ nước và làm khô chúng bằng một tấm vải. Đặt các mẫu thử lên một tấm nhiệt ở nhiệt độ trong khoảng 30°C - 40°C, kiểm tra bằng mắt trong vòng 15 phút các dấu hiệu thâm nhập - của nước mà không cần phải quan tâm tới các mép của các tấm phản quang loại R1.
8.7.5 Thử trong điều kiện tự nhiên
Ba mẫu thử tấm phản quang sẽ được thử nghiệm theo tiêu chuẩn ISO 877:1996, Phương pháp A, lệch một góc 45°C so với mặt ngang và đối diện với đường xích đạo.
Các tấm phản quang loại R1, lớp RA1, lớp RA2 sẽ phải thử tác động của thời tiết trong thời gian 3 năm. Trước khi thử nghiệm, các mẫu thử phải được lau chùi cẩn thận. Tất cả các tấm phản quang còn lại sẽ được thử tác động bởi thời tiết trong 2 năm. Quy trình thử nghiệm như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đo hệ số phản quang theo 8.3.2.3. Đo giá trị hình học: góc quan trắc = 20’, góc vào β2 =+5° và là β1 =+0°.
- Thử nghiệm độ bền va chạm do lực theo 8.4.2.
9 Ghi nhãn và thông tin sản phẩm
9.1 Tiêu phản quang
9.1.1 Ghi ký hiệu và dán nhãn
Ký hiệu trên sản phẩm phải được ghi sao cho không gây khó hiểu hay nhầm lẫn với các ký hiệu quy định theo luật định.
9.1.2 Thông tin sản phẩm
Nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp phải có sẵn các thông tin sau:
a) Hướng dẫn lắp ráp, lắp ghép và sửa chữa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Hướng dẫn vận hành, bảo trì và vệ sinh sản phẩm.
9.2 Các bộ phận tiêu phản quang
Nhà sản xuất phải có sẵn đầy đủ các thông số kỹ thuật cho từng bộ phận sản phẩm.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] EN 12899-3: 2007, Fixed, vertical road traffic signs - Part 3: Delineator posts and retroreflectors. Biển báo giao thông cố định - Phần 3: Thiết bị chỉ dẫn tuyến và tấm phản quang.
[2] EN 12899-4: 2007, Fixed, vertical road traffic signs - Part 4: Factory production control. Biển báo giao thông cố định - Phần 4: Kiểm soát chất lượng sản phẩm trong nhà máy
[3] EN 12899-5: 2007, Fixed, vertical road traffic signs - Part 5: Initial type testing. Biển báo giao thông cố định - Phần 5: Thử nghiệm xuất xưởng.
1 Phạm vi áp dụng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Phân loại tiêu phản quang
4.1 Các loại tiêu phản quang
4.2 Các loại tấm phản quang
5 Cấu tạo
5.1 Các bộ phận tiêu phản quang
5.2 Mô tả cấu tạo
5.3 Kích thước, hình dáng tấm phản quang
6 Vật liệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2 Thân tiêu phản quang
6.3 Khung tiêu phản quang
7 Yêu cầu kỹ thuật
7. 1 Quy định chung
7.2 Định vị tấm phản quang trên tiêu phản quang
7.3 Yêu cầu về tầm nhìn
7.4 Đặc tính cơ lý
8 Phương pháp thử
8.1 Điều kiện thử
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3 Thử tầm nhìn
8.4 Thử đặc tính cơ lý tiêu phản quang
8.4.1 Thử tĩnh
8.4.2 Thử va đập
8.5 Thử chống ăn mòn
8.6 Thử trong điều kiện khí hậu tự nhiên
8.7 Thử đặc tính cơ lý của tấm phản quang
9 Ghi nhãn và thông tin sản phẩm
9.1 Tiêu phản quang
...
...
...
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12585:2019 về Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Thiết bị dẫn hướng và tấm phản quang - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Số hiệu: | TCVN12585:2019 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2019 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12585:2019 về Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Thiết bị dẫn hướng và tấm phản quang - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Chưa có Video