|
Điện áp thử nghiệm |
Thời gian thử nghiệm |
|
|
|
h |
|
|
1,25 UN |
3 000 |
|
|
1,40 UN |
1 000 |
|
2.1.4.2. Phép đo cuối cùng về điện dung và tổn thất điện môi
Các phép đo theo 2.1.2.3 phải được lặp lại ở cùng nhiệt độ, điện áp và tần số trong vòng 2 ngày sau khi kết thúc thử nghiệm 2.1.4.1.
2.1.4.3. Tiêu chí chấp nhận
Không được xảy ra đánh thủng khi thử nghiệm hai khối, hoặc một khối bị đánh thủng sẽ được chấp nhận nếu thử nghiệm ba khối.
Phép đo điện dung được thực hiện trong 2.1.2.3 và 2.1.4.2 không được khác nhau quá một lượng tương ứng với việc đánh thủng một phần tử hoặc tác động một cầu chảy bên trong.
2.1.5. Tính hợp lệ của thử nghiệm
Thử nghiệm độ bền là một thử nghiệm trên các phần tử (thiết kế và thành phần điện môi của chúng), và trên quá trình chế tạo các phần tử này khi được lắp vào khối tụ điện.
2.1.5.1 Thay đổi về thiết kế của khối tụ điện
Mỗi thử nghiệm độ bền cũng sẽ áp dụng được cho các thiết kế khác của tụ điện, khi sự khác biệt so với thiết kế được thử nghiệm nằm trong giới hạn nêu trong Phụ lục B.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi thử nghiệm độ bền cũng sẽ áp dụng được cho các điều kiện vận hành khác theo các mục sau:
- khối tụ điện có cấp nhiệt độ thấp nhất cao hơn cấp nhiệt độ của khối tụ điện trong thử nghiệm chu kỳ quá điện áp;
- khối tụ điện có cấp nhiệt độ cao nhất thấp hơn cấp nhiệt độ của khối tụ điện trong thử nghiệm lão hóa;
- thử nghiệm thực hiện tại tần số 50 Hz cũng có thể áp dụng cho các khối tụ 60 Hz (và tần số thấp hơn) và ngược lại.
PHỤ LỤC A
(quy định)
DẠNG SÓNG QUÁ ĐIỆN ÁP
Điện áp thử nghiệm phải có tần số 50 Hz hoặc 60 Hz.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giới hạn biên độ đối với điện áp và quá điện áp không đổi được cho trong Hình A.1.
Hình A.1 - Giới hạn thời gian và biên độ trong giai đoạn quá điện áp
Các giá trị thời gian, không kể T1, được tính bằng số chu kỳ của tần số thử nghiệm.
T1 là khoảng thời gian 1,5 min đến 2 min giữa hai giai đoạn quá điện áp liên tiếp.
PHỤ LỤC B
(quy định)
YÊU CẦU ĐỐI VỚI THIẾT KẾ PHẦN TỬ TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ THIẾT KẾ KHỐI TỤ ĐIỆN THỬ NGHIỆM
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết kế của phần tử thử nghiệm được coi là tương đương với các phần tử trong khối tụ được chế tạo nếu thỏa mãn các yêu cầu sau:
a) phần tử được thử nghiệm phải có cùng hoặc ít hơn số lớp vật liệu rắn trong điện môi và phải được tẩm với cùng một loại chất lỏng.
Trong thử nghiệm chu kỳ quá điện áp, điện áp danh định và ứng suất điện đều phải bằng hoặc cao hơn.
Trong thử nghiệm lão hóa, điện môi phải nằm trong khoảng từ 70 % đến 130 % chiều dày và phải có ứng suất điện danh định bằng hoặc cao hơn.
Khi điện môi chứa cả phim và giấy, giá trị ứng suất được sử dụng để so sánh là giá trị ứng suất trên vật liệu rắn, được tính theo độ dày của vật liệu rắn đó và hằng số điện môi tương ứng của vật liệu.
b) thành phần điện môi của các vật liệu rắn phải giống nhau, ví dụ toàn bộ là phim, toàn bộ là giấy hoặc phim-giấy-phim, v.v...;
c) các vật liệu điện môi thể rắn và lỏng phải đáp ứng các đặc tính kỹ thuật giống nhau của nhà chế tạo;
d) thiết kế của các lá nhôm phải giống nhau:
- đặc tính kỹ thuật giống nhau của nhà chế tạo;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- mép của lá kim loại được mở rộng hoặc không mở rộng;
- các mép của lá kim loại được gấp lại và (hoặc) các đầu bị cắt nếu đó là đặc trưng của thiết kế;
- ít nhiều phải có lề tự do;
e) kết nối giữa các phần tử phải cùng một kiểu, ví dụ dùng các dải hoặc hàn, v.v...;
f) chiều rộng của phần tử (chiều rộng lá kim loại có ích) được phép thay đổi trong khoảng từ 50 % đến 400 % và chiều dài của phần tử (chiều dài lá kim loại có ích) được phép thay đổi trong khoảng từ 30 % đến 300 % (xem Phụ lục C).
B.2 Thiết kế khối thử nghiệm
Khối thử nghiệm được coi là tương đương với khối được chế tạo nếu đáp ứng các yêu cầu sau:
a) các phần tử thỏa mãn các yêu cầu trong Điều B.1 phải được lắp đặt giống nhau, phải có lớp cách điện giữa các phần tử bằng hoặc mỏng hơn, được ép như nhau trong phạm vi dung sai chế tạo, v.v..., so với các khối tụ được chế tạo;
b) ít nhất bốn trong số các phần tử này phải được nối để cho công suất ra không nhỏ hơn 30 kvar ở điện áp danh định (50 Hz). Tất cả các phần tử nối với nhau phải được đặt liền kề với nhau. Với khối tụ trong thử nghiệm chu kỳ quá điện áp, tối thiểu phải bố trí một lớp cách điện giữa các phân tử sao cho trong thử nghiệm này, khối tụ phải chịu sự chênh lệch điện áp xảy ra giữa hai phần tử nối nối tiếp nhau.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) các đấu nối bên ngoài các phần tử thử nghiệm có thể có kích thước lớn hơn để chịu được dòng điện tăng cao do, ví dụ một số lớn các phần tử được nối song song;
d) lớp cách điện với vỏ chứa phải dày bằng hoặc dày hơn;
CHÚ THÍCH: Yêu cầu này nhằm đảm bảo việc ngâm tẩm và sấy khô giống với các khối được chế tạo. Yêu cầu về điện trở cách điện của lớp cách điện với vỏ chứa được xét đến bởi các thử nghiệm theo các Điều 10, 15, và 16 của IEC 60871-1.
e) vỏ chứa theo thiết kế tiêu chuẩn của nhà chế tạo phải nằm trong các giới hạn về kích thước so với vỏ chứa sẽ được chế tạo hàng loạt như sau:
- chiều sâu vỏ chứa: 50 % đến 200 %;
- chiều cao vỏ chứa: 50 % đến 400 %;
- chiều rộng vỏ chứa: 50 % đến 200 %;
CHÚ THÍCH: Các khoảng biến thiên của các kích thước vỏ chứa là cần thiết để cho phép sự thay đổi của các kích cỡ của phần tử.
Vật liệu làm vỏ chứa phải giống nhau, tuy nhiên có thể sử dụng sơn khác.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) quá trình sấy và ngâm tẩm phải giống với quá trình sản xuất bình thường;
g) về tất cả các khía cạnh còn lại, khối thử nghiệm phải có cùng loại linh kiện, ví dụ kiểu điện trở phóng điện, cầu chảy bên trong, và có cùng quy trình chế tạo như với khối được chế tạo hàng loạt.
PHỤ LỤC C
(tham khảo)
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA PHẦN TỬ VÀ VỎ CHỨA TỤ ĐIỆN
C.1 Phần tử được ép phẳng
Phần tử được ép phẳng theo phương của chiều cao.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dài của phần tử hoặc chiều dài (tác dụng) của lá đạt được bằng cách tở phần tử theo phương của chiều dài.
C.2 Vỏ chứa tụ điện
Hình C.2 - Vỏ chứa tụ điện
Chiều cao luôn được xác định từ mặt lắp cách điện xuyên đến mặt đối diện. Thông thường chiều dài của phần tử được ép phẳng tương ứng với chiều sâu của vỏ chứa. Tùy vào thiết kế, phương chiều rộng của phần tử có thể tương ứng với chiều cao hoặc chiều rộng của vỏ chứa.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Quy định chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2. Tài liệu viện dẫn
1.3. Thuật ngữ và định nghĩa
2. Yêu cầu về chất lượng và thử nghiệm
Phụ lục A (quy định) - Dạng sóng quá điện áp
Phụ lục B (quy định) - Yêu cầu đối với thiết kế phần tử tương đương và thiết kế khối tụ điện
Phụ lục C (tham khảo) - Xác định kích thước của phần tử và vỏ chứa tụ điện
1 Đã có TCVN 9890-1:2013 hoàn toàn tương đương với IEC 60871-1:2005.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9890-2:2013 (IEC/TS 60871-2:1999) về Tụ điện công suất nối song song dùng cho hệ thống điện xoay chiều có điện áp danh định lớn hơn 1000V - Phần 2: Thử nghiệm độ bền điện
Số hiệu: | TCVN9890-2:2013 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9890-2:2013 (IEC/TS 60871-2:1999) về Tụ điện công suất nối song song dùng cho hệ thống điện xoay chiều có điện áp danh định lớn hơn 1000V - Phần 2: Thử nghiệm độ bền điện
Chưa có Video