|
(1) |
Trong đó:
Đối với tải trọng dùng giá trị cực đại của gi thì tương ứng với
hi = hD hR hl ≥ 0,95
(2)
Đối với tải trọng dùng giá trị tối thiểu của gi thì tương ứng:
(3)
trong đó:
gi = hệ số tải trọng: hệ số nhân dựa trên thống kê dùng cho ứng lực.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hi = hệ số điều chỉnh tải trọng; hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư và tầm quan trọng trong khai thác.
hD = hệ số liên quan đến tính dẻo được quy định ở Điều 4.3.
hR = hệ số liên quan đến tính dư được quy định ở Điều 4.4.
hl = hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác được quy định ở Điều 4.5.
Qi = ứng lực
Rn = sức kháng danh định
Rr = sức kháng tính toán: ϕ Rn
4.2.2 Trạng thái giới hạn sử dụng
Phải tính kết cấu theo trạng thái giới hạn sử dụng để nhằm hạn chế ứng suất, biến dạng và bề rộng vết nứt xuất hiện trong cấu kiện dưới điều kiện sử dụng bình thường.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trạng thái giới hạn mỏi phải được xét đến trong tính toán như một biện pháp nhằm hạn chế về biên độ ứng suất do một xe tải thiết kế gây ra với số chu kỳ biên độ ứng suất dự kiến.
Trạng thái giới hạn phá hoại giòn phải được xét đến như một số yêu cầu về tính bền của vật liệu theo Tiêu chuẩn vật liệu.
4.2.4 Trạng thái giới hạn cường độ
Trạng thái giới hạn cường độ phải được xét đến để đảm bảo kết cấu cầu có cấu tạo đủ cường độ, sự ổn định cục bộ và ổn định tổng thể, chịu được tác động của các tổ hợp tải trọng quan trọng theo thống kê có thể xảy ra trong suốt thời gian tuổi thọ thiết kế của nó.
4.2.5 Trạng thái giới hạn đặc biệt
Trạng thái giới hạn đặc biệt phải được xét đến để đảm bảo sự tồn tại của cầu khi động đất hoặc lũ lớn hoặc khi bị tầu thủy, xe cộ va, và cả trong điều kiện bị xói lở.
Hệ kết cấu của cầu phải được định kích thước và cấu tạo để đảm bảo sự phát triển đáng kể và có thể nhìn thấy được của các biến dạng không đàn hồi ở trạng thái giới hạn cường độ và trạng thái giới hạn đặc biệt trước khi phá hoại.
Có thể giả định rằng các yêu cầu về tính dẻo được thỏa mãn đối với một kết cấu bê tông ở đó sức kháng của liên kết không thấp hơn 1,3 lần ứng lực lớn nhất do tác động không đàn hồi của các cấu kiện liền kề tác động lên liên kết đó.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với trạng thái giới hạn cường độ:
hD ≥ 1,05 cho cấu kiện và liên kết không dẻo.
= 1,00 cho các thiết kế thông thường và các chi tiết theo đúng Tiêu chuẩn này.
≥ 0,95 cho các cấu kiện và liên kết có các biện pháp tăng thêm tính dẻo quy định vượt quá những yêu cầu của Tiêu chuẩn này
Đối với các trạng thái giới hạn khác: hD = 1,00
Các kết cấu có nhiều đường truyền lực và kết cấu liên tục cần được sử dụng trừ khi có những lý do bắt buộc khác.
Các bộ phận hoặc cấu kiện chính mà sự hư hỏng của chúng gây ra sập đổ cầu phải được coi là có nguy cơ hư hỏng và hệ kết cấu liên quan không có tính dư, các bộ phận có nguy cơ hư hỏng có thể được xem là phá hoại giòn.
Các bộ phận hoặc cấu kiện mà sự hư hỏng của chúng không gây nên sập đổ cầu được coi là không có nguy cơ hư hỏng và hệ kết cấu liên quan là dư.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hR ≥ 1,05 cho các bộ phận không dư
= 1,00 cho các mức dư thông thường
≥ 0,95 cho các mức dư đặc biệt
Đối với các trạng thái giới hạn khác:
hR = 1,00
4.5 TẦM QUAN TRỌNG TRONG KHAI THÁC
Điều quy định này chỉ dùng cho trạng thái giới hạn cường độ và trạng thái giới hạn đặc biệt.
Khi thiết kế, phải xác định mức độ quan trọng trong khai thác của công trình cầu hoặc bất kỳ cấu kiện, liên kết nào của nó.
Đối với trạng thái giới hạn cường độ:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
= 1,00 cho các cầu thông thường
≥ 0,95 cho các cầu tương đối ít quan trọng
Đối với các trạng thái giới hạn khác:
hl = 1,00
[1] - AASHTO LRFD Bridge Design Specifications, SI unit 4th Edition, 2007 (Tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO theo hệ số sức kháng và hệ số tải trọng, hệ đơn vị SI, xuất bản lần thứ 4, 2007)
[2] - AASHTO LRFD Bridge Design Specifications, 5th Edition, 2010 (Tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO theo hệ số sức kháng và hệ số tải trọng, xuất bản lần thứ 5, 2010)
[3] - AASHTO LRFD Bridge Design Specifications, 6th Edition, 2012 (Tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO theo hệ số sức kháng và hệ số tải trọng, xuất bản lần thứ 6, 2012)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[5] - ACI. 2002. Building Code 318-02. American Concrete Institute (Tiêu chuẩn xây dựng của Viện bê tông Hoa Kỳ)
[6] - ANSI/AISC 360-10 - Specification for Structural Steel Buildings (Cơ quan Tiêu chuẩn quốc gia Hoa kỳ và Viện xây dựng kết cấu thép Hoa Kỳ- Tiêu chuẩn kết cấu thép xây dựng)
[7] -TR Circular E-C079: Calibration to Determine LRF for Geotechnical and structural Design (Báo cáo nghiên cứu Xác định hệ số tải trọng và sức kháng cho thiết kế nền móng của Hội đồng nghiên cứu liên hiệp các cơ quan giao thông Hoa Kỳ)
[8] - FHWA-NHI-10-016 13, Drilled Shafts: Construction Procedures and LRFD Design Methods (Phương pháp thi công và thiết kế cọc khoan nhồi theo hệ số sức kháng và tải trọng - Thông tư về địa kỹ thuật 01 của Liên hiệp các cơ quan giao thông Hoa Kỳ)
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
1 PHẠM VI ÁP DỤNG.
2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 TRIẾT LÝ THIẾT KẾ
4.1 TỔNG QUÁT
4.2 CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN
4.2.1 Tổng quát
4.2.2 Trạng thái giới hạn sử dụng
4.2.3 Trạng thái giới hạn mỏi và phá hoại giòn (nứt gãy)
4.2.4 Trạng thái giới hạn cường độ
4.2.5 Trạng thái giới hạn đặc biệt
4.3 TÍNH DẺO
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.5 TẦM QUAN TRỌNG TRONG KHAI THÁC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11823-1:2017 về Thiết kế cầu đường bộ - Phần 1: Yêu cầu chung
Số hiệu: | TCVN11823-1:2017 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2017 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11823-1:2017 về Thiết kế cầu đường bộ - Phần 1: Yêu cầu chung
Chưa có Video