P1 |
Đầu dò dòng điện, bộ khuếch đại và hiện sóng |
C1 |
Tụ điện |
P2 |
Đo sóng điện áp |
R1 |
Điện trở |
P3 |
Ampe kế một chiều |
R2 đến R10 |
Trở kháng (dòng điện và điện trở của nó được cố định theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người sử dụng) |
P4 |
Vôn kế một chiều |
RD |
Đầu dò điện áp |
P5 |
Máy đo tốc độ góc |
|
|
CHÚ THÍCH: Ví dụ thể hiện cho hệ thống gồm 8 xy lanh.
Hình 1 – Sơ đồ mạch thử cho hệ thống đánh lửa với bộ chia điện kiểu cơ khí
1) Thiết lập theo 5.3.1
CHÚ DẪN:
P1
Đầu dò dòng điện, bộ khuếch đại và hiện sóng
C1
Tụ điện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đo sóng điện áp
R1
Điện trở
P3
Ampe kế một chiều
R2 đến R9
Trở kháng (dòng điện và điện trở của nó được cố định theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người sử dụng)
P4
Vôn kế một chiều
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu dò điện áp
P5
Máy đo tốc độ góc (dựa trên tín hiệu góc quay trục khuỷu)
CHÚ THÍCH: Ví dụ thể hiện cho hệ thống gồm 8 xylanh.
Hình 2 – Sơ đồ mạch thử cho hệ thống đánh lửa tĩnh với các cuộn dây một đầu cao áp
2.2.1. Cuộn dây, tùy thuộc vào hệ thống được thử, có thể là
- Các cuộn dây một đầu cao áp như mô tả trong 2.1.1, hoặc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cuộn dây nối với bugi.
2.2.2. Thiết bị đóng ngắt phụ nằm bên trong hệ thống được thử như bộ điều khiển bằng transistor.
2.3. Hệ thống đánh lửa tĩnh (không có bộ chia điện) với các cuộn dây hai đầu cao áp
Các thành phần sau phải được nối liền với nhau như Hình 3 hoặc thành một mạch khác được chứng minh là có tính năng tương đương.
2.3.1. Cuộn dây, tùy thuộc vào hệ thống được thử nghiệm, có thể là
- các cuộn dây hai đầu cao áp, hoặc
- một tổ hợp nhiều đầu cao áp được tạo thành bằng cách ghép nối các cuộn dây hai đầu cao áp.
2.3.2. Thiết bị đóng ngắt phụ nằm bên trong hệ thống được thử như bộ điều khiển bằng transistor.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2. Dao động ký có thời gian thiết lập lớn nhất là 35 ns, với dải tần nhỏ nhất là 10 MHz, phải được sử dụng (P1 và P2). Độ không đảm bảo đo của phép đo dò điện áp và dòng điện (xem 3.3 và 3.4) phải nhỏ hơn 3%.
3.3. Đầu dò điện áp (RD) với điện dung đầu vào nhỏ hơn hoặc bằng 5 pF và điện trở đầu vào lớn hơn hoặc bằng 100 MΩ.
3.4. Đầu dò dòng điện (P1) phù hợp với nguồn một chiều hoặc xoay chiều có tần số tới 10 MHz.
3.5. Ampe kế 1 chiều (P3) với điện áp rơi lớn nhất là 100 mV trong các điều kiện thử.
3.6. Vôn kế (P4) với điện trở đầu vào nhỏ nhất là 10 kΩ/V và có độ phân giải phù hợp để nhận biết dễ dàng chênh lệch 10 mV.
3.7. Bộ chia điện hoặc đĩa quay trigger và máy đo tốc độ góc (P5) gắn kèm phù hợp với yêu cầu sau:
a) có thể điều chỉnh liên tục tốc độ quay từ 10 r/min đến 4000 r/min đối với bộ chia điện dẫn động cơ khí và từ 20 r/min tới tối thiểu là 6000 r/min đối với đĩa quay trigger;
b) sai lệch tốc độ quay phải nằm trong ± 5% nếu tốc độ nhỏ hơn 400 r/min và ± 20 r/min nếu tốc độ lớn hơn 400 r/min;
c) máy đo tốc độ góc có độ chính xác nằm trong khoảng ± 0,2% tốc độ quay hiển thị;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.8.1. Bộ điều chỉnh khe hở đánh lửa, mỗi khe hở có thể thay đổi riêng rẽ (xem 3.8.2).
3.8.2. Tụ điện C1 mô phỏng tụ điện của các dây cáp và các bugi như bố trí thông thường trên động cơ. Tụ điện này phải có hệ số tổn hao thấp (không lớn hơn 3% tại 1 kHz), dây cáp đánh lửa thứ cấp với các tụ điện và đầu dò điện áp cao có tổng điện dung là:
Từ 50 pF đến 55 pF đối với hệ thống đánh lửa có bộ chia điện;
Từ 25 pF đến 30 pF đối với hệ thống đánh lửa tĩnh với các cuộn dây một đầu cao áp;
Từ 50 pF đến 55 pF đối với hệ thống đánh lửa tĩnh với các cuộn dây hai đầu cao áp.
CHÚ DẪN:
P1
Đầu dò dòng điện, bộ khuếch đại và hiện sóng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tụ điện
P2
Đo sóng điện áp
R1
Điện trở
P3
Ampe kế một chiều
R2 đến R10
Trở kháng (dòng điện và điện trở của nó được cố định theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người sử dụng)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vôn kế một chiều
RD
Đầu dò điện áp
P5
Máy đo tốc độ góc
CHÚ THÍCH:
1 Đối với cuộn dây hai đầu cao áp, đầu ra thứ cấp phải được kiểm tra ở điện áp cao.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 3 – Sơ đồ mạch thử cho hệ thống đánh lửa tĩnh với các cuộn dây hai đầu cao áp
Để đo tổng điện dung, các khe hở của bộ chia điện và các trở kháng R2 tới R10, nếu được gộp lại, phải được phân tách và các cáp đánh lửa phải được tách rời với các cuộn dây đánh lửa.
CHÚ THÍCH:
1 Có thể cần thiết phải xem xét tác động của các điện dung ký sinh.
2 Các giá trị điện dung khác có thể được thỏa thuận tùy thuộc vào ứng dụng.
3.8.3. Điện trở R1 mô phỏng chì hoặc graphit bám trên bugi. Điện trở này phải có hệ số điện áp thấp (lớn nhất 0,0005 %/V), không tự cảm, khoảng 10 W và 1 MΩ ± 5%. Nó phải được mắc song song với tụ điện đối với một vài phép đo.
3.8.4. Chuỗi điốt Zener 1 kV đối với các cuộn dây một đầu cao áp và hai chuỗi điốt Zener 1 kV và 0,5 kV đối với các cuộn dây hai đầu cao áp (xem Hình 3), dung sai điện áp của mỗi điốt Zener là ± 5% trong các điều kiện thử nghiệm.
4. Các thông số cần đo hoặc xác định
4.1. Điện áp khả dụng, Uav
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2. Điện áp khả dụng nhỏ nhất, Uavm
Điện áp khả dụng nhỏ nhất1) , Uavm, phải được đo khi hệ thống được đặt tải với tụ điện C1 và điện trở R1 được mắc song song, biên độ nhỏ nhất phải được ghi lại. Các giá trị này miêu tả mức độ có thể được đảm bảo từ hệ thống trong quá trình thử nghiệm ở nhiệt độ môi trường là 230C ± 50C, đĩa trigger quay với tốc độ 2000 r/min và nguồn cung cấp là 13,5 V.
4.3. Điện áp đầu ra thứ cấp, Us
Điện áp đầu ra thứ cấp, Us cũng có thể được đo cho việc so sánh với giá trị đạt được của điện áp khả dụng Uav.
4.4. Dòng điện ngắt, Ipi
Dòng điện ngắt1), Ipi, xác định năng lượng vào hệ thống [xem hình 4c)].
4.5. Dòng điện vào trung bình, Ipar
Dòng điện vào trung bình, Ipar, xác định giá trị trung bình của dòng điện đi vào hệ thống với nguồn đầu vào một chiều (máy phát điện, ắc quy, vv.).
4.6. Năng lượng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Năng lượng đánh lửa điện cảm2), Espi, được xác định bằng phương pháp thử A (xem 5.3.1). Nó được tính toán từ tích phân của tích giá trị đo điện áp đánh lửa, Usp [điều chỉnh tới Ue: xem Hình 4f)] và dòng đánh lửa Isp trong toàn bộ thời gian đánh lửa tfsp [xem Hình 4f)].
Espi =
4.6.2. Năng lượng phóng Zener, Ezd
Năng lượng phóng Zener, Ezd, được xác định bằng phương pháp thử B. Nó được tính toán từ tích phân của tích giá trị đo điện áp phóng Zener, Uzd và dòng điện phóng Zener Izd trong toàn bộ thời gian phóng Zener tfzd [xem Hình 4g)].
Ezd =
4.6.3. Thời gian đánh lửa hoặc thời gian phóng Zener
Khoảng thời gian trong giới hạn thể hiện khả năng đánh lửa của đầu ra cuộn dây đánh lửa dưới các điều kiện2) giới hạn của nhiên liệu [xem Hình 4 d), f) và g)].
1) Dạng sóng trên các đồ thị xuất hiện trong các hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.6.4. Dòng điện đánh lửa lớn nhất, Ispm, hoặc dòng điện phóng Zener lớn nhất, Izdm
Dòng điện đánh lửa lớn nhất, Ispm, hoặc dòng điện phóng Zener lớn nhất là dòng tức thời từ mạch thứ cấp của cuộn dây đánh lửa trước khi điện cực bugi bị phá hỏng [xem Hình 4f)] hoặc đi qua điốt Zener [xem Hình 4 g)].
4.7. Thời gian tăng điện áp sơ cấp, tsUr
Thời gian tăng điện áp sơ cấp, tsUr, là thông số thể hiện khả năng của hệ thống đánh lửa tạo tia lửa điện qua các bugi. Thời gian tăng điện áp sơ cấp càng ngắn thì năng lượng hệ thống mất mát qua mạch phân nhánh càng nhỏ và điện áp tập trung tạo tia lửa điện ở bugi càng lớn [xem Hình 4b)].
Khoảng thời gian này phải được đo khi hệ thống có tải với tụ điện C1 như mô tả trong 3.8.2 và điện trở R1 như mô tả trong 3.8.3.
Để dễ dàng so sánh giữa các hệ thống, thời gian tăng điện áp sơ cấp phải được xác định giữa – 1,5 kV và – 15 KV, được lặp lại giữa + 1,5 kV và + 15 KV đối với các cuộn dây hai đầu cao áp hoặc theo sự thỏa thuận giữa người sử dụng và nhà sản xuất.
4.8. Điện áp tự cảm cuộn sơ cấp, Upind
Điện áp tự cảm cuộn sơ cấp, Upind, ảnh hưởng tới tuổi thọ của tiếp điểm trong các hệ thống đánh lửa cổ điển và là thông số để thể hiện sự tác động tới các khóa bán dẫn (trừ khi điện áp kẹp được sử dụng) trong các phần tử dự trữ năng lượng điện cảm của hệ thống đánh lửa [xem Hình 4e)]. Nếu điện áp này phải được đo, nó có thể cần thiết sử dụng một thiết bị đo với một đầu vào khác.
Dạng sóng điện áp tự cảm cuộn sơ cấp thường được xác định trước (thường trong khoảng 20 ms) bởi đỉnh nhọn của cảm ứng rò. Yếu tố này thường được bỏ qua trong quá trình tính toán, nhưng nếu diện tích dưới đỉnh nhọn là đáng kể thì phải được đưa vào quá trình tính toán, khi xét ảnh hưởng đến các thành phần bán dẫn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc tính phân nhánh của hệ thống đánh lửa cũng được xác định bởi điện trở tải giới hạn của nó, R15 kV. Đây là điện trở tải mà ở đó giá trị tuyệt đối của điện áp khả dụng, Uav, giảm tới 15 kV. Điện trở giới hạn được lựa chọn là R15 kV (xem R1 từ Hình 1 đến Hình 3).
Các thông số là
Ctải (xem C1 trong các hình từ 1 tới 3) như miêu tả trong 3.8.2;
Unguồn = 13,5 V;
ntrục khuỷu = 2000 r/min.
5.1. Yêu cầu chung
Việc lắp đặt các mạch được thể hiện trên Hình 1 đến Hình 3 với thiết bị được bố trí để có thể đo được các thông số như Điều 4.
Việc lắp đặt mạch thử kiểu A được thực hiện với các thử để xác nhận các chức năng yêu cầu và đặc tính của hệ thống.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2. Điều kiện thử
Điều kiện thử phải được lựa chọn một cách thích hợp từ Bảng 1.
Khi thực hiện thử mô phỏng quá trình khởi động, hệ thống phải được hoạt động dưới các điều kiện mô phỏng điều kiện làm việc của hệ thống điện trên phương tiện đối với phần sơ cấp. Ví dụ, nếu một điện trở nối tiếp với cuộn sơ cấp thường bị ngắt trong khi động cơ quay, điện trở này cũng phải được ngắt trong các mạch thử.
5.2.1. Nguồn cung cấp, Usup
Nguồn cung cấp, Usup, cho trong Bảng 1, được dựa trên điện áp thông thường là 12 V. Nếu phép thử hệ thống có điện áp 24 V thì nhân đôi nguồn điện áp này.
Bảng 1 – Điều kiện thử
Tốc độ quay của đĩa trigger1)
(r/min)
Điện áp nguồn
Usup ± 0,1
(V)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều kiện vận hành
Thử ở nhiệt độ phòng
Thử ở nhiệt độ vận hành
Loại nhiệt độ
I2)
II3)
III3)
40
6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- 30 ± 3
Khởi động nguội
100
10
+ 23 ± 5
+ 80 ± 2
+ 100 ± 2
+ 120 ± 2
Khởi động nóng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
13,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ 80 ± 2
+ 100 ± 2
+ 120 ± 2
Hoạt động
1) Đối với vòng quay của bộ chia điện, chia cho 2.
2) Loại I được ưu tiên đối với các phần được gắn trên cabin xe hoặc tương tự.
3) Loại II hoặc III được ưu tiên đối với các phần được gắn trên hoặc gần động cơ.
5.2.2. Nhiệt độ môi trường
Cho phép hệ thống đánh lửa ngâm ít nhất 1 h ở các nhiệt độ được thể hiện trong Bảng 1 trước khi bắt đầu phép thử.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi thiết bị môi trường được sử dụng để điều khiển nhiệt độ xung quanh, cần chú ý đối với các dây và/hoặc cáp, và trở kháng không làm ảnh hưởng tới các kết quả thử.
5.3. Phương pháp thử
Các phương pháp thử A và B khác nhau trong việc sắp xếp phép thử để đo năng lượng (điện áp đánh lửa hoặc điện áp phóng Zener, dòng điện đánh lửa hoặc dòng điện phóng Zener, thời gian đánh lửa hoặc thời gian phóng Zener).
Kết quả năng lượng tính toán theo hai phương pháp sẽ khác nhau.
5.3.1. Phương pháp thử nghiệm A – Năng lượng đánh lửa điện cảm
Phương pháp thử nghiệm A gần nhất với các hệ thống lắp đặt trên các phương tiện và phải được sử dụng với sơ đồ thử A để xác nhận các chức năng của hệ thống. Nó phải được sử dụng để đo các thông số trong Điều 4 với các điều kiện trong 5.2 và các điều kiện thích hợp trong Bảng 1.
Việc tính toán trong 4.6.1 với phương pháp này xác định phần cảm của năng lượng đánh lửa phóng qua điện cực bugi như thể hiện trên Hình 5 và Hình 6. Điện cực đánh lửa đối với cuộn dây một đầu cao áp phải được thiết lập tới điện áp đánh lửa Ups là 1 kV ± 5%, 0,5 kV ± 5% đối với mỗi cuộn thứ cấp.
Dao động ký P2 (xem 3.2) và đầu dò điện áp RD (xem 3.3) phải được sử dụng để đo điện áp và thời gian đánh lửa. Đầu dò điện áp phải được kết nối tới khe hở bugi đã được điều chỉnh tới giá trị Usp. Để đo dòng đánh lửa, đầu dò dòng điện phải được sử dụng như thể hiện trên Hình 1 đến Hình 3, với sơ đồ thử nghiệm A.
5.3.2. Phương pháp thử nghiệm B – Năng lượng phóng Zener
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với quá trình đo năng lượng, một chuỗi các điốt Zener 1 kV như thể hiện trên Hình 1 và Hình 2, sơ đồ thử nghiệm B, hoặc một chuỗi điốt Zener 1 kV và một chuỗi điốt Zener 0,5 kV như thể hiện trên Hình 3 phải được sử dụng. Dòng điện phóng được sử dụng để tính toán năng lượng phải được đo bằng cách sử dụng một đầu dò dòng như thể hiện trên Hình 1 đến Hình 3, sơ đồ thử nghiệm B.
Năng lượng tính toán được thể hiện trong 4.6.2.
Dao động ký P2 và đầu dò điện áp RD được sử dụng như thể hiện trên Hình 1 đến Hình 3 để đo điện áp qua chuỗi điốt Zener và thời gian phóng.
Kích thước tính bằng milimét
Hình 5 – Thiết lập các khe hở đánh lửa
Kích thước tính bằng milimét
Hình 6 – Các yêu cầu của điện cực bugi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Điều kiện này thể hiện tổng lượng điện gây ra sự ăn mòn trên bugi đánh lửa. Sử dụng thông tin này theo kinh nghiệm.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10213-2:2013 (ISO 6518-2:1995) về Phương tiện giao thông đường bộ - Hệ thống đánh lửa – Phần 2: Đặc tính điện và phương pháp thử chức năng
Số hiệu: | TCVN10213-2:2013 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10213-2:2013 (ISO 6518-2:1995) về Phương tiện giao thông đường bộ - Hệ thống đánh lửa – Phần 2: Đặc tính điện và phương pháp thử chức năng
Chưa có Video