CHẾT DO SÉT |
Phần lớn là suy tim, đôi khi do rung tâm thất Quá trình từ phổi đến tim (xem 6.1) Tổn thương nhiều hệ thống thứ cấp |
TỔN THƯƠNG TIM PHỔI |
Loạn nhịp tim Thay đổi áp suất động mạch Thay đổi điện tim đồ, thường tăng Liệt tim Dập và phù nề phổi |
|
Mất ý thức Rối loạn chức năng thân não Xuất huyết hạch nền và tiểu não Co thắt thần kinh – mạch ngoại biên. Bại liệt chi do sét Xuất huyết não Lên cơ tai biến |
ẢNH HƯỞNG THẦN KINH LÂU DÀI |
Dị cảm Hội chứng đau Bệnh thần kinh Hội chứng liệt rung Pakinson Biến đổi cột sống |
ẢNH HƯỞNG TÂM THẦN TỨC THỜI |
Bối rối Mất trí nhớ Âu lo Mất ngôn ngữ và các biến đổi kích động |
ẢNH HƯỞNG TÂM THẦN LÂU DÀI |
Buồn rầu, cơ thể có khả năng nhận thức Tình trạng lo lắng Ám ảnh Bệnh loạn tâm thần, vừa sinh bệnh vừa có biến đổi bệnh hiện tại Rối loạn bộ nhớ Rối loạn giấc ngủ Mất khả năng nhận biết Suy nhược và mệt mỏi Rối loạn căng thẳng do chấn thương |
BỎNG VÀ VẾT THƯƠNG BỀ MẶT DA |
Bỏng trong và ngoài (thường sâu và có hình tròn) Cháy xém Bỏng dài Bỏng hình cây (hình Lichtenberd, cây dương xỉ) Bỏng giống bông hoa đốm (có thể là một biến thể của bỏng hình cây) Bỏng tiếp xúc |
THƯƠNG TÍCH DO NỔ DẬP |
Quần áo bị xé vụn, bị rách và nổ tan Đụng dập cơ thể (da, não, phổi, ruột, v.v…) |
CHẤN THƯƠNG |
Rách, thâm tím, gãy Gẫy xương Đây có thể các chấn thương chính làm dập hoặc là chấn thương thứ cấp do sự vận động gây ra |
GIÁC QUAN ĐẶC BIỆT |
Thủng màng nhĩ Gây điếc Ù tai và chóng mặt Gây mù Viêm võng mạc Bong võng mạc và điểm vàng và võng mạc xuất hiện đóm Đục thủy tinh thể Viêm màng mạch nho |
Bảng 2 – Sự khác nhau giữa các tổn thương ở điện áp thấp và điện áp cao từ hệ thống điện và các tổn thương do sét [1], [11-16], [20]
Mục
Điện áp thấp
Điện áp cao
Sét
Điện áp
< 1 000 V xoay chiều hoặc < 1 500 V một chiều
> 1 000 V xoay chiều hoặc > 1 500 V một chiều
Phức tạp và mạnh, có hoặc không có phóng điện bề mặt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhà ở và khu công nghiệp kể cả nơi làm việc
Vùng nông thôn
Có trẻ em
Khu công nghiệp – hầu hết là công nhân điện
Ngoài trời, thường xuất hiện nhiều hơn trong thời gian nghỉ ngơi
Trong nhà, điện thoại hoặc đường dây trung gian khác
Cơ chế chung
Có sự can thiệp của các thiết bị và các thiết bị điện khác
Các thiết bị bị sự cố
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thang tiếp xúc với bộ phận mang điện
Dịch vụ lắp đặt và sửa chữa
Thực tiễn hoặc các qui trình không đủ an toàn
Sử dụng sai thiết bị
Sét đánh trực tiếp
Chùm sét tạt ngang hoặc điện thế tiếp xúc
Điện áp bước
Khởi đầu luồng dòng điện
Loại dòng điện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dòng điện xoay chiều tần số 50/60 Hz
Phóng điện xung, thường là nhiều và có thể liên tục
Nguồn
Ổ cắm, đường dây và thiết bị khu nhà ở và nơi làm việc
Cơ chế mắt lưới, lắp đặt cung cấp và điều khiển
Phóng điện khí quyển tự nhiên
Thời gian tiếp xúc
Có thể bị kéo dài nếu ngưỡng thả tay bị vượt quá
Ngắn hoặc dài, thời gian tiếp xúc ngắn có nhiều khả năng xảy ra hơn nếu bị ngã
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểu gây tử vong
Rung tâm thất (VF)
Nhiều khả năng gây ra rung tâm thất hơn là suy tim
Khả năng xảy ra suy tim nhiều hơn rung tâm thất
Bỏng
Thường nặng, sâu và rộng cần phải phẫu thuật cắt cụt và/hoặc cắt mạc
Có thể nghiêm trọng tương tự
Không nặng
Hình lichtenberd
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể có
Bình thường
Electro-poration
Đã được chứng minh
Đã được chứng minh
Chưa xác định
Tác động đến cơ bắp
Bình thường
Có thể có
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Gây hậu quả cho thận
Myoglobin-niệu bình thường
Myoglobin-niệu đã biết
Hiếm khi xảy ra
Tổn thương trực tiếp đến mô sau chấn thương (do dòng điện)
Bình thường
Bình thường
Đã có nhưng hiếm khi xảy ra
Tổn thương mô sau chấn thương phụ (do bị ngã)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bình thường
Đã có nhưng hiếm khi xảy ra
Phòng tránh
Thiết bị bảo vệ và thiết kế
Thực hành cá nhân
Thiết bị bảo vệ và thiết kế
Mã bảo vệ
Mã hóa hành vi cá nhân
Bảo vệ kết cấu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sơ cứu
Tránh tổn thương để cứu bằng cách tách nạn nhân khỏi nguồn
Một cách khác, cắt dòng điện
CPR (hồi phục tim phổi) theo cách đã biết
Kêu gọi trợ giúp về y tế
Tránh tổn thương để cứu bằng cách tách nạn nhân khỏi nguồn
Một cách khác, cắt dòng điện CPR (hồi phục tim phổi) theo cách đã biết
Kêu gọi trợ giúp về y tế
CPR ngay lập tức (hồi phục tim phổi)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] LOPEZ.R.E., HOLLE, R.L., “Changes in the Nature of Lightning Deaths in the United States during the Twentieth Century”, Journal Climate (1997) 11, 2070-2077
[2] BERGER, K,, “Blitzforschung und Personen-Blitzschutz”, ETZ (1971) A92, 508-511
[3] WILLIAMS, E.R., “The Electrification of Thunderstorms”, Scientific American (1988) November, 47-65
[4] UMAN, M.A., KRIDER, E.P., “Natural and Artificial Initiated Lightning”, Science (1989) 246, 457-464
[5] GOLDE, R.H, LEE, W.R., “Death by Lightning”, Proc. IEE (1976) 123, 1163-1180
[6] KAROBATH, H., “Der Blitzunfall” (1975) Verlag Gerhard Witzstock, Baden-Baden
[7] IEC 62305-1:2010, Protection against lightning – Part 1: General principles (Bảo vệ chống sét – Phần 1: Nguyên lý chung)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[9] IEC 62305-3:2010, Protection against lightning – Part 3: Physical damage to structures and life hazard (Bảo vệ chống sét – Phần 3: Hư hại về vật lý đến các kết cấu và nguy hiểm về tuổi thọ)
[10] IEC 62305-4:2010, Protection against lightning – Part 4: Electrical and electronic systems within structures (Bảo vệ chống sét - Phần 4: Hệ thống điện và điện tử trong kết cấu)
[11] ANDREWS, C., COOPER, M.A. et al., Disease-a-month (1997) 43, 871-891
[12] BERGER, K., BIEGELMEIER, G., KAROBATH, H., “Über die Wahrscheinlichkeit und den Mechanismus des Todes dei Blitzeinwirkungen”, Bull. SEV, (1978) 69.8, 361-366
[13] ANDREWS, C., DARVENIZA, M., MACKERRAS, D., “Lightning injury-Review of Clinical Aspects, Pathophysiology and Treatment”: Adv Trauma 4 (1989) Year Book Medical Publishers Inc., 241-287, YBMP, III.USA
[14] GOURBIÈRE, E., “Lightning injuries to humans in France – 11th international conference on atmospheric electricity” (Tổn thương do sét đến người ở Pháp – Hội nghị quốc tế thứ 11 về điện tích trong khí quyển)
[15] COOPER, M.A., ANDREWS, C.-J., “Lightning injuries”, in Auerbach, P., (ed), Management of Wilderness and Environmental Emergencies, ed 4, Mosby Will Wilk, 2000 (Tổn thương do sét)
[16] ANDREWS, C.J., COOPER, M.A., “Lighting injuries: Electrical, Medical and Legal Aspects”, CRC Press, Boca Raton, Fla., 1992, 193pp (Tổn thương do sét: Khía cạnh điện, y tế và pháp lý)
[17] LEE, W.R., CRAVALHO, E., BURKE, J.F., “Electric Trauma”, Cambridge University Press, 1992, 440 pp (Các chấn thương về điện)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[19] ANDREWS, C.J., “Structural Changes after Lightning Strike, with Special Emphasis on Special Sense Orifices as Portals of Entry”, Semin, Neurol, Thieme Med Publ., 15(3):296-303, 1995 (Sự thay đổi kết cấu sau khi bị sét đánh, đặc biệt với các giác quan như các cổng đầu vào)
[20] GOURBIERE, E., LAMBROZO, J., FOLLIOT, D., GARY, C., “Complications Et Séquelles Des Accidents Dus À La Foudre”, Rean Soins Intens Med Urg, 11:138-161, 1995
[21] COOPER, M.A., “A fifth mechanism of lightning injury” 9 Acad Emerg Med 172-4, 2002 (Cơ chế thứ năm của tổn thương do sét)
[22] ANDERSON, R.B., JANDRELL, l. and NEMATSWERANI, H., “The Upward Streamer mechanism versus step potentials as a cause of injuries from close lightning discharges”:2002, Trans SA Inst Elec Eng 33-43 (Cơ chế luồng dòng đi lên phụ thuộc vào các điện thế bước là nguyên nhân gây thương tích từ các phóng điện sét ở gần)
[23] ANDREWS, C., COOPER, M.A., KITAGAWA, N., MACKERRAS, D., and KOTSOS, T., “Magnetic Effects of Lightning Return Stroke Current”, J. Lightn. Rsch. (online journal), 1(1) (Ảnh hưởng từ trường của dòng điện sét trở về)
[24] TCVN 9621-2 (IEC/TS 60479-2), Ảnh hưởng của dòng điện lên người và gia súc – Phần 2: Khía cạnh đặc biệt
[25] IEC 60050-195:1998, International Electrotechnical Vocabulary – Part 195: Earthing and protection against electric shock (Từ vựng kỹ thuật điện quốc tế - Phần 195: Nối đất và bảo vệ chống điện giật)
MỤC LỤC
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời giới thiệu
1. Phạm vi áp dụng và mục đích
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Tính chất vật lý của sét
5. Tác động của sét với người và gia súc
6. Ảnh hưởng sét lên cơ thể người và gia súc
Thư mục tài liệu tham khảo
1 Các con số trong ngoặc vuông tham chiếu đến Thư mục tài liệu tham khảo.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9621-4:2013 (IEC/TR 60479-4:2011) về Ảnh hưởng của dòng điện lên người và gia súc - Phần 4: Ảnh hưởng của sét
Số hiệu: | TCVN9621-4:2013 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9621-4:2013 (IEC/TR 60479-4:2011) về Ảnh hưởng của dòng điện lên người và gia súc - Phần 4: Ảnh hưởng của sét
Chưa có Video