l (mm, HM) |
Thị giác ngày Photopic vision V(l) |
Thị giác đêm Scotopic vision V'(l) |
380 |
0,0000 |
0,000589 |
390 |
0,0001 |
0,002209 |
400 |
0,0004 |
0,00929 |
410 |
0,0012 |
0,03484 |
420 |
0,0040 |
0,0966 |
430 |
0,0116 |
0,1998 |
440 |
0,023 |
0,3281 |
450 |
0,038 |
0,455 |
460 |
0,060 |
0,567 |
470 |
0,091 |
0,676 |
480 |
0,139 |
0,793 |
490 |
0,208 |
0,904 |
500 |
0,323 |
0,982 |
510 |
0,503 |
0,997 |
520 |
0,710 |
0,935 |
530 |
0,862 |
0,811 |
540 |
0,954 |
0,650 |
550 |
0,995 |
0,481 |
560 |
0,995 |
0,3288 |
570 |
0,952 |
0,2076 |
580 |
0,870 |
0,1212 |
590 |
0,757 |
0,0655 |
600 |
0,631 |
0,03315 |
610 |
0,503 |
0,01593 |
620 |
0,381 |
0,00737 |
630 |
0,265 |
0,003335 |
640 |
0,175 |
0,001497 |
650 |
0,107 |
0,000677 |
660 |
0,061 |
0,0003129 |
670 |
0,032 |
0,0001480 |
680 |
0,017 |
0,0000715 |
690 |
0,0082 |
0,00003533 |
700 |
0,0041 |
0,00001780 |
710 |
0,0021 |
0,00000914 |
720 |
0,00105 |
0,00000478 |
730 |
0,00052 |
0,000002546 |
740 |
0,00025 |
0,000001379 |
750 |
0,00012 |
0,000000760 |
760 |
0,00006 |
0,000000425 |
770 |
0,00003 |
0,000000241 |
780 |
0,000015 |
0,000000139 |
845-01-23
Quan sát viên trắc quang tiêu chuẩn CIE
Quan sát viên lý tưởng, có đường cong đáp tuyến phổ liên quan phù hợp với hàm V(l) đối với thị giác ngày hoặc hàm V'(l) đối với thị giác đêm, và phù hợp với luật tổng được bao hàm trong định nghĩa quang thông.
845-01-24
Thông lượng bức xạ, công suất bức xạ (fe; f; P)
Công suất phát, truyền hoặc nhận ở dạng bức xạ.
Đơn vị: W.
845-01-25
Quang thông (fv, f)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với thị giác ngày:
fv = Km trong đó là phân bố phổ của thông lượng bức xạ và V(l) là hiệu suất phổ chiếu sáng.
Đơn vị: lm.
CHÚ THÍCH: Đối với các giá trị của Km (thị giác ngày) và Km1 (thị giác đêm), xem 845-01-56.
845-01-26
Thông lượng photon (fP, f)
Tỷ số giữa số lượng photon dNP phát ra, truyền hoặc nhận trong một đơn vị thời gian dt, và đơn vị thời gian đó.
Đơn vị: s-1.
CHÚ THÍCH: Đối với chùm bức xạ của phân bố phổ là hoặc , thông lượng photon fP là fP = . dl = . dv
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
= (6.6260755 ± 0.0000040) x 10-34 J.s
c0, tốc độ ánh sáng trong chân không
= 299792458 m.s-1.
845-01-27
Năng lượng bức xạ (Qe, Q)
Tích phân theo thời gian của thông lượng bức xạ Qe trong khoảng thời gian Dt cho trước.
Qe =
Đơn vị J = W.s
845-01-28
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tích phân theo thời gian của quang thông trong khoảng thời gian Dt cho trước.
Qv =
Đơn vị: lm.s
Đơn vị khác: lumen-giờ (lm.h).
845-01-29
Số lượng photon; số photon (Np; Qp; Q)
Tích phân theo thời gian của thông lượng photon Fp trong khoảng thời gian Dt cho trước.
Np =
Đơn vị: 1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cường độ bức xạ (của nguồn, theo hướng cho trước) (Ie; I)
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ dfe, rời nguồn và lan truyền trong một phần tử góc đặc dW chứa hướng cho trước và phần tử góc đặc.
Đơn vị: W. sr-1
845-01-31
Cường độ phát sáng (của nguồn, theo hướng cho trước) (Iv, I)
Tỷ số giữa quang thông dfv, rời nguồn và lan truyền trong một phần tử góc đặc dW chứa hướng cho trước và phần tử góc đặc.
Iv =
Đơn vị: cd = lm.sr-1
845-01-32
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ số giữa thông lượng photon dfp, rời nguồn và lan truyền trong một phần tử góc đặc dW có hướng cho trước và phần tử góc đặc.
Ip =
Đơn vị: cd = s-1. sr-1
845-01-33
Kéo dài về hình học (của chùm tia) [G]
Tích phân trên toàn bộ chùm tia của đại lượng cơ bản dG được xác định bằng công thức tương đương
dG = = dA. cosq.dA
trong đó dA và dA' là diện tích của hai phần của phần tử chùm tia cách nhau một khoảng chiều dài l; q và q' là các góc nằm giữa hướng của chùm tia cơ bản và các pháp tuyến với dA và dA'; dW = Là góc đặc đối diện với dA từ một điểm trên dA'.
Đơn vị: m2.sr
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-01-34
Độ bức xạ (theo hướng cho trước, tại một điểm cho trước của bề mặt thực hoặc bề mặt giả định) (Le; L)
Đại lượng được xác định bởi công thức Le = trong đó, dfe là thông lượng bức xạ được truyền bởi chùm tia cơ bản đi qua điểm cho trước và lan truyền trong góc đặc dW có hướng cho trước, dA là diện tích một phần của chùm tia có điểm cho trước; q là góc giữa pháp tuyến với phần đó và hướng của chùm tia.
Đơn vị: W.m-2.sr-1
Trong năm chú thích dưới đây, các ký hiệu đối với đại lượng không có các chỉ số dưới vì các công thức này cũng có hiệu lực đối với thuật ngữ 845-01-35 và 845-01-36.
CHÚ THÍCH 1: Đối với một diện tích dA của bề mặt nguồn, nếu cường độ dI của dA theo hướng cho trước là dI = df/dW thì công thức tương đương là L = , một dạng thường được sử dụng trong kỹ thuật chiếu sáng.
CHÚ THÍCH 2: Đối với một diện tích dA của bề mặt nhận chùm tia, nếu độ rọi dE do chùm tia tạo ra trên dA là dE = df/dA thì công thức tương đương là L = , một dạng hữu ích khi nguồn không có bề mặt (ví dụ, bầu trời, plasma của phóng điện).
CHÚ THÍCH 3: Cách làm sử dụng kéo dài hình học dG của chùm tia cơ bản, nếu dG = dA.cosq.dW thì công thức tương đương là L = df/dG.
CHÚ THÍCH 4: Vì phạm vi quang G.n2 (xem chú thích ở 845-01-33) là bất biến nên đại lượng L.n-2 cũng bất biến theo tuyến của chùm tia nếu các tổn hao do hấp thụ, phản xạ và khuếch tán bằng 0. Đại lượng đó được gọi là độ bức xạ cơ bản hoặc độ chói cơ bản hoặc độ bức xạ photon cơ bản.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
df = L = L.dA.cosq.dW = L.dA'.cosq'.dW' với các ký hiệu nêu ở định nghĩa này và ở 845-01-33.
845-01-35
Độ chói (theo hướng cho trước, tại một điểm trên bề mặt thực hoặc bề mặt giả định) (Lv, L)
Đại lượng được xác định bởi công thức Lv = trong đó dfv là quang thông được truyền bởi chùm tia cơ bản đi qua điểm cho trước và lan truyền trong góc đặc dW chứa hướng cho trước, dA là diện tích một phần của chùm tia chứa điểm cho trước; q là góc giữa pháp tuyến với phần đó và hướng của chùm tia.
Đơn vị: cd.m-2 = lm.m-2.sr-1
CHÚ THÍCH: Xem chú thích từ 1 đến 5 ở 845-01-34.
845-01-36
Độ bức xạ photon (theo hướng cho trước, tại một điểm trên bề mặt thực hoặc bề mặt giả định) (Lp, L)
Đại lượng được xác định bởi công thức Lp = , trong đó dfp là thông lượng photon được truyền bởi chùm tia cơ bản đi qua điểm cho trước và lan truyền trong góc đặc dW có hướng cho trước, dA là diện tích một phần của chùm tia có điểm cho trước; q là góc giữa pháp tuyến với phần đó và hướng của chùm tia.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Xem chú thích từ 1 đến 5 ở 845-01-34.
845-01-37
Độ rọi bức xạ (tại điểm của bề mặt) (Ee; E)
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ dqe tới một đơn vị bề mặt có chứa điểm và diện tích dA của phần tử đó.
Định nghĩa tương đương: Tích phân, được lấy trên toàn bộ bán cầu nhìn thấy được từ điểm cho trước, của biểu thức Le.cosq.dW, trong đó Le là độ bức xạ tại điểm cho trước theo các hướng khác nhau của các chùm tia cơ bản tới của góc đặc dW và q là góc giữa bất kỳ chùm tia nào trong các chùm tia này với pháp tuyến với bề mặt tại điểm cho trước.
Ee =
Đơn vị: W.m-2
845-01-38
Độ rọi (tại một điểm của bề mặt) (Ev, E)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Định nghĩa tương đương. Tích phân, được lấy trên toàn bộ bán cầu nhìn thấy được từ điểm cho trước, của biểu thức Lv.cosq.dW, trong đó Lv là độ chói tại điểm cho trước theo các hướng khác nhau của các chùm tia cơ bản tới của góc đặc dW và q là góc giữa bất kỳ chùm tia nào trong các chùm tia này với pháp tuyến với bề mặt tại điểm cho trước.
Ev =
Đơn vị: lx = lm.m-2
845-01-39
Độ rọi photon (tại một điểm của bề mặt) (Ep; E)
Tỷ số giữa thông lượng photon dqp tới bề đơn vị của bề mặt có chứa điểm đó, với diện tích dA của đơn vị đó.
Định nghĩa tương đương. Tích phân, được lấy trên toàn bộ bán cầu nhìn thấy được từ điểm cho trước, của biểu thức Lp.cosq.dW, trong đó Lp là độ rọi photon tại điểm cho trước theo các hướng khác nhau của các chùm tia cơ bản tới của góc đặc dW và q là góc giữa bất kỳ chùm tia nào trong các chùm tia này với pháp tuyến với bề mặt tại điểm cho trước.
Ep =
Đơn vị: s-1.m-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ rọi hình cầu, tốc độ luồng bức xạ (tại một điểm) (Ee,0; E)
Đại lượng được xác định bằng công thức Ee,0 = .dW trong đó dW là góc đặc của từng chùm tia cơ bản đi qua điểm cho trước và Le là độ bức xạ của nó tại điểm đó.
Đơn vị: W.m-2
CHÚ THICH 1: Đại lượng này là tỷ số giữa thông lượng bức xạ của tất cả các bức xạ tới trên bề mặt ngoài cùng của hình cầu vô cùng nhỏ có tâm tại điểm cho trước và diện tích của mặt cắt xuyên tâm của hình cầu đó.
CHÚ THÍCH 2: Các đại lượng analog của độ rọi hình cầu Ev,0 và độ rọi hình cầu photon Ep,0 được xác định theo cách như nhau, thay độ bức xạ Le bằng độ chói, hoặc độ bức xạ photon Lp.
CHÚ THÍCH 3: Thuật ngữ "độ rọi hình cầu" hoặc độ rọi vô hướng hoặc các thuật ngữ tương tự có thể thấy trong tài liệu, trong phần định nghĩa của thuật ngữ, diện tích của mặt cắt đôi khi được thay bằng diện tích bề mặt của phần tử hình cầu có độ lớn gấp bốn lần.
845-01-41
Độ rọi bức xạ hình trụ (tại một điểm, theo một hướng) (Ee,z, Ez)
Đại lượng được xác định bằng công thức Ee,z = trong đó dW là góc đặc của từng chùm tia cơ bản đi qua điểm cho trước và Le là độ bức xạ tại điểm đó và e là góc giữa Le và hướng cho trước; trừ khi có qui định khác, hướng này phải thẳng đứng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Đại lượng này là tỷ số giữa thông lượng bức xạ của tất cả các bức xạ tới trên bề mặt cong ngoài cùng của hình trụ vô cùng nhỏ có chứa điểm cho trước và có trục theo hướng cho trước bằng p lần diện tích mặt cắt xuyên tâm của hình trụ đo được trong mặt phẳng có chứa trục của nó.
CHÚ THÍCH 2: Các đại lượng analog của độ rọi hình trụ Ev,z và độ rọi bức xạ hình trụ photon Ep,z được xác định theo cách như nhau, thay độ bức xạ Le bằng độ chói Lv, hoặc độ bức xạ photon Lp.
845-01-42
Phơi nhiễm bức xạ (tại một điểm của bề mặt, trong thời gian cho trước) (He; H)
Tỷ số giữa dQ, năng lượng bức xạ tới phần tử bề mặt có chứa điểm cho trước trong thời gian cho trước và diện tích dA của phần tử đó.
Định nghĩa tương đương. Tích phân thời gian của Ee, độ rọi bức xạ tại một điểm cho trước, trên toàn bộ khoảng thời gian cho trước Dt.
He = =
Đơn vị: J.m-2 = W.s.m-2
CHÚ THÍCH: Đại lượng phơi nhiễm được xác định ở đây không được nhầm lẫn với đại lượng cũng được gọi là phơi nhiễm được sử dụng trong trường tia X hoặc tia g, đơn vị của nó là culông trên kilogam (C.kg-1).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phơi nhiễm ánh sáng (tại một điểm của bề mặt, trong thời gian cho trước) (Hv, H)
Tỷ số giữa dQ, đại lượng ánh sáng tới phần tử bề mặt có chứa điểm cho trước trong thời gian cho trước và diện tích dA của phần tử đó.
Định nghĩa tương đương. Tích phân thời gian của Ev, độ rọi tại một điểm cho trước, trên toàn bộ khoảng thời gian cho trước Dt.
Hv = =
Đơn vị: lx.s = lm.s.m-2
845-01-44
Phơi nhiễm photon (tại một điểm của bề mặt, trong thời gian cho trước) (Hp; H)
Tỷ số giữa dQ, số lượng photon tới phần tử bề mặt có chứa điểm cho trước trong thời gian cho trước và diện tích dA của phần tử đó.
Định nghĩa tương đương. Tích phân thời gian của Ep, độ rọi bức xạ photon tại một điểm cho trước, trên toàn bộ khoảng thời gian cho trước Dt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị: m-2
845-01-45
Phơi nhiễm bức xạ hình cầu; luồng bức xạ (tại một điểm, trong khoảng thời gian cho trước) (He,0; H0)
Tích phân theo thời gian của độ rọi bức xạ hình cầu Ee,0 tại điểm cho trước trong khoảng thời gian cho trước Dt.
He,0 =
Đơn vị: J.m-2 = W.s.m-2
CHÚ THÍCH: Các đại lượng analog của phơi nhiễm ánh sáng hình cầu Hv,0 và phơi nhiễm photon hình cầu Hp,0 được xác định theo cách như nhau, thay độ rọi hình cầu Ee,0 bằng độ rọi bức xạ hình cầu Ev,0, hoặc độ rọi bức xạ photon hình cầu Ep,0.
845-01-46
Phơi nhiễm bức xạ hình trụ (tại một điểm, trong khoảng thời gian cho trước) (He,z; Hz)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị: J.m-2 » W.s.m-2
CHÚ THÍCH: Các đại lượng analog của phơi nhiễm ánh sáng hình trụ Hv,z và phơi nhiễm photon hình trụ Hp,z được xác định theo cách như nhau, thay độ rọi bức xạ hình trụ Ee,z bằng độ rọi hình trụ Ev,z, hoặc độ rọi bức xạ photon hình trụ Ep,z.
845-01-47
Độ trưng bức xạ (tại điểm của bề mặt) (Me, M)
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ dfe rời khỏi một phần tử bề mặt có chứa điểm cho trước và diện tích dA của phần tử đó.
Định nghĩa tương đương. Tích phân, được lấy trên toàn bộ bán cầu nhìn thấy từ điểm cho trước, của biểu thức Le.cosq.dW, trong đó Le là độ bức xạ tại điểm cho trước theo các hướng khác nhau của các chùm tia cơ bản phát ra của góc đặc dW và q là góc giữa bất kỳ chùm tia nào của các chùm tia này và pháp tuyến với bề mặt tại điểm cho trước.
Me = =
Đơn vị: W.m-2
845-01-48
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ số giữa quang thông dfv rời khỏi một phần tử bề mặt có chứa điểm cho trước và diện tích dA của phần tử đó.
Định nghĩa tương đương. Tích phân, được lấy trên toàn bộ bán cầu nhìn thấy từ điểm cho trước, của biểu thức Lv.cosq.dW, trong đó Lv là độ chói tại điểm cho trước theo các hướng khác nhau của các chùm tia cơ bản phát ra của góc đặc dW và q là góc giữa bất kỳ chùm tia nào của các chùm tia này và pháp tuyến với bề mặt tại điểm cho trước:
Mv = =
Đơn vị: lm.m-2
845-01-49
Độ trưng photon (tại một điểm của bề mặt) (Mp'; M)
Tỷ số giữa thông lượng photon dfv rời khỏi một phần tử bề mặt có chứa điểm cho trước, với diện tích dA của phần tử đó.
Định nghĩa tương đương. Tích phân, được lấy trên toàn bộ bán cầu nhìn thấy từ điểm cho trước, của biểu thức Lp.cosq.dW, trong đó Lp là độ chói photon tại điểm cho trước theo các hướng khác nhau của các chùm tia cơ bản phát ra của góc đặc dW và q là góc giữa bất kỳ chùm tia nào của các chùm tia này và pháp tuyến với bề mặt tại điểm cho trước.
Mp = =
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-01-50
Candela (cd)
Đơn vị SI của cường độ ánh sáng: Candela là cường độ ánh sáng, theo hướng cho trước, của một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc có tần số 50x1012 Hz và có cường độ bức xạ theo hướng đó bằng 1/683 oát trên steradian (Hội nghị tổng thể lần thứ 16 về trọng lượng và đo lường, 1979) 1 cd = 1 lm.sr-1
845-01-51
Lumen (lm)
Đơn vị SI của quang thông: Quang thông phát ra trong một đơn vị góc đặc (steradian) bởi một nguồn điểm đồng nhất có cường độ ánh sáng bằng 1 candela (Hội nghị tổng thể lần thứ 9 về trọng lượng và đo lường, 1948)
Định nghĩa tương đương. Quang thông của chùm bức xạ đơn sắc có tần số bằng 540x1012 Hz và có thông lượng bức xạ là 1/683 W.
845-01-52
lux (lx)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 lx = 1 lm.m-2.
CHÚ THÍCH: Đơn vị không thuộc hệ mét: lumen trên một foot vuông (lm.ft-2) hoặc footcandle (fc) (Mỹ) = 10,764 lx.
845-01-53
Candela trên mét vuông (cd.m-2)
Đơn vị SI của độ chói.
CHÚ THÍCH: Đơn vị này đôi khi được gọi là nít (nt) (tên này không được khuyến khích dùng). Hệ mét, không thuộc hệ SI: Lambe
(L) = cd. m-2
Không thuộc hệ mét: footlambe
(fL) = 3.426cd.m-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu suất bức xạ (của nguồn bức xạ) (he, h)
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ của bức xạ phát ra và công suất tiêu thụ của nguồn sáng.
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH: Cần phải qui định xem công suất tiêu tán bởi thiết bị phụ trợ như balát, v.v…, nếu có có được tính vào trong công suất tiêu thụ của nguồn sáng hay không.
845-01-55
Hiệu suất chiếu sáng của nguồn sáng (hv, h)
Tỷ số giữa quang thông được phát ra và công suất tiêu thụ của nguồn sáng.
Đơn vị: lm.W-1.
CHÚ THÍCH: Xem chú thích ở 845-01-54.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu suất chiếu sáng của bức xạ (K)
Tỷ số giữa quang thông f, và thông lượng bức xạ tương ứng fe.
K =
Đơn vị lm.W-1
CHÚ THÍCH: Khi đặt vào các bức xạ đơn sắc, giá trị lớn nhất của K(l) được biểu thị bởi ký hiệu Km.
K'm = 683 lm. W-1 đối với vm = 540 x 1012 Hz (lm » 555 nm) đối với thị giác ngày.
K'm = 1700 lm. W-1 đối với l'm = 507 nm đối với thị giác đêm.
Đối với các bước sóng khác: K(l) = Km.V(l) và K'(l) = K'm.V'(l).
845-01-57
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ có trọng số theo V(l) và thông lượng bức xạ tương ứng.
V = =
Đơn vị: 1.
CHÚ THÍCH 1: Đối với hiệu suất chiếu sáng phổ, V(l) = , xem 845-01-22.
CHÚ THÍCH 2: Đối với thị giác đêm, ký hiệu trong công thức được thay bằng V', f', K' và K'm tương ứng.
845-01-58
Độ chói tương đương (của trường có kích thước và hình dạng cho trước, đối với bức xạ phân bố phổ tương đối bất kỳ) (Leq)
Độ chói của trường so sánh trong đó bức xạ có cùng phân bố phổ tương đối như của vật bức xạ Planckian ở nhiệt độ đóng băng Platin và có cùng độ sáng như trường cần xem xét trong các điều kiện đo sáng qui định của phép đo; trường so sánh phải có kích thước và hình dạng qui định có thể khác với trường cần xét.
Đơn vị: cd.m2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-01-59
Điểm sáng chói (Ev; E)
Đại lượng liên quan đến quan trắc bằng mặt của nguồn sáng khi nhìn trực tiếp từ một khoảng cách sao cho đường kính biểu kiến là không đáng kể. Điểm sáng chói được đo bằng độ rọi sinh ra bởi nguồn trên một mặt phẳng bằng mắt của người quan sát, vuông góc với hướng của nguồn.
Đơn vị: lx
845-01-60
Độ sáng biểu kiến (của thiên thể) [m]
Đại lượng tương quan ít nhiều với khía cạnh chiếu sáng của ngôi sao và được xác định bằng công thức:
m = m0 - 2,5log10 (E/E0)
Trong đó, E là điểm chói sáng của ngôi sao cần xét, m0 và E0 là hằng số dựa trên độ sáng biểu kiến gán cho các ngôi sao tiêu chuẩn nhất định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Ngoài độ sáng biểu kiến nhìn thấy được định nghĩa ở trên, các độ sáng biểu kiến khác (nhiếp ảnh, bôlômét,v.v…) được xác định theo cùng công thức, nhưng trong đó E và E0 là đáp tuyến của bộ dò có đáp tuyến phổ qui định.
Mục 845-02 - Thị giác, truyền đạt màu
A. Mắt
845-02-01
Võng mạc
Màng nằm bên trong, phía đáy mắt, nhạy với sự kích thích ánh sáng; võng mạc có các tế bào nhận kích thích ánh sáng, hình nón và hình que, và các tế bào thần kinh truyền đến dây thần kinh thị giác các tín hiệu hình thành do sự kích thích của các tế bào nhận kích thích ánh sáng.
845-02-02
Tế bào hình nón
Các tế bào thần kinh thị giác trong võng mạc có chứa các sắc tố nhạy với ánh sáng có khả năng bắt đầu quá trình của thị giác ngày.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tế bào hình que
Các tế bào thần kinh thị giác trong võng mạc có chứa các sắc tố nhạy với ánh sáng có khả năng bắt đầu quá trình của thị giác đêm.
845-02-04
Điểm vàng
Lớp sắc tố ổn định quang che phủ các phần của võng mạc trong vùng nang hố võng mạc.
845-02-05
Hố võng mạc
Vùng trung tâm của võng mạc, mỏng và thoải, có chứa hầu hết các tế bào hình nón và tạo thành vị trí thị giác rõ ràng nhất.
CHÚ THÍCH: Hố võng mạc đối diện với góc bằng khoảng 0,026 rad (1,50) trong trường nhìn thấy được.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nang hố võng mạc
Vùng trung tâm của hố võng mạc chỉ có các tế bào hình nón.
CHÚ THÍCH: Feveola đối diện với góc bằng khoảng 0,017 rad (10) trong trường nhìn thấy được.
845-02-07
Thích nghi
Quá trình mà nhờ đó trạng thái của hệ thống thị giác thay đổi do trước đó và hiện tại phải chịu sự kích thích có độ chói, phân bố phổ và các cung trương góc khác nhau.
CHÚ THÍCH 1: Thuật ngữ sự thích nghi ánh sáng và sự thích nghi bóng tối đều được sử dụng, thuật ngữ sự thích nghi ánh sáng được dùng khi độ chói kích thích tối thiểu là vài candela trên mét vuông còn thuật ngữ sự thích nghi bóng tối được dùng khi độ chói nhỏ hơn một vài phần trăm candela trên mét vuông.
CHÚ THÍCH 2: Sự thích nghi với các tần số không gian cụ thể, hướng, cỡ, v.v…, được nhận biết khi gộp vào trong định nghĩa này.
845-02-08
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thích nghi do các kích thích trong đó, ảnh hưởng chiếm ưu thế là ảnh hưởng của phân bố phổ tương đối khác nhau.
845-02-09
Thị giác ngày
Thị giác bằng mắt thường khi mắt thích nghi với các mức độ chói tối thiểu bằng vài candela trên mét vuông.
CHÚ THÍCH: Tế bào hình nón là các tế bào nhận kích thích ánh sáng hoạt động chủ yếu với thị giác ngày.
845-02-10
Thị giác đêm
Thị giác bằng mắt thường khi mắt thích nghi với các mức độ chói nhỏ hơn vài phần trăm candela trên mét vuông.
CHÚ THÍCH: Tế bào hình gậy là các tế bào nhận kích thích ánh sáng hoạt động chủ yếu với thị giác đêm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thị giác hoàng hôn
Thị giác trung gian giữa thị giác ngày và thị giác đêm.
CHÚ THÍCH: Ở thị giác hoàng hôn, cả tế bào hình nón và tế bào hình que đều hoạt động.
845-02-12
Bệnh quáng gà; Mù vào ban đêm
Sự không bình thường của thị giác trong đó có sự thiếu rõ ràng hoặc hoàn toàn không có thị giác đêm.
845-02-13
Thị giác màu có khuyết tật
Sự không bình thường của thị giác trong đó có sự giảm khả năng phân biệt giữa một số hoặc tất cả các màu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu ứng Purkinje
Sự giảm độ sáng của các kích thích màu có bước sóng dài chiếm chủ yếu so với độ sáng của các kích thích màu có bước sóng ngắn chiếm chủ yếu khi độ chói giảm theo tỷ lệ bằng với mức ngày chia cho mức hoàng hôn hoặc mức đêm mà không thay đổi các phân bố phổ tương đối tương ứng của các kích thích liên quan.
CHÚ THÍCH: Khi chuyển từ thị giác ngày sang thị giác hoàng hôn hoặc thị giác đêm, hiệu suất phổ chiếu sáng thay đổi thì bước sóng của hiệu suất lớn nhất bị dịch chuyển hướng theo các bước sóng ngắn hơn.
845-02-15
Hiệu ứng Stiles-Crawford (loại thứ nhất); hiệu ứng định hướng
Sự giảm độ sáng của các kích thích ánh sáng đồng thời tăng độ lệch tâm của vị trí đi vào của chùm sáng qua con ngươi.
CHÚ THÍCH: Nếu sự biến đổi theo màu sắc và theo độ bão hòa thay vì theo độ sáng thì hiệu ứng này được gọi là hiệu ứng Stiles-Crawford loại thứ hai.
845-02-16
Troland [Td]
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Khi tính độ rọi thuộc võng mạc hiệu quả, các tổn hao hấp thụ, tán xạ và phản xạ và các kích thước của mắt thông thường cần xem xét cần phải được tính đến, kể cả hiệu ứng Stiles-Crawford.
B. Ánh sáng và màu sắc
845-02-17
Ánh sáng (cảm nhận được)
Thuộc tính chung và thiết yếu của tất cả tri giác và cảm nhận chỉ có ở hệ thống thị giác.
CHÚ THÍCH 1: Ánh sáng thường cảm nhận được nhưng không phải lúc nào cũng cảm nhận được do hoạt động của kích thích ánh sáng trong hệ thống thị giác.
CHÚ THÍCH 2: Xem 845-01-06.
845-02-18
Màu (cảm nhận được)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Màu cảm nhận được phụ thuộc vào phân bố phổ của các kích thích màu, cỡ, hình dạng, kết cấu và viền bao quanh của vùng kích thích ở trạng thái thích nghi của hệ thống thị giác của người quan sát, và theo kinh nghiệm của người quan sát về các tình huống phổ biến và tương tự khi quan sát.
CHÚ THÍCH 2: Xem chú thích 1 và 2 của 845-03-01.
CHÚ THÍCH 3: Màu cảm nhận được có thể xuất hiện ở một số chế độ thể hiện màu. Tên gọi của các chế độ thể hiện màu khác nhau là để phân biệt giữa sự khác nhau về chất và hình học của nhận biết màu. Một số thuật ngữ quan trọng về các chế độ thể hiện màu được nêu ở 845-02-19, 20, 21.
Các chế độ thể hiện màu khác gồm có màu màng, màu khối, màu phát quang, màu vật thể và màu Ganzfeld. Từng chế độ thể hiện màu này có thể có chất lượng hơn bằng cách pha lẫn để mô tả phối hợp màu hoặc các mối liên quan về không gian thời gian của chúng. Các thuật ngữ khác liên quan đến sự khác nhau về chất giữa các màu cảm nhận được ở các chế độ thể hiện màu khác nhau được nêu trong 845-02-22, 23, 24, 25.
845-02-19
Màu vật thể
Màu cảm nhận được thuộc về vật thể.
845-02-20
Màu bề mặt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-02-21
Màu lỗ trống
Màu cảm nhận được mà trong đó không định vị không gian xác định về chiều sâu, ví dụ như màu cảm nhận được khi lấp đầy một lỗ trống trên màn hình.
845-02-22
Màu phát sáng (cảm nhận được)
Màu cảm nhận được thuộc về vùng có khả năng phát ánh sáng như một nguồn sáng sơ cấp, hoặc có khả năng phản xạ gương như ánh sáng.
CHÚ THÍCH: Các nguồn sáng sơ cấp nhìn thấy trong môi trường tự nhiên xung quanh thường biểu lộ sự xuất hiện của màu phát sáng theo cảm nhận này.
845-02-23
Màu không phát sáng (cảm nhận được)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Các nguồn sáng thứ cấp nhìn thấy trong môi trường tự nhiên xung quanh thường thể hiện sự xuất hiện của màu không phát sáng theo ý nghĩa này.
845-02-24
Màu liên quan (cảm nhận được)
Màu cảm nhận được thuộc về vùng nhìn thấy khi liên quan đến các màu khác.
845-02-25
Màu không liên quan (cảm nhận được)
Màu cảm nhận được thuộc về vùng nhìn thấy khi cách ly với các màu khác.
845-02-26
Màu không sắc (cảm nhận được)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Theo nghĩa tâm-vật lý: Xem kích thích không sắc (845-03-06).
845-02-27
Màu có sắc (cảm nhận được)
1. Theo nghĩa cảm nhận: Màu cảm nhận được có sắc. Theo cách nói hàng ngày, từ màu thường được sử dụng theo nghĩa này trái ngược với màu trắng, xám hoặc đen. Tính từ màu thường được xem là màu có sắc.
2. Theo nghĩa tâm-vật lý: Xem kích thích có sắc (845-03-07).
845-02-28
Độ chói
Thuộc tính của cảm nhận thị giác, theo đó một vùng xuất hiện để phát ra nhiều hoặc ít ánh sáng.
845-02-29
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính từ được sử dụng để mô tả các mức cao của độ chói.
845-02-30
Mờ
Tính từ được sử dụng để mô tả các mức thấp của độ chói.
845-02-31
Độ sáng (của màu liên quan)
Độ chói của một vùng được xem là có liên quan đến độ chói của vùng được rọi sáng tương tự xuất hiện để có màu trắng hoặc có độ truyền màu cao.
CHÚ THÍCH: Chỉ các màu liên quan thể hiện độ sáng.
845-02-32
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính từ được dùng để mô tả các mức cao của độ sáng.
845-02-33
Tối
Tính từ được dùng để mô tả các mức thấp của độ sáng.
845-02-34
Hiện tượng Helmholtz-Kohlrausch
Sự thay đổi độ chói của màu cảm nhận được do tăng độ tinh khiết của kích thích màu trong khi vẫn giữ độ chói không đổi trong phạm vi thị giác ngày.
CHÚ THÍCH: Đối với màu cảm nhận được liên quan, sự thay đổi độ sáng cũng có thể xảy ra khi độ tinh khiết tăng nhưng vẫn giữ hệ số độ chói của kích thích màu không đổi.
845-02-35
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thuộc tính của cảm nhận thị giác theo đó một vùng được xem là giống một trong các màu cảm nhận được, đỏ, vàng, xanh lá cây và xanh da trời hoặc kết hợp hai trong số các màu đó.
845-02-36
Màu sắc đơn nhất; chỉ có một màu
Màu sắc cảm nhận được mà không thể mô tả thêm ngoài tên gọi của chính nó.
CHÚ THÍCH: Có bốn màu sắc đơn nhất: đỏ, xanh lá cây, vàng và xanh da trời.
845-02-37
Màu sắc kép
Màu sắc cảm nhận được mà có thể được mô tả là sự kết hợp của hai màu sắc đơn nhất. Ví dụ: da cam là đỏ-vàng hoặc vàng-đỏ; tím là xanh lá cây-đỏ, v.v…
845-02-38
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự thay đổi màu sắc do giảm độ tinh khiết của kích thích màu nhưng vẫn giữ bước sóng và độ chói chủ yếu của nó không đổi.
845-02-39
Hiện tượng Bezold-Brỹcke
Sự thay đổi màu sắc do thay đổi độ chói (trong phạm vi thị giác ngày) của kích thích màu nhưng vẫn giữ màu của nó không đổi.
CHÚ THÍCH: Với kích thích đơn sắc nhất định, màu sắc duy trì không đổi trong phạm vi rộng của độ chói (đối với điều kiện thích nghi cho trước). Bước sóng của các kích thích này đôi khi được đề cập là bước sóng bất biến.
845-02-40
Màu; Nhiều màu
Thuộc tính của cảm nhận thị giác, theo đó màu sắc cảm nhận được của một vùng xuất hiện màu đậm hoặc nhạt.
CHÚ THÍCH 1: Đối với kích thích màu có màu cho trước và trong trường hợp các màu liên quan có hệ số độ chói cho trước, thuộc tính này thường tăng khi tăng độ chói trừ khi độ chói rất cao.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-02-41
Bão hòa
Tính màu, tính nhiều màu, của một vùng được xem là tỷ lệ với độ chói của nó.
CHÚ THÍCH: Đối với các điều kiện quan sát cho trước và ở các mức chói trong phạm vi thị giác ngày, kích thích màu của một màu cho trước thể hiện độ bão hòa gần như không đổi đối với tất cả các mức chói trừ khi độ chói là quá cao.
845-02-42
Màu
Màu, nhiều màu của một vùng được xem là một phần của độ chói của vùng được rọi sáng như nhau có xuất hiện màu trắng hoặc độ truyền màu cao.
CHÚ THÍCH: Đối với các điều kiện quan sát cho trước và ở các mức chói trong phạm vi thị giác ngày, kích thích màu cảm nhận được là màu liên quan của một màu cho trước và từ một bề mặt có hệ số độ chói cho trước, thể hiện màu gần như không đổi đối với tất cả các mức độ rọi trừ khi độ chói là quá cao. Trong trường hợp tương tự, ở một mức độ rọi cho trước, nếu hệ số độ chói tăng thì độ màu thường tăng.
845-02-43
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Về định tính: Khả năng nhìn rất rõ các chi tiết có sự tách biệt về góc rất nhỏ.
2. Về định lượng: Số lượng bất kỳ các kích thước phân biệt không gian ví dụ như giá trị nghịch đảo của sự phân góc theo phút của cung có hai đối tượng cạnh nhau (các điểm hoặc các đường thẳng hoặc sự mô phỏng qui định khác) mà người quan sát có thể vừa cảm nhận được là tách biệt.
845-02-44
Sự điều tiết
Sự điều chỉnh về độ khúc xạ của thủy tinh thể nhờ đó hình ảnh của vật thể ở một khoảng cách cho trước được hội tụ trên võng mạc.
845-02-45
Ngưỡng của độ chói
Độ chói thấp nhất của kích thích cho phép cảm nhận được độ chói.
CHÚ THÍCH: Giá trị này phụ thuộc vào cỡ trường, môi trường xung quanh, trạng thái thích nghi và các điều kiện nhìn khác.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngưỡng chênh lệch độ chói (DL)
Chênh lệch nhỏ nhất cảm nhận được về độ chói.
CHÚ THÍCH: Giá trị này phụ thuộc vào độ chói và phụ thuộc vào điều kiện quan sát, kể cả trạng thái thích nghi.
845-02-47
Tương phản
1. Theo nghĩa cảm nhận: Đánh giá sự khác nhau khi xuất hiện hai hoặc nhiều phần của một trường nhìn thấy đồng thời và liên tiếp (tương phản độ chói, tương phản độ sáng, tương phản màu, tương phản đồng thời, tương phản liên tiếp, v.v…).
2. Theo nghĩa vật lý: Đại lượng thích hợp để tương quan với sự tương phản độ chói cảm nhận được, thường được xác định bằng một trong nhiều công thức liên quan đến độ chói của các kích thích được xem xét, ví dụ: DL/L gần ngưỡng độ chói hoặc L1/L2 đối với các độ chói cao hơn nhiều.
845-02-48
Độ nhạy tương phản [Sc]
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Giá trị Sc tùy thuộc vào độ chói và vào các điều kiện quan sát, kể cả trạng thái thích nghi.
845-02-49
Nhấp nháy
Cảm nhận về sự không ổn định của cảm thụ thị giác gây ra bởi các kích thích ánh sáng có độ chói hoặc thay đổi bất thường về phân bố phổ theo thời gian
845-02-50
Tần số hợp nhất; tần số nhấp nháy tới hạn (đối với loạt điều kiện cho trước)
Tần suất thay đổi của các kích thích mà trên giá trị tần suất đó, không cảm nhận được nhấp nháy.
845-02-51
Luật Talbot
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-02-52
Lóa
Tình trạng thị giác trong đó có sự khó chịu hoặc giảm khả năng nhìn các chi tiết hoặc vật thể do phân bố không thích hợp hoặc dải độ chói hoặc do tương phản cực trị.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ 845-02-52 đến 845-02-57 liên quan đến đặc tính của nguồn sáng và các bề mặt chiếu sáng khác gây xáo trộn tình trạng thị giác và không liên quan đến tình trạng thị giác do phân bố không thích hợp của độ chói trong trường thị giác.
845-02-53
Lóa trực tiếp
Lóa do các vật thể tự phát sáng nằm trong trường thị giác, đặc biệt là ở sát tầm nhìn.
845-02-54
Lóa do phản xạ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Trước đây gọi là lóa phản xạ.
845-02-55
Phản xạ màng che
Phản xạ gương xuất hiện trên vật thể được quan sát mà các chi tiết mờ đi một phần hoặc hoàn toàn do giảm sự tương phản.
845-02-56
Lóa gây khó chịu
Lóa gây ra khó chịu nhưng không nhất thiết làm ảnh hưởng xấu đến việc quan sát vật thể.
845-02-57
Lóa không nhìn thấy
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-02-58
Độ chói màng che tương đương (đối với lóa không nhìn thấy hoặc phản xạ màng che)
Độ chói mà khi thêm vào do xếp chồng độ chói của nền và vật thể, làm cho ngưỡng độ chói hoặc ngưỡng chênh lệch độ chói giống nhau trong hai tình trạng sau: (1) xuất hiện lóa nhưng không thêm độ chói; (2) xuất hiện thêm độ chói nhưng không lóa.
845-02-59
Truyền đạt màu
Ảnh hưởng của độ rọi lên sự thể hiện màu của vật thể bằng cách so sánh có ý thức hoặc có tiềm thức với thể hiện màu của chúng theo một độ rọi chuẩn.
845-02-06
Độ rọi chuẩn
Độ rọi mà các độ rọi khác được so sánh với.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-02-61
Chỉ số truyền đạt màu (R)
Đo mức độ mà tới đó màu tâm-vật lý của vật thể được rọi sáng bởi vật rọi sáng thử nghiệm phù hợp với màu của vật thể đó khi được rọi sáng bởi vật rọi sáng chuẩn, cần có dung sai thích hợp đối với tình trạng thích nghi về độ màu.
845-02-62
Chỉ số truyền đạt màu riêng của CIE 1974 (Rl)
Giá trị đo mức độ mà màu tâm-vật lý của mẫu màu thử nghiệm CIE được rọi sáng bởi vật rọi sáng thử nghiệm phù hợp với màu của cùng một mẫu được rọi sáng bởi vật rọi sáng chuẩn, cần có dung sai thích hợp đối với trạng thái thích nghi về màu.
845-02-63
Chỉ số truyền đạt màu nói chung của CIE 1974 (Ra)
Trung bình của các chỉ số truyền đạt màu riêng của CIE 1974 đối với một bộ tám mẫu màu thử nghiệm qui định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự thay đổi máy đo màu vật rọi sáng
Sự thay đổi về màu và hệ số chiếu sáng của kích thích màu vật thể, gây ra do thay đổi vật rọi sáng.
845-02-65
Sự thay đổi máy đo màu thích nghi
Sự điều chỉnh về toán học để hiệu chỉnh thay đổi theo thích nghi màu.
845-02-66
Sự thay đổi máy đo màu tổng hợp
Tổng hợp (vectơ) về sự thay đổi máy đo màu của vật rọi sáng và sự thay đổi máy đo màu thích nghi.
845-02-67
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự thay đổi về màu cảm nhận được của vật thể chỉ do thay đổi vật rọi sáng khi không có bất kỳ sự thay đổi nào về trạng thái của người quan sát về sự thích nghi màu.
845-02-68
Sự thay đổi màu thích nghi (cảm nhận được)
Sự thay đổi về màu cảm nhận được của vật thể chỉ do thay đổi sự thích nghi màu.
845-02-69
Sự thay đổi màu tổng hợp (cảm nhận được)
Kết hợp các sai lệch màu của vật rọi sáng cảm nhận được và sự thay đổi màu thích nghi cảm nhận được.
Mục 845-03 - Phép đo màu
845-03-01
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Màu (cảm nhận được). Xem 845-02-18.
2. Màu (tâm-vật lý)
Một đặc điểm kỹ thuật về kích thích màu theo các giá trị sử dụng hoạt động được xác định, ví dụ như ba giá trị màu cơ bản.
CHÚ THÍCH: Khi ý nghĩa là rõ ràng trong ngữ cảnh thì thuật ngữ màu có thể được sử dụng một mình.
845-03-02
Kích thích màu
Bức xạ nhìn thấy chiếu vào mắt và tạo ra độ nhạy màu, hoặc có sắc hoặc không sắc.
845-03-03
Hàm kích thích màu (jl(l))
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-03-04
Hàm kích thích màu tương đối (j (l))
Phân bố công suất phổ tương đối của hàm kích thích màu.
845-03-05
Kích thích màu đồng phân; các chất đồng phân
Các kích thích màu khác nhau thuộc phổ có cùng ba giá trị cơ bản.
CHÚ THÍCH: Đặc tính tương ứng được gọi là hiện tượng đồng phân.
845-03-06
Kích thích không sắc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Ở phép đo màu của màu vật thể, màu của bộ khuếch tán phản xạ hoặc truyền toàn phần thường được xem là kích thích không màu cho tất cả các vật rọi sáng trừ các vật rọi sáng có nguồn sáng có khả năng có sắc cao.
845-03-07
Kích thích có sắc
Kích thích mà trong điều kiện có ưu thế về thích nghi, làm xuất hiện màu có sắc cảm nhận được.
CHÚ THÍCH: Ở phép đo màu của màu vật thể, các kích thích có các độ tinh khiết lớn hơn zero thường được xem là kích thích có sắc.
845-03-08
Kích thích đơn sắc; kích thích phổ
Kích thích gồm một bức xạ đơn sắc.
845-03-09
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hai kích thích màu được gọi là bổ sung khi có khả năng tái lập ba giá trị cơ bản của kích thích không sắc qui định bằng cách trộn thêm thích hợp hai kích thích này.
845-03-10
Vật rọi sáng
Bức xạ có phân bố năng lượng phổ tương đối được xác định trên toàn bộ bước sóng có ảnh hưởng đến việc cảm nhận màu vật thể.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ này không bị hạn chế theo nghĩa này mà còn được sử dụng cho loại chiếu sáng bất kỳ vào cơ thể người hoặc quang cảnh.
845-03-11
Vật rọi ánh sáng ngày
Vật rọi sáng có phân bố năng lượng phổ tương đối giống hoặc gần giống với giai đoạn ánh sáng ngày.
845-03-12
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các vật rọi sáng A, B, C, D65 và các vật rọi sáng D khác, được xác định bởi CIE theo sự phân bố năng lượng phổ tương đối.
CHÚ THÍCH: Các vật rọi sáng này thích hợp để thể hiện:
A, bức xạ Plank ở nhiệt độ khoảng 2856 K;
B, bức xạ mặt trời trực tiếp (đã cũ);
C, ánh sáng ban ngày trung bình;
D65 ánh sáng ban ngày kể cả vùng cực tím.
(xem CIE phiên bản 15).
845-03-13
Nguồn tiêu chuẩn CIE
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-03-14
Phổ năng lượng tương đương; phổ năng lượng bằng nhau (Mỹ)
Phổ của bức xạ có mật độ phổ của đại lượng bức xạ kế là hàm của bước sóng trong toàn bộ vùng nhìn thấy được (j(l) = không đổi).
CHÚ THÍCH: Bức xạ của phổ năng lượng tương đương đôi khi được xem là vật rọi sáng, trong trường hợp đó, nó được chỉ ra bằng ký hiệu E.
845-03-15
Hỗn hợp thêm vào của kích thích màu
Việc kích thích kết hợp trên võng mạc các hoạt động của các kích thích màu khác nhau sao cho chúng không thể cảm nhận được riêng rẻ.
845-03-16
Phối màu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-03-17
Luật Grassmann
Ba định luật theo kinh nghiệm mô tả các đặc tính phối màu của các hỗn hợp thêm vào của các kích thích màu:
1. Để xác định một màu thích ứng, ba biến độc lập là điều kiện cần và đủ.
2. Đối với hỗn hợp thêm vào của kích thích màu, chỉ ba giá trị màu cơ bản của chúng có liên quan mà không phải các thành phần cấu tạo phổ của chúng.
3. Trong hỗn hợp thêm vào của kích thích màu, nếu một hoặc nhiều thành phần của hỗn hợp thay đổi từ từ thì ba giá trị màu cơ bản thu được cũng thay đổi từ từ.
CHÚ THÍCH: Luật Grassmann không duy trì cho tất các các điều kiện quan sát.
845-03-18
Luật lưu quang (von Kries')
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Luật lưu quang von Kries' không áp dụng cho tất cả các điều kiện.
845-03-19
Luật Abney
Luật theo thực nghiệm chỉ ra rằng nếu hai kích thích màu, A và B, được cảm nhận được là bằng nhau về mức sáng và hai kích thích màu khác, C và D, cảm nhận được là bằng nhau về mức sáng thì hỗn hợp thêm vào của A với C và B với D cũng sẽ cảm nhận được là bằng nhau về độ chói.
CHÚ THÍCH: Tính hiệu lực của luật Abney phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện quan sát.
845-03-20
Hệ thống ba màu
Hệ thống để xác định các kích thích màu theo các giá trị của ba kích thích, dựa trên việc phối màu bởi hỗn hợp thêm vào của ba kích thích màu thích hợp được chọn.
845-03-21
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ ba kích thích màu mà trên đó hệ thống ba kích thích dựa vào.
CHÚ THÍCH 1: Ba kích thích màu là các kích thích màu thực hoặc các kích thích màu lý thuyết được xác định bằng các phối hợp tuyến tính của các kích thích màu thực; biên độ của từng tác nhân trong ba kích thích màu chuẩn này được biểu diễn theo các đơn vị đo sáng hoặc đơn vị đo bức xạ, hoặc phổ biến hơn là bằng cách xác định tỷ số của các biên độ của chúng hoặc bằng cách chỉ ra rằng hỗn hợp thêm vào qui định của ba kích thích màu này phù hợp với các kích thích màu không sắc qui định.
CHÚ THÍCH 2: Trong hệ thống đo màu tiêu chuẩn CIE, các giá trị ba kích thích được thể hiện bằng các ký hiệu [X], [Y], [Z] và [X10], [Y10], [Z10].
845-03-22
Các giá trị của ba kích thích (của một kích thích màu)
Lượng của ba kích thích màu chuẩn, trong một hệ ba màu cho trước, được yêu cầu để thích ứng về màu của kích thích cần xét.
CHÚ THÍCH 1: Trong hệ thống đo màu tiêu chuẩn CIE, các giá trị ba kích thích được thể hiện bằng các ký hiệu [X], [Y], [Z] và [X10], [Y10], [Z10].
845-03-23
Hàm phối màu (của hệ ba màu)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Ba giá trị của tập hợp các hàm phối màu ở bước sóng cho trước được gọi là các hệ số phối màu (trước đây gọi là các giá trị ba kích thích phổ).
CHÚ THÍCH 2: Các hàm phối màu có thể được sử dụng để tính các giá trị của ba kích thích của một kích thích màu từ hàm của kích thích màu jl (l) (xem CIE phiên bản 15).
CHÚ THÍCH 3: Trong hệ đo màu tiêu chuẩn CIE, các hàm phối màu được thể hiện bằng các ký hiệu (l), (l), (l) và (l), (l), (l).
845-03-24
Phương trình màu
Biểu diễn theo đại số hoặc vectơ sự thích ứng của hai kích thích màu, trong đó, ví dụ một kích thích có thể là hỗn hợp thêm vào của ba kích thích màu chuẩn.
C[C] º X[X] + Y[Y] + Z[Z]
CHÚ THÍCH: Dấu º chỉ ra sự phối màu và được đọc là "thích ứng"; các ký hiệu không có ngoặc vuông thể hiện số lượng của các kích thích, được chỉ ra bởi các ký hiệu trong ngoặc vuông: do đó C[C] nghĩa là C đơn vị của kích thích [C]; và dấu + nghĩa là hỗn hợp thêm vào của kích thích màu.
Trong phương trình này, dấu trừ nghĩa là kích thích được thêm vào ở phía kia của phương trình khi làm phối màu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không gian màu
Biểu diễn bằng hình học của các màu trong không gian, thường bằng ba chiều.
845-03-26
Khối màu
Phần của không gian màu có chứa các màu bề mặt
845-03-27
Bản đồ màu
Tập hợp các mẫu màu được bố trí và nhận biết theo các qui tắc qui định.
845-03-28
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ thống để xác định các giá trị ba kích thích có phân bố năng lượng phổ bất kỳ bằng cách sử dụng tập hợp các kích thích màu chuẩn [X], [Y], [Z] và ba hàm phối màu CIE (l), (l), (l) được chấp nhận bởi CIE năm 1931 (xem CIE phiên bản 15).
CHÚ THÍCH 1: (l) hoàn toàn tương đương V(l) và do đó các giá trị ba kích thích Y là tỷ lệ thuận với độ chói.
CHÚ THÍCH 2: Hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các trường nhìn từ tâm đối diện góc từ khoảng 10 đến 40 (0,017 rad đến 0,07 rad).
845-03-29
Hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn phụ CIE 1964 (X10Y10Z10)
Hệ thống để xác định các giá trị ba kích thích của phân bố năng lượng phổ bằng cách sử dụng tập hợp các kích thích màu chuẩn [X10], [Y10], [Z10] và ba hàm phối màu CIE (l), (l), (l) được chấp nhận bởi CIE năm 1931 (xem CIE phiên bản 15).
CHÚ THÍCH 1: Hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các trường nhìn từ tâm đối diện góc lớn hơn 40 (0,07 rad).
CHÚ THÍCH 2: Khi sử dụng hệ thống này, tất cả các ký hiệu thể hiện các giá trị của phép đo màu được phân biệt bằng cách sử dụng chỉ số dưới dòng bằng 10.
CHÚ THÍCH 3: Giá trị Y10 không tỷ lệ với độ chói.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hàm phối màu CIE
Các hàm (l), (l), (l) trong hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn CIE 1931 hoặc (l), (l), (l) trong hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn phụ CIE 1964 (xem CIE phiên bản 15).
845-03-31
Quan sát viên trắc màu tiêu chuẩn theo CIE 1931
Quan sát viên lý tưởng có các đặc tính phối màu tương ứng với hàm phối màu CIE (l), (l), (l) được chấp nhận bởi CIE năm 1931.
845-03-32
Quan sát viên trắc màu tiêu chuẩn phụ theo CIE 1964
Quan sát viên lý tưởng có các đặc tính phối màu tương ứng với hàm phối màu CIE
(l), (l), (l)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-03-33
Tọa độ màu
Tỷ số của từng giá trị trong bộ ba giá trị ba kích thích và tổng của chúng.
CHÚ THÍCH 1: Khi tổng của ba tọa độ màu bằng 1 thì hai trong số đó là đủ để xác định một màu.
CHÚ THÍCH 2: Trong hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn CIE, các tọa độ màu được thể hiện bằng ký hiệu x, y, z và x10, y10, z10
845-03-34
Màu
Đặc tính của một kích thích màu được xác định bằng các tọa độ màu của nó, hoặc bằng bước sóng chiếm ưu thế hoặc bổ sung và độ tinh khiết được lấy đồng thời.
845-03-35
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biểu đồ mặt phẳng trong đó các điểm được qui định bởi các tọa độ màu thể hiện các màu của các kích thích màu.
CHÚ THÍCH: Trong hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn IEC, y thường được vẽ là trục tung còn x là trục hoành để có được biểu đồ màu x, y.
845-03-36
Tọa độ màu phổ (xl, yl, zl tương ứng x10(l), y10(l), z10(l))
Các tọa độ màu của các kích thích màu đơn sắc.
845-03-37
Quỹ tích phổ
Quỹ tích trong biểu đồ màu hoặc không gian ba kích thích của các điểm thể hiện các kích thích màu đơn sắc.
845-03-38
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thích được thể hiện trong biểu đồ màu bằng một điểm nằm trong tam giác được xác định bởi điểm thể hiện kích thích không sắc qui định và hai đầu của quỹ đạo phổ ứng với xấp xỉ bước sóng bằng 380 nm và 780 nm.
845-03-39
Ranh giới màu tím
Đường thẳng trong biểu đồ màu hoặc bề mặt phẳng trong không gian ba kích thích thể hiện các hỗn hợp thêm vào của các kích thích đơn sắc có bước sóng xấp xỉ 380 nm và 780 nm.
845-03-40
Kích thích màu tối ưu
Kích thích màu vật thể tương ứng với các vật thể có hệ số độ chói có giá trị lớn nhất có thể đối với từng màu khi các hệ số độ chói phổ của chúng không vượt quá 1 đối với bước sóng bất kỳ.
CHÚ THÍCH 1: Nói chung, các kích thích màu này tương ứng với vật thể có hệ số độ chói phổ có các giá trị bằng 1 hoặc 0 với không quá hai lần chuyển tiếp giữa chúng.
CHÚ THÍCH 2: Hệ số độ chói và các tọa độ màu của các kích thích này xác định các ranh giới màu đặc ứng với vật thể không huỳnh quang.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-03-41
Quỹ tích Plank
Quỹ tích của các điểm trong biểu đồ màu thể hiện các màu của bức xạ của vật bức xạ Plank ở các nhiệt độ khác nhau.
845-03-42
Quỹ tích ánh sáng ngày
Quỹ tích của các điểm trong biểu đồ màu thể hiện các màu của giai đoạn ánh sáng ngày với nhiẹt độ màu tương quan khác nhau.
845-03-43
Alychne
Bề mặt trong không gian ba kích thích thể hiện quỹ tích của các kích thích màu có độ chói bằng 0.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-03-44
Bước sóng chiếm ưu thế (của kích thích màu) (ld)
Bước sóng của kích thích đơn sắc trong đó, khi được trộn thêm tỷ lệ thích hợp kích thích màu không sắc qui định, thì thích ứng với kích thích màu cần xét.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp các kích thích màu tím, bước sóng chiếm ưu thế được thay bởi bước sóng bổ sung.
845-03-45
Bước sóng bổ sung (của kích thích màu) (lc)
Bước sóng của kích thích màu đơn sắc trong đó, khi được trộn thêm tỷ lệ thích hợp kích thích màu cần xét thì thích ứng với kích thích màu không sắc qui định.
845-03-46
Độ tinh khiết (của kích thích màu)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp của kích thích màu tím, kích thích màu đơn sắc được thay bằng kích thích màu có màu được thể hiện bằng một điểm trên ranh giới màu tím.
CHÚ THÍCH 2: Tỷ lệ này có thể được đo theo các cách khác nhau (xem 845-03-47 và 48).
845-03-47
Độ tinh khiết của phép đo màu [pc]
Đại lượng được xác định bằng quan hệ:
Pc = Ld/(Ln + Ld)
Trong đó Ld và Ln là các độ chói tương ứng của kích thích màu đơn sắc và kích thích màu không sắc qui định, thích ứng với kích thích màu cần xét trong hỗn hợp thêm vào.
CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp kích thích màu tím, xem chú thích 1 của 845-03-46.
CHÚ THÍCH 2: Trong hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn CIE năm 1931, độ tinh khiết của phép đo màu, pc, liên quan đến độ tinh khiết kích thích, pe, bằng công thức pc = peyd / y, trong đó, yd và y là các tọa độ màu y tương ứng của kích thích màu đơn sắc và kích thích màu cần xét.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-03-48
Độ tinh khiết kích thích [pe]
Đại lượng được xác định bằng tỷ số NC/ND của hai khoảng cách đồng tuyến trên biểu đồ màu của hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn CIE năm 1931 hoặc 1964, khoảng cách thứ nhất là khoảng cách giữa điểm C, thể hiện kích thích màu cần xét và điểm N, thể hiện kích thích màu không sắc qui định; khoảng cách thứ hai là khoảng cách giữa điểm N và điểm D trên quỹ tích phổ tại bước sóng chiếm ưu thế của kích thích màu cần xét. Định nghĩa này dẫn đến biểu thức dưới đây:
pe = hoặc pe = trong đó (x,y), (xn, yn) (xd, yd) là các tọa độ màu x, y của điểm C, N và D tương ứng.
CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp kích thích màu tím, xem chú thích 1 của 845-03-46.
CHÚ THÍCH 2: Công thức về x và y là tương đương nhưng độ chính xác lớn hơn được đưa ra bởi công thức có giá trị lớn hơn về toán tử.
CHÚ THÍCH 3: Độ tinh khiết kích thích pe liên quan đến độ tinh khiết của phép đo màu pc bằng công thức: pe = pcy/yd.
845-03-49
Nhiệt độ màu (Tc)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị: K.
CHÚ THÍCH: Nhiệt độ màu nghịch đảo cũng được sử dụng, đơn vị là K-1.
845-03-50
Nhiệt độ màu tương quan (Tcp)
Nhiệt độ của vật bức xạ Plank có màu cảm nhận được gần như tương đồng với màu của kích thích cho trước ở cùng độ chói và trong các điều kiện quan sát qui định.
Đơn vị: K.
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp khuyến cáo về tính toán nhiệt độ màu tương quan của kích thích là để xác định trên biểu đồ màu, nhiệt độ tương ứng với điểm trên quỹ đạo Plank, giao bởi đường đẳng nhiệt theo thỏa thuận có chứa điểm thể hiện kích thích (xem phiên bản 15).
CHÚ THÍCH 2: Nhiệt độ màu tương quan nghịch đảo được sử dụng thay vì nhiệt độ màu nghịch đảo bất kể khi nào nhiệt độ màu tương quan là thích hợp.
845-03-51
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không gian màu trong đó các khoảng cách bằng nhau là thích hợp để thể hiện các ngưỡng hoặc siêu ngưỡng của chênh lệch màu cảm nhận được có kích thước bằng nhau.
845-03-52
Biểu đồ thang màu đồng nhất; Biểu đồ UCS
Biểu đồ hai chiều trong đó các tọa độ được xác định với mục đích của biểu đồ hai chiều trong đó hệ tọa độ được xác định với mục đích của quốc gia cho các kích thích màu có cùng độ chói trong cả biểu đồ.
845-03-53
Biểu đồ thang màu đồng nhất CIE 1976; Biểu đồ UCS CIE 1976
Biểu đồ thang đo màu đồng nhất được tạo ra bằng cách vẽ các tọa độ u' dựa trên v' theo hình chữ nhật, các đại lượng được xác định bằng công thức (1):
u' = =
v' = =
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X, Y, Z là các giá trị ba kích thích trong hệ thống phép đo màu tiêu chuẩn theo CIE năm 1931 hoặc năm 1964 còn x, y là các tọa độ màu tương ứng của kích thích màu cần xét.
CHÚ THÍCH: Biểu đồ này sửa đổi và thay thế biểu đồ UCS trong CIE 1960 trong đó v được vẽ dựa trên u trong các tọa độ hình chữ nhật. Mối liên quan giữa hai cặp tọa độ là:
u' = u; v' = 1,5v.
845-03-54
Không gian màu L* u* v* theo CIE 1976; Không gian màu CIELUV
Không gian màu xấp xỉ đồng nhất, ba chiều được tạo thành bằng cách vẽ các tọa độ hình chữ nhất các đại lượng L*, u*, v* được xác định theo công thức (2):
L* = 116(Y/Yn)1/3 - 16; Y/Yn> 0,008856
u* = 13L* (u' - u'n)
v* = 13L* (v' - v'n)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y, u', v' mô tả kích thích màu cần xét còn Yn, u'n, v'n mô tả kích thích màu trắng không sắc qui định.
CHÚ THÍCH: Tương quan xấp xỉ của độ sáng, mức bão hòa, màu và màu sắc có thể được tính như sau:
Độ sáng theo CIE 1976:
L* = 116(Y/Yn)1/3 - 16; Y/Yn > 0,008856
Mức bão hòa u, v theo CIE 1976:
Suv = 13 [(u' - u'n)2 + (v' - v'n)2]1/2
Màu u, v theo CIE 1976:
C*uv = (u*2 + v*2)1/2 = L*suv
Góc màu u, v theo CIE 1976:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Xem CIE phiên bản 15.2)
845-03-55
Sự chênh lệch màu L* u* v* theo CIE 1976; Sự chênh lệch màu CIELUV [DE*uv]
Sự chênh lệch giữa hai kích thích màu, được xác định là khoảng cách Ơclit giữa các điểm thể hiện chúng trong không gian L*u*v* và được tính bằng công thức (3):
(3) DE*uv = [ (DL*)2 + (Du*)2 + (Dv*)2]1/2
CHÚ THÍCH: Sự chênh lệch màu sắc u, v theo CIE 1976 có thể tính như sau:
Sự chênh lệch màu sắc u, v theo CIE 1976
DH*uv = [(DE'uv)2 - (DL*)2 - (Dc*uv)2]1/2
(xem CIE phiên bản 15.2)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không gian màu L* a* b* theo CIE 1976; không gian màu CIELAB
Không gian màu ba chiều, gần như đồng nhất được tạo ra bằng cách vẽ các tọa độ hình chữ nhật các đại lượng L*, a*, b* được xác định theo công thức (4):
X, Y, Z mô tả kích thích màu cần xét còn Xn, Yn, Zn mô tả kích thích màu trắng không sắc qui định.
CHÚ THÍCH: Tương quan gần đúng của độ sáng, màu và độ đậm nhạt màu có thể được tính như sau:
Độ sáng theo CIE 1976:
L* = 116(Y/Yn)1/3 - 16; Y/Yn > 0,008856
Màu a,b theo CIE 1976:
C*ab = (a*2 + b*2)1/2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hah = arctan (b*/a*)
(xem CIE phiên bản 15.2)
845-03-57
Sự chênh lệch màu L* a* b* theo CIE 1976; Sự chênh lệch màu CIELAB [DE*ab]
Sự chênh lệch giữa hai kích thích màu, được xác định là khoảng cách ơclit giữa các điểm thể hiện chúng trong không gian L* a* b* và được tính bằng công thức (5):
(5) DE*ab = [(DL*)2 + (Da*)2 + (Db*)2]1/2
CHÚ THÍCH: Sự chênh lệch màu a,b theo CIE 1976 có thể tính như sau:
Sự chênh lệch màu a,b theo CIE 1976
DH*ab = [(DE*ab)2 + (DL*)2 + (DC*ab)2]1/2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục 845-04 - Đặc tính phát xạ, đặt tính quang của vật liệu
845-04-01
Phát xạ (của bức xạ)
Giải phóng năng lượng bức xạ.
845-04-02
Bức xạ nhiệt
1. Quá trình phát xạ trong đó năng lượng bức xạ bắt nguồn từ sự chuyển động hỗn loạn về nhiệt của các hạt vật chất như nguyên tử, phân tử, ion.
2. Bức xạ phát ra bởi quá trình trên.
845-04-03
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nguồn phát bức xạ nhiệt.
845-04-04
Vật bức xạ Plank; vật thể đen
Vật bức xạ nhiệt lý tưởng, hấp thụ hoàn toàn tất cả bức xạ tới, bất kể bước sóng, hướng của bức xạ tới hoặc cực tính. Với bước sóng và hướng bất kỳ, vật bức xạ này có mật độ phổ bức xạ lớn nhất đối với vật bức xạ nhiệt ở trạng thái cân bằng nhiệt ở nhiệt độ cho trước.
845-04-05
Định luật Plank
Định luật đưa ra mật độ phổ bức xạ của vật bức xạ Plank là hàm của bước sóng và nhiệt độ. (1)
(1) Le,l (l,T) = = l-5 (-1)-1
le, độ bức xạ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
T, nhiệt độ nhiệt động
C1 = 2phc20
C2 = hc0 / k
H, hằng số Plank
C0 vận tốc (tốc độ) ánh sáng trong chân không
K, hằng số Boltzmann
CHÚ THÍCH 1: Công thức này đôi khi được viết với thay cho , trong đó W0 i là góc đặc có độ lớn là 1 steradian.
CHÚ THÍCH 2: Đối với bộ dò trong môi chất có chỉ số khúc xạ n, độ bức xạ đo được là:
n2Le,l (l, T)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 4: Cả hai đại lượng (độ bức xạ và độ trưng) đều áp dụng cho bức xạ không phân cực được phát ra.
845-04-06
Định luật Wien (của bức xạ)
Dạng gần đúng của định luật Plank, có hiệu lực với phép gần đúng tốt hơn một phần nghìn khi tích lT nhỏ hơn 0,002 m.K. (2)
(2) Le,l (l, T) = l-5
Xem ý nghĩa của các ký hiệu và chú thích 1, 2, 3, 4 trong 845-04-05.
845-04-07
Định luật Stefan-Boltzmann
Mối liên quan giữa độ trưng bức xạ của vật bức xạ Plank và nhiệt độ của nó. (3)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d = = (5,67051 ± 0,00019) x 10-8 W.m-2
Xem ý nghĩa của ký hiệu trong 845-04-05.
845-04-08
Độ phát xạ trực tiếp (của vật bức xạ nhiệt theo hướng cho trước) (e, e(q, j))
Tỷ số giữa bức xạ của vật bức xạ theo hướng cho trước và bức xạ của vật bức xạ Plank ở cùng nhiệt độ.
CHÚ THÍCH: Ký hiệu q, j được chọn ở đây là ví dụ về các tọa độ góc để xác định hướng cho trước.
845-04-09
Độ phát xạ (bán cầu) (của vật bức xạ nhiệt) (e, eh)
Tỷ số giữa độ trưng bức xạ của vật bức xạ với độ trưng bức xạ của vật bức xạ Plank ở cùng nhiệt độ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật bức xạ chọn lọc
Vật bức xạ nhiệt có độ phát xạ phổ thay đổi theo bước sóng trên dải phổ cần xét.
845-04-11
Vật bức xạ không chọn lọc
Vật bức xạ nhiệt có độ phát xạ phổ không đổi theo bước sóng trên dải phổ cần xét.
845-04-12
Vật thể xám
Vật bức xạ nhiệt không chọn lọc có độ phát xạ nhỏ hơn 1.
845-04-13
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhiệt độ của vật bức xạ Plank tại đó bức xạ ở bước sóng có cùng mật độ phổ như vật bức xạ nhiệt cần xét.
Đơn vị: K
845-04-14
Nhiệt độ phân bố (TD)
Nhiệt độ của vật bức xạ Plank có phân bố phổ tương đối S(l) bằng hoặc gần bằng phân bố phổ của bức xạ cần xét trong dải phổ cần xét.
Đơn vị: K
845-04-15
Sự nung sáng
Phát bức xạ quang nhờ quá trình bức xạ nhiệt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-16
Mức năng lượng
Trạng thái năng lượng lượng tử rời rạc của một nguyên tử, một phân tử hoặc một ion.
845-04-17
Sự kích thích
Nâng các mức năng lượng của nguyên tử, phân tử hoặc ion đến các mức năng lượng cao hơn.
845-04-18
Phát quang
Phát xạ của bức xạ quang bởi nguyên tử, phân tử hoặc ion trong vật chất mà với các bước sóng nhất định hoặc các vùng phổ nhất định, là vượt quá về độ bức xạ do phát xạ nhiệt từ vật chất đó ở cùng nhiệt độ, do các hạt này bị kích thích bởi năng lượng không phải do chuyển động hỗn loạn về nhiệt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-19
Phát quang quang học
Phát quang do hấp thụ bức xạ quang.
845-04-20
Huỳnh quang
Phát quang quang học trong đó bức xạ quang phát ra do chuyển đổi trực tiếp từ mức năng lượng kích thích quang về mức năng lượng thấp hơn, nhìn chung, sự chuyển đổi này diễn ra trong vòng 10 nano giây sau khi kích thích.
845-04-21
Hiện tượng quầng sáng sót
Phát quang phân rã chậm diễn ra sau khi ngừng kích thích vật liệu phát quang, khoảng thời gian này có thể từ 100 ms đến vài phút.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phát quang anti-Stokes
Phát quang có bức xạ nằm trong vùng phổ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của bức xạ kích thích.
CHÚ THÍCH: Điều này xảy ra, ví dụ, khi năng lượng của photon phát xạ khởi nguồn từ sự hấp thụ hai photon kích thích.
845-04-23
Lân quang
Phát quang quang học bị trễ do tích lũy năng lượng ở mức năng lượng trung gian.
CHÚ THÍCH 1: Đối với các hợp chất hữu cơ, thuật ngữ lân quang này nói chung áp dụng cho sự chuyển tiếp từ mức ba sang mức đơn.
CHÚ THÍCH 2: Thuật ngữ này đôi khi được sử dụng như một cách diễn đạt không chặt chẽ để gọi tên các loại phát quang khác.
845-04-24
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phát quang do hoạt động của trường điện trong chất khí hoặc chất rắn (hiệu ứng Destriau, hoặc phối hợp lại về bức xạ như trong điốt phát quang).
845-04-25
Phát quang catốt
Phát quang do tác động của các electron trên các loại vật liệu phát quang nhất định, như lớp phủ trên màn hình của máy thu hình.
845-04-26
Phát quang do phóng xạ
Phát quang do bức xạ tia X hoặc bức xạ phóng xạ.
845-04-27
Phát quang hóa học
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-28
Phát quang sinh học
Phát quang hóa học xảy ra trong cơ thể sống.
845-04-29
Phát quang ma sát
Phát quang do hoạt động của lực cơ học.
845-04-30
Phát quang do kích hoạt về nhiệt; Phát quang do nhiệt
Phát quang xảy ra khi gia nhiệt cho vật liệu phát quang đã được kích thích trước đó.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Năng suất bức xạ phát quang quang học
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ của bức xạ phát ra bởi vật liệu phát quang quang học và thông lượng bức xạ của bức xạ hấp thụ bởi vật liệu đó.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ năng suất bức xạ phát quang quang học cũng được dùng cho quá trình cơ bản có cùng ý nghĩa, gọi là tỷ số giữa năng lượng photon phát xạ và năng lượng photon hấp thụ, làm xuất hiện năng lượng này.
845-04-32
Năng suất lượng tử phát quang quang học
Tỷ số giữa thông lượng photon của bức xạ phát ra bởi vật liệu phát quang quang học và thông lượng photon của bức xạ hấp thụ bởi vật liệu đó.
CHÚ THÍCH: Hiệu suất lượng tử phát quang quang học bên ngoài là tỷ số giữa thông lượng photon phát xạ và thông lượng photon tới.
845-04-33
Phổ kích thích (đối với thành phần đơn sắc có bước sóng qui định l của bức xạ phát)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-34
Phổ phát xạ (phát quang)
Phân bố phổ của bức xạ phát bằng vật liệu phát quang trong phạm vi kích thích qui định.
845-04-35
Đường cộng hưởng
Đường phổ mà nó là kết quả của sự chuyển đổi trực tiếp từ một mức năng lượng kích thích đến mức nền hoặc ngược lại mà không đi qua các mức trung gian (ví dụ, l = 253,7 nm đối với thủy ngân và l = 589,0 nm và 589,6 nm đối với natri).
845-04-36
Chất phát quang; phốt pho, chất huỳnh quang
Vật liệu phát quang.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chất phát sáng nhấp nháy
Vật liệu phát quang, thường ở thể lỏng hoặc rắn, thể hiện sự phát quang do phát xạ nhưng không có hiện tượng quầng sáng sót ngắn.
845-04-38
Phát xạ kích thích
Quá trình phát xạ do sự chuyển tiếp lượng tử từ mức năng lượng kích thích về mức thấp hơn, được kích hoạt bởi bức xạ tới có tần số của chuyển tiếp đó.
845-04-39
Laze
Nguồn phát bức xạ quang cố kết được tạo ra bởi phát xạ kích thích.
845-04-40
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Linh kiện bán dẫn bao gồm lớp tiếp giáp p-n, phát ra bức xạ quang khi bị kích thích bởi một dòng điện.
845-04-41
Bức xạ synchrotron
Sự phát xạ từ các hạt mang điện tích tự do được gia tốc cao, ví dụ theo các quỹ đạo tròn.
845-04-42
Phản xạ
Quá trình nhờ đó bức xạ quay trở về một bề mặt hoặc môi chất mà không thay đổi tần số của các thành phần đơn sắc của nó.
CHÚ THÍCH 1: Phần bức xạ rơi vào môi chất bị phản xạ ở bề mặt của môi chất (phản xạ bề mặt); phần còn lại có thể bị phân tán trở về phần bên trong của môi chất (phản xạ khối).
CHÚ THÍCH 2: Tần số chỉ không thay đổi khi không có hiệu ứng Doppler do chuyển động của các vật liệu khỏi nơi mà bức xạ quay trở về.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Truyền
Bức xạ đi qua một môi chất mà không làm thay đổi tần số của các thành phần đơn sắc của nó.
845-04-44
Tán xạ; phân tán
Quá trình mà nhờ đó phân bố theo không gian của chùm tia bức xạ bị thay đổi khi nó bị chệch theo nhiều hướng so với bề mặt hoặc nhờ một môi chất mà không làm thay đổi tần số của các thành phần đơn sắc.
CHÚ THÍCH 1: Có sự phân biệt giữa tán xạ chọn lọc và tán xạ không chọn lọc, theo các đặc tính tán xạ có hoặc không thay đổi theo bước sóng của bức xạ tới.
CHÚ THÍCH 2: Xem chú thích 2 của 845-04-42.
845-04-45
Phản xạ đều đặn; phản xạ gương
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-46
Truyền đều đặn; Truyền trực tiếp
Truyền phù hợp với các định luật về quang hình học, không có tán xạ
845-04-47
Phản xạ tán xạ
Tán xạ do phản xạ trong đó không có phản xạ đều đặn trên thang vĩ mô.
845-04-48
Truyền tán xạ
Tán xạ do truyền trên phạm vi rộng trong đó không có truyền đều đặn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phản xạ hỗn hợp
Phản xạ có một phần là phản xạ gương đều đặn và một phần là phản xạ tán xạ.
845-04-50
Truyền hỗn hợp
Truyền có một phần là truyền đều đặn và một phần là truyền tán xạ.
845-04-51
Phản xạ tán xạ đẳng hướng
Sự phản xạ tán xạ trong đó phân bố theo không gian của bức xạ phản xạ sao cho độ bức xạ hoặc độ chói bằng nhau ở tất cả mọi hướng trong bán cầu mà bức xạ phản xạ vào đó.
845-04-52
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự truyền tán xạ trong đó phân bố theo không gian của bức xạ được truyền qua sao cho độ bức xạ hoặc độ chói bằng nhau ở tất cả mọi hướng trong bán cầu mà bức xạ truyền vào đó.
845-04-53
Bộ tán xạ
Thiết bị được sử dụng để thay đổi phân bố không gian của bức xạ và phụ thuộc chủ yếu vào hiện tượng tán xạ.
CHÚ THÍCH: Nếu tất cả các bức xạ được phản xạ hoặc truyền bởi bộ tán xạ lại bị tán xạ mà không phản xạ đều đặn hoặc truyền đều đặn thì bộ tán xạ được xem là tán xạ hoàn toàn, không phụ thuộc vào sự phản xạ hoặc sự truyền có đẳng hướng hay không.
845-04-54
Bộ tán xạ phản xạ hoàn hảo
Bộ tán xạ đẳng hướng lý tưởng có độ phản xạ bằng 1.
845-04-55
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ tán xạ đẳng hướng lý tưởng có độ truyền qua bằng 1.
845-04-56
Định luật Lambert (cosin)
Đối với phần tử bề mặt có độ bức xạ hoặc độ chói bằng nhau ở tất cả mọi hướng của bán cầu phía trên bề mặt:
I(q) = Incos q
Trong đó I(q) và In là cường độ bức xạ hoặc cường độ chiếu sáng của phần tử bề mặt theo hướng ở góc q so với pháp tuyến của bề mặt và theo hướng của pháp tuyến đó một cách tương ứng.
845-04-57
Bề mặt Lambert
Bề mặt lý tưởng trong đó bức xạ đi từ bề mặt đó được phân bố theo góc phù hợp với định luật cosin Lambert.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-58
Độ phản xạ (đối với bức xạ tới của thành phần phổ, sự phân cực và phân bố hình học cho trước) (r)
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ hoặc quang thông phản xạ và thông lượng tới trong các điều kiện cho trước.
Đơn vị: 1.
CHÚ THÍCH: Xem chú thích 1 của 845-04-62.
845-04-59
Độ truyền (đối với bức xạ tới của thành phần phổ, sự phân cực và phân bố hình học) (t)
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ hoặc quang thông truyền và thông lượng tới trong các điều kiện cho trước.
Đơn vị: 1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-60
Độ phản xạ đều đặn (rr)
Tỷ số giữa phần phản xạ đều đặn của (toàn bộ) thông lượng phản xạ và thông lượng tới.
CHÚ THÍCH: Xem chú thích 1 và 2 của 845-04-62.
Đơn vị: 1
845-04-61
Độ truyền đều đặn (tr)
Tỷ số giữa phần truyền đều đặn của (toàn bộ) thông lượng truyền và thông lượng tới.
Đơn vị: 1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-62
Độ phản xạ tán xạ rd
Tỷ số giữa phần phản xạ tán xạ của (toàn bộ) thông lượng phản xạ và thông lượng tới.
Đơn vị: 1.
CHÚ THÍCH 1: r = rr + rd
CHÚ THÍCH 2: Kết quả của các phép đo rr và rd phụ thuộc vào dụng cụ đo và kỹ thuật đo được sử dụng.
845-04-63
Độ truyền tán xạ td
Tỷ số giữa phần truyền tán xạ của (toàn bộ) thông lượng truyền và thông lượng tới.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: t = tr + td
CHÚ THÍCH 2: Kết quả của các phép đo tr và td phụ thuộc vào dụng cụ đo và kỹ thuật đo được sử dụng.
845-04-64
Hệ số phản xạ (R) (ở phần tử bề mặt, đối với phần bức xạ phản xạ được chứa trong hình nón cho trước có đỉnh ở phần tử bề mặt và đối với bức xạ tới của thành phần phổ, sự phân cực và phân bố hình học cho trước)
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ hoặc quang thông phản xạ theo các hướng không bị giới hạn bởi hình nón cho trước và thông lượng bức xạ hoặc quang thông phản xạ theo cùng hướng bởi bộ tán xạ phản xạ hoàn hảo được rọi bức xạ hoặc rọi sáng như nhau.
CHÚ THÍCH: Đối với các bề mặt phản xạ đều được rọi bức xạ hoặc rọi sáng bằng chùm tia có góc đặc nhỏ, hệ số phản xạ có thể lớn hơn nhiều so với 1 nếu hình nón bao gồm hình ảnh gương của nguồn.
CHÚ THÍCH 2: Nếu góc đặc của hình nón đạt đến 2p sr thì hệ số phản xạ đạt đến độ phản xạ cho các điều kiện rọi bức xạ như nhau.
CHÚ THÍCH 3: Nếu góc đặc của hình nón đạt đến 0 thì hệ số phản xạ đạt đến yếu tố chói bức xạ hoặc hệ số độ chói cho các điều kiện rọi bức xạ như nhau.
845-04-65
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Logarit cơ số 10 của nghịch đảo độ phản xạ.
Dr = - log10r
845-04-66
Mật độ truyền (quang) |Dt|
Logarit cơ số 10 của nghịch đảo độ truyền.
Dt = - log10t
845-04-67
Mật độ hệ số phản xạ (quang) [DR]
Logarit cơ số 10 của nghịch đảo hệ số phản xạ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-68
Hệ số độ bức xạ (ở phần tử bề mặt của môi chất không tự bức xạ, theo hướng cho trước, trong các điều kiện rọi bức xạ qui định) (be, b)
Tỷ số giữa độ bức xạ của phần tử bề mặt theo hướng cho trước và độ bức xạ của bộ tán xạ phản xạ hoàn hảo hoặc truyền hoàn hảo được rọi sáng như nhau.
CHÚ THÍCH: Đối với các môi chất phát quang quang học, hệ số độ bức xạ là tổng của hai phần: hệ số độ bức xạ phản xạ bs và hệ số độ bức xạ phát quang bL: bc = bs + bL
845-04-69
Hệ số độ chói (ở phần tử bề mặt của môi chất không tự bức xạ, theo hướng cho trước, trong các điều kiện rọi sáng qui định) (bv, b)
Tỷ số giữa độ chói của phần tử bề mặt theo hướng cho trước và độ chói của bộ tán xạ phản xạ hoàn hảo hoặc truyền hoàn hảo được rọi như nhau.
CHÚ THÍCH: Đối với các môi chất phát quang quang học, hệ số độ chói là tổng của hai phần: hệ số độ chói phản xạ bs và hệ số độ chói phát quang bL: bv = bs + bL
845-04-70
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ số giữa độ bức xạ của phần tử bề mặt theo hướng cho trước và độ rọi bức xạ lên môi chất.
Đơn vị: sr-1.
845-04-71
Hệ số độ chói (ở phần tử bề mặt của môi chất, theo hướng cho trước, trong các điều kiện rọi sáng qui định) [qv, q]
Tỷ số giữa độ chói của phần tử bề mặt theo hướng cho trước và độ rọi lên môi chất.
Đơn vị: sr-1.
CHÚ THÍCH: Xem chú thích trong 845-04-70.
845-04-72
Giá trị phản xạ kế [R']
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Cần qui định phản xạ kế được sử dụng. Giá trị đo được từ phản xạ kế phụ thuộc vào các đặc tính hình học của phản xạ kế, vật rọi sáng, độ nhạy phổ của bộ dò (ngay cả khi được trang bị bộ lọc) và phụ thuộc vào tiêu chuẩn sử dụng.
845-04-73
Độ bóng (bề mặt)
Phương thức hiện ra mà nhờ đó các nét nổi bật của vật thể phản xạ cảm nhận được khi bị xếp chồng lên bề mặt do các đặc tính chọn lọc hướng của bề mặt đó.
845-04-74
Sự hấp thụ
Quá trình nhờ đó năng lượng bức xạ được chuyển thành dạng năng lượng khác do tương tác với vật chất.
845-04-75
Độ hấp thụ (a)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị: 1.
845-04-76
Hệ số suy giảm tuyến tính phổ (tại một điểm trong môi chất hấp thụ hoặc tán xạ, đối với chùm tia bức xạ chuẩn trực) (m(l))
Tỷ số giữa độ giảm tương đối gây ra do vừa hấp thụ vừa tán xạ của mật độ phổ của thông lượng bức xạ fe,l của chùm tia chuẩn trực trong quá trình lan truyền của nó theo chiều dài cơ bản dl ở điểm cần xét, và chiều dài dl.
m(l) = .
Đơn vị: m-1
845-04-77
Hệ số phân tán tuyến tính phổ (tại một điểm trong môi chất tán xạ, đối với chùm tia bức xạ chuẩn trực) (s(l))
Tỷ số giữa độ giảm tương đối gây ra do tán xạ của mật độ phổ của thông lượng bức xạ fe,l của chùm tia chuẩn trực trong quá trình lan truyền của nó theo chiều dài cơ bản dl ở điểm cần xét, và chiều dài dl.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị: m-1
845-04-78
Hệ số hấp thụ tuyến tính phổ (tại một điểm trong môi chất hấp thụ, đối với chùm tia bức xạ chuẩn trực) (a(l))
Tỷ số giữa độ giảm tương đối gây ra do hấp thụ của mật độ phổ của thông lượng bức xạ fe,l của chùm tia chuẩn trực trong quá trình lan truyền của nó theo chiều dài cơ bản dl ở điểm cần xét, aaf chiều dài dl.
a(l) = .
Đơn vị: m-1
845-04-79
Hệ số suy giảm khối lượng phổ
Tỷ số giữa hệ số suy giảm tuyến tính phổ m(l) và mật độ (khối lượng) của môi chất r.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-80
Độ dày quang phổ; Độ sâu quang phổ (của một môi chất với chiều dài cho trước) [d(l)]
Đại lượng được sử dụng trong vật lý khí quyển và hải dương học tự nhiên: đối với thành phần đơn sắc có bước sóng l của bức xạ của chùm tia chuẩn trực lan truyền theo chiều dài cho trước từ điểm x1 đến điểm x2 trên tuyến đi qua môi chất tán xạ đồng nhất hoặc không đồng nhất của nó, độ dày quang phổ d(l) của môi chất từ x1 đến x2 được xác định bằng công thức:
d(l) =
Trong đó m(x, l) là hệ số phổ suy giảm tuyến tính tại vị trí dx.
Đơn vị: 1.
CHÚ THÍCH 1: Thông lượng bức xạ phổ fe,l (x1, l) của chùm tia tại điểm x1 giảm về giá trị fe,l(x2, l) tại điểm x2 theo công thức sau:
fe,l(x2, l) = fe,l(x1, l)ed(l)
Do đó
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Đối với lớp không tán xạ đồng nhất, d(l) là mật độ truyền bên trong phổ napier (xem 845-04-84).
845-04-81
Độ truyền bên trong của phổ (của lớp không tán xạ đồng nhất) (t, (l))
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ phổ đạt tới bề mặt ra bên trong của một lớp và thông lượng phổ đi vào lớp đó sau khi đi qua bề mặt vào.
Đơn vị: 1.
CHÚ THÍCH: Đối với một lớp cho trước, độ truyền bên trong phổ phụ thuộc vào tuyến bức xạ trong lớp đó và do đó, nói chung, phụ thuộc vào góc tới.
845-04-82
Độ hấp thụ bên trong của phổ (của lớp không tán xạ đồng nhất) (a, (l))
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ phổ hấp thụ được giữa lối vào bên trong và các bề mặt ra của lớp và thông lượng phổ đi vào lớp này sau khi đi qua bề mặt lối vào.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Đối với một lớp cho trước, độ hấp thụ bên trong phổ phụ thuộc vào chiều dài tuyến bức xạ trong lớp đó và do đó, phụ thuộc vào góc tới.
845-04-83
Mật độ truyền bên trong của phổ; độ hấp thụ phổ (của lớp không tán xạ đồng nhất) [Ai(l)]
Logarit cơ số mười của nghịch đảo độ truyền bên trong phổ.
Ai (l) = - log10ti(l)
CHÚ THÍCH 1: Xem chú thích trong 845-04-81.
CHÚ THÍCH 2: Vẫn sử dụng ký hiệu E(l).
845-04-84
Mật độ truyền bên trong của phổ Napier; Độ hấp thụ phổ Napier (của lớp không tán xạ đồng nhất) (An(l), B(l))
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
An(l) = B(l) = - lnti(l)
845-04-85
Hệ số hấp thụ phổ Napier (của lớp không tán xạ đồng nhất) (an(l))
Tỷ số giữa logarit Napier của nghịch đảo bộ truyền bên trong phổ ti(l) của lớp môi chất và chiều dài l của tuyến chùm tia bức xạ đi qua lớp đó.
an(l) = - = - ln10 = An(l) /l
(xem 845-04-84).
845-04-86
Tính phản xạ (của vật liệu) (rµ)
Độ phản xạ của một lớp vật liệu có độ dày sao cho không có thay đổi về độ phản xạ khi độ dày tăng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-87
Tính truyền phổ (của vật liệu hấp thụ) (ti,0(l))
Độ truyền bên trong phổ của một lớp vật liệu sao cho tuyến bức xạ có chiều dài đơn vị và trong các điều kiện mà ranh giới của vật liệu không bị ảnh hưởng.
Đơn vị: 1.
CHÚ THÍCH: Chiều dài đơn vị phải được qui định. Nếu sử dụng chiều dài đơn vị mới bằng k lần độ lớn của giá trị gốc thì giá trị ti,0(l) sẽ thay đổi thành:
t'i,0(l) = [(ti,0(l)]k
845-04-88
Tính hấp thụ phổ (của vật liệu hấp thụ) (ai,0(l))
Độ hấp thụ bên trong phổ của lớp vật liệu sao cho tuyến bức xạ có chiều dài đơn vị và trong các điều kiện mà ranh giới của vật liệu không bị ảnh hưởng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Chiều dài đơn vị phải được qui định. Nếu sử dụng chiều dài đơn vị mới bằng k lần độ lớn của giá trị gốc thì giá trị ai,0(l) = 1 - ti,0(l) sẽ thay đổi thành:
a'i,0(l) = 1 - [ti,0(l)]k
845-04-89
Hệ số tán xạ (của bề mặt tán xạ do phản xạ hoặc do truyền) [s]
Tỷ số giữa trung bình các giá trị độ chói đo được ở 200 và 700 (0,35 và 1,22 rad) và độ chói đo được ở 50 (0.09 rad) tính từ pháp tuyến khi bề mặt cần xét được rọi sáng bình thường.
s =
CHÚ THÍCH 1: Hệ số tán xạ nhằm đưa ra chỉ số về phân bố theo không gian của thông lượng tán xạ. Hệ số này bằng 1 đối với mọi bộ tán xạ đẳng hướng, bất kể giá trị của độ phản xạ hoặc độ truyền tán xạ.
CHÚ THÍCH 2: Cách xác định hệ số tán xạ này chỉ có thể áp dụng cho các vật liệu có chỉ số tán xạ không khác đáng kể so với chỉ số tán xạ của thủy tinh opal thông thường.
CHÚ THÍCH 3: Xem chú thích của 845-04-90.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Góc nửa giá trị (đối với bề mặt tán xạ do phản xạ hoặc do truyền) (g)
Góc quan sát tại đó độ chói bằng một nửa giá trị độ chói của ánh sáng tán xạ ở góc bằng 00, với tia sáng tới vuông góc.
CHÚ THÍCH: Để chỉ ra dạng của chỉ số tán xạ cần sử dụng hệ số tán xạ s cho các vật liệu tán xạ mạnh và góc nửa giá trị g cho vật liệu tán xạ yếu.
845-04-91
Chỉ số tán xạ; chỉ số phân tán (đối với chùm tia tới qui định)
Thể hiện trong không gian, theo dạng bề mặt được biểu diễn theo các tọa độ cực, của phân bố góc của cường độ bức xạ hoặc cường độ chiếu sáng (tương đối) hoặc của độ bức xạ hoặc độ chói (tương đối) của một phần tử bề mặt của môi chất tán xạ do phản xạ hoặc truyền.
CHÚ THÍCH 1: Đối với chùm tia bức xạ tới hẹp, thể hiện hàm chỉ tiêu tán xạ sẽ thuận tiện hơn theo các tọa độ Đề các. Nếu phân bố góc đối xứng quay tròn thì thể hiện theo mặt cắt kinh tuyến của bề mặt là đủ.
CHÚ THÍCH 2: Thuật ngữ chỉ số thường được sử dụng để biểu thị đường cong thu được theo cách tương tự mặt phẳng vuông góc với phần tử cần xét, thay cho biểu thị bề mặt.
845-04-92
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phản xạ trong đó bức xạ trở về theo các hướng gần như đối diện với hướng từ đó nó phát ra, đặc tính này được duy trì trên dải rộng về sự biến đổi về hướng của các tia tới.
845-04-93
Bộ phản xạ ngược
Bề mặt hoặc chi tiết mà từ đó hầu hết các bức xạ phản xạ được phản xạ ngược.
845-04-94
Góc quan sát (của bộ phản xạ ngược) (a)
Góc giữa hướng quan sát của bộ phản xạ ngược và hướng của ánh sáng tới.
845-04-95
Góc lối vào (của bộ phản xạ ngược) (b)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Đối với bộ phản xạ ngược phẳng, thông thường, góc lối vào ứng với góc tới.
845-04-96
Hệ số cường độ sáng (của bộ phản xạ ngược) [R]
Tỷ số giữa cường độ sáng l của bộ phản xạ ngược theo hướng quan sát và độ rọi E tại bộ phản xạ ngược trên mặt phẳng vuông góc với hướng của ánh sáng tới.
R = I/E
Đơn vị: cd.lx-1
845-04-97
Hệ số bộ phản xạ ngược (của bề mặt phản xạ ngược phẳng) [R']
Tỷ số giữa hệ số cường độ sáng R của bề mặt phản xạ ngược phẳng và diện tích A của nó.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị: cd.lx-1. m-2
CHÚ THÍCH: Đại lượng này thường thích hợp để mô tả vật liệu ở dạng tấm.
845-04-98
Hệ số độ chói phản xạ ngược (của bề mặt phản xạ ngược phẳng) [RL]
Tỷ số giữa độ chói L của bề mặt phản xạ ngược theo hướng quan sát và độ rọi E tại bộ phản xạ ngược trên mặt phẳng vuông góc với hướng của ánh sáng tới.
RL = L/E^
Đơn vị: cd.lx-1.m-2
CHÚ THÍCH: Đại lượng này thường thích hợp để mô tả vật liệu ở dạng tấm.
845-04-99
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị hiển thị sử dụng các tinh thể lỏng nhất định có độ phản xạ hoặc độ truyền có thể thay đổi được bằng cách đặt vào một trường điện.
845-04-100
Khúc xạ
Quá trình trong đó hướng bức xạ bị thay đổi do thay đổi vận tốc lan truyền khi đi qua môi chất quang không đồng nhất, hoặc khi đi qua một bề mặt phân cách các môi chất khác nhau.
845-04-101
Chỉ số khúc xạ (của môi chất, đối với bức xạ đơn sắc của bước sóng trong chân không) (n(l))
Tỷ số giữa vận tốc của các sóng điện từ trong chân không và vận tốc pha của các sóng bức xạ đơn sắc trong môi chất.
Đơn vị: 1.
CHÚ THÍCH: Đối với các môi chất đẳng hướng, chỉ số này bằng với tỷ số giữa sin góc tới (q1) và sin góc khúc xạ (q2) của tia đi xuyên qua mặt phân cách bằng chân không và môi chất: n(l) = sinq1 / sinq2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chỉ số hấp thụ phổ (của vật liệu hấp thụ mạnh) [K(l)]
Đại lượng được xác định bằng công thức:
K(l) = a(l)
Trong đó a(l) là hệ số phổ hấp thụ tuyến tính.
Đơn vị: 1
845-04-103
Chỉ số khúc xạ phức (của vật liệu hấp thụ đẳng hướng) (l)
Đại lượng được xác định bằng công thức:
(l) = n(l) - ik(l)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị: 1
845-04-104
Tán sắc
1. Hiện tượng thay đổi vận tốc lan truyền của các bức xạ đơn sắc trong môi chất, là hàm của tần số của các bức xạ này.
2. Đặc tính của môi chất tạo nên hiện tượng này.
3. Đặc tính của hệ thống quang do sự phân cách của các thành phần đơn sắc của bức xạ, đạt được nhờ, ví dụ lăng kính hoặc cách tử.
845-04-105
Bộ lọc (quang)
Thiết bị truyền đều đặn được sử dụng để thay đổi thông lượng bức xạ hoặc quang thông, phân bố phổ tương đối hoặc cả hai, của bức xạ xuyên qua nó.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-106
Nêm trung tính
Bộ lọc không chọn lọc trong đó độ truyền của nó thay đổi liên tục dọc theo đường thẳng hoặc đường cong trên bề mặt của nó.
845-04-107
Nêm trung tính theo bậc
Bộ lọc không chọn lọc trong đó độ truyền của nó thay đổi theo bậc dọc theo đường thẳng hoặc đường cong trên bề mặt của nó.
845-04-108
Môi chất trong suốt
Môi chất trong đó sự truyền phần lớn là đều đặn và thường có độ truyền đều đặn cao trong dải phổ cần xét.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-04-109
Môi chất trong mờ
Môi chất truyền bức xạ nhìn thấy được phần lớn bởi truyền tán xạ do đó không thể nhìn rõ ràng vật thể qua nó.
845-04-110
Môi chất mờ đục
Môi chất không truyền bức xạ trong dải phổ cần xét.
Mục 845-05 - Kỹ thuật đo bức xạ, Kỹ thuật trắc quang và kỹ thuật đo màu. Bộ dò vật lý
845-05-01
Chuẩn sáng sơ cấp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-05-02
Chuẩn sáng thứ cấp
Nguồn sáng hoặc quang kế được hiệu chuẩn theo thiết bị đo quang tiêu chuẩn sơ cấp.
845-05-03
Chuẩn sáng công tác
Nguồn sáng hoặc quang kế được sử dụng, trên cơ sở hàng ngày, dùng cho kỹ thuật trắc quang và được hiệu chuẩn theo chuẩn sáng thứ cấp.
845-05-04
Bóng đèn so sánh
Nguồn sáng ổn định nhưng thường không nhất thiết phải biết cường độ sáng, quang thông hoặc độ chói, dùng để so sánh lần lượt với bóng đèn tiêu chuẩn và nguồn sáng tiêu chuẩn cần thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo bức xạ
Phép đo các đại lượng liên quan đến năng lượng bức xạ.
CHÚ THÍCH: Xem chú thích của 845-05-09.
845-05-06
Bức xạ kế
Dụng cụ để đo các đại lượng thuộc phép đo bức xạ.
845-05-07
Bức xạ phổ kế
Dụng cụ để đo các đại lượng thuộc phép đo bức xạ trong các khoảng bước sóng hẹp trong vùng phổ cho trước.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dụng cụ để đo tỷ số giữa hai giá trị của một đại lượng thuộc phép đo bức xạ có cùng bước sóng.
845-05-09
Phép trắc quang
Phép đo các đại lượng liên quan đến bức xạ khi được đánh giá theo hàm hiệu suất chiếu sáng phổ cho trước, ví dụ V(l) hoặc V'(l).
845-05-10
Phép đo màu
Phép đo các màu dựa trên tập hợp các qui ước.
845-05-11
Phép trắc quang bằng mắt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-05-12
Phép đo màu bằng mắt
Phép đo màu trong đó sử dụng mắt để thực hiện so sánh theo định lượng giữa các kích thích ánh sáng.
845-05-13
Phép trắc quang vật lý
Phép trắc quang trong đó sử dụng bộ dò vật lý để thực hiện các phép đo.
845-05-14
Phép đo màu vật lý
Phép đo màu trong đó sử dụng bộ dò vật lý để thực hiện các phép đo.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quang kế
Dụng cụ để đo các đại lượng trắc quang.
845-05-16
Máy đo độ rọi
Dụng cụ để đo độ rọi.
845-05-17
Máy đo độ chói
Dụng cụ để đo độ chói.
845-05-18
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dụng cụ để đo các đại lượng thuộc phép đo màu, như các giá trị ba kích thích của kích thích màu.
845-05-19
Quang kế để đo nhấp nháy
Quang kế quan sát bằng mắt trong đó người quan sát nhìn vào trường không phân chia được rọi liên tục hoặc hai trường liền kề luân phiên bằng hai nguồn cần so sánh, tần suất luân phiên cần được chọn một cách thuận lợi sao cho tần suất này lớn hơn tần suất kết hợp các màu nhưng thấp hơn tần số kết hợp dùng cho độ chói.
845-05-20
Quang kế có độ chói cân bằng
Quang kế quan sát bằng mắt trong đó quan sát được đồng thời các phần của trường so sánh và được điều chỉnh cân bằng về độ chói.
845-05-21
Quang kế có độ tương phản cân bằng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-05-22
Quang kế có cơ cấu đo góc
Quang kế dùng để đo các đặc tính phân bố ánh sáng trực tiếp của nguồn sáng, đèn điện, môi chất hoặc bề mặt.
845-05-23
Bức xạ kế có cơ cấu đo góc
Bức xạ kế dùng để đo các đặc tính phân bố bức xạ trực tiếp của nguồn sáng, đèn điện, môi chất hoặc bề mặt.
845-05-24
Quả cầu tích phân; quả cầu Ulbricht
Quả cầu rỗng có bề mặt bên trong là bộ phản xạ tán xạ tốt nhất là loại không chọn lọc.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-05-25
Quang kế tích phân
Quang kế dùng để đo quang thông, thường kết hợp với quả cầu tích phân.
845-05-26
Phản xạ kế
Dụng cụ dùng để đo các đại lượng liên quan đến phản xạ.
845-05-27
Mật độ kế
Quang kế dùng để đo độ phản xạ hoặc độ truyền mật độ quang.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy đo độ phơi nhiễm bức xạ
Dụng cụ dùng để đo độ phơi nhiễm bức xạ.
845-05-29
Máy đo độ phơi sáng
Dụng cụ dùng để đảm bảo các chế độ đặt đúng của khẩu độ ống kính, tốc độ cửa sập, v.v…, của máy ảnh.
845-05-30
Máy đo độ bóng
Dụng cụ dùng để đo các đặc tính trắc quang khác nhau của bề mặt tạo nên độ bóng.
845-05-31
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ dò bức xạ quang có đặc tính phổ thay đổi theo bước sóng trên dải phổ cần xét.
845-05-32
Bộ dò không chọn lọc (của bức xạ quang)
Bộ dò bức xạ quang có đặc tính phổ không phụ thuộc vào bước sóng trên dải phổ cần xét.
845-05-33
Bộ dò quang điện
Bộ dò bức xạ quang sử dụng tương tác giữa bức xạ và vật chất dẫn đến hấp thụ photon và giải phóng electron từ các trạng thái cân bằng của chúng, từ đó phát ra điện thế hoặc dòng điện hoặc gây ra sự thay đổi về điện trở, ngoại trừ hiện tượng điện gây ra do sự thay đổi nhiệt độ.
845-05-34
Tế bào quang điện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-05-35
Catốt quang
Lớp kim loại hoặc lớp bán dẫn được thiết kế để phát xạ quang của electron có hiệu quả và được sử dụng trong bộ dò quang điện.
845-05-36
Bộ nhân quang
Bộ dò quang điện gồm có catốt quang, anốt và thiết bị nhân electron, sử dụng phát xạ thứ cấp của các đinốt hoặc các kênh giữa catốt quang và anốt.
845-05-37
Điện trở quang; tế bào quang dẫn
Thiết bị quang điện sử dụng sự thay đổi độ dẫn điện tạo ra do hấp thụ bức xạ quang.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần tử quang; Pin quang voltaic
Bộ dò quang điện sử dụng lực điện động tạo ra do hấp thụ bức xạ quang.
845-05-39
Điốt quang
Bộ dò quang điện trong đó dòng quang điện được sinh ra bởi sự hấp thụ bức xạ quang trong vùng bên cạnh lớp tiếp giáp p-n giữa hai chất bán dẫn hoặc lớp tiếp giáp giữa một chất bán dẫn và một kim loại.
845-05-40
Điốt quang kiểu thác
Điốt quang tác động với lực điện động định thiên sao cho dòng quang điện sơ cấp chịu khuếch đại thông qua đánh thủng kiểu thác tại lớp tiếp giáp.
845-05-41
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ dò quang điện sử dụng các chất bán dẫn trong đó hiệu ứng quang điện được tạo ra trong vùng bên cạnh của lớp tiếp giáp kép p-n (p-n-p hoặc n-p-n) có các đặc tính khuếch đại.
845-05-42
Bộ dò lượng tử (không chọn lọc)
Bộ dò bức xạ quang có hiệu suất lượng tử không phụ thuộc vào bước sóng trên dải phổ cần xét.
CHÚ THÍCH: Vật liệu phát quang có năng suất phát quang không phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ kích thích trên dải phổ rộng, đôi khi còn được gọi là bộ đếm lượng tử.
845-05-43
Bộ đếm photon
Dụng cụ đo gồm có bộ dò quang điện và mạch điện tử phụ trợ nhờ đó có thể đếm được các electron phát ra bởi catốt quang.
845-05-44
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ dò bức xạ quang trong đó hiệu ứng vật lý có thể đo được tạo ra bởi sự nung nóng phần hấp thụ bức xạ.
845-05-45
Bộ dò nhiệt tuyệt đối; Bộ dò nhiệt tự hiệu chuẩn
Bộ dò nhiệt của bức xạ quang có thể so sánh thông lượng bức xạ trực tiếp với công suất điện.
845-05-46
Nhiệt ngẫu (bức xạ)
Bộ dò nhiệt của bức xạ quang trong đó lực điện động sinh ra trong một tiếp giáp nhiệt điện được sử dụng để đo hiệu ứng gia nhiệt tạo bởi bức xạ hấp thụ.
845-05-47
Pin nhiệt điện (bức xạ)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-05-48
Bolo mét
Bộ dò nhiệt của bức xạ quang trong đó việc gia nhiệt của phần hấp thụ bức xạ tạo ra sự thay đổi điện trở của nó.
845-05-49
Bộ dò hỏa điện
Bộ dò nhiệt của bức xạ quang sử dụng tốc độ thay đổi thời gian của độ phân cực điện tự phát hoặc của sự phân cực lâu dài do cảm ứng, của các vật liệu điện môi nhất định gây ra bởi sự thay đổi nhiệt độ.
845-05-50
Đầu vào (dùng cho bộ dò bức xạ quang)
Đại lượng thuộc phép đo bức xạ hoặc phép trắc quang mà một bộ dò bức xạ quang cần sử dụng để đo hoặc dò.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu ra (dùng cho bộ dò bức xạ quang)
Đại lượng vật lý sinh ra bởi bộ dò để đáp ứng với đầu vào quang.
CHÚ THÍCH: Đại lượng này thường là đại lượng điện, có thể là dòng điện, điện áp hoặc sự thay đổi về điện trở; đầu ra cũng có thể là đại lượng hóa học như trong phim chụp ảnh hoặc máy đo quang hóa như trong bộ dò Golay.
845-05-52
Dòng quang điện (Iph)
Phần của dòng điện ra của bộ dò quang điện gây ra bởi bức xạ tới.
CHÚ THÍCH: Trong bộ nhân quang, phải phân biệt giữa dòng quang điện catốt và dòng quang điện anốt.
845-05-53
Dòng điện tối (I0)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-05-54
Độ nhạy đáp ứng (của bộ dò)
Tỷ số giữa đầu ra bộ dò Y và đầu vào bộ dò X.
s = Y/X
CHÚ THÍCH: Nếu đầu ra bộ dò là Y0, khi không có đầu vào và là Yt khi có đầu vào bộ dò X thì đáp ứng là s = (Yt - Y0) / X.
845-05-55
Đáp ứng tương đối; độ nhạy tương đối (của bộ dò) [sr]
Tỷ số giữa đáp ứng s(Z) khi bộ dò được rọi bức xạ với độ bức xạ Z và đáp ứng s(N) khi bộ dò được rọi bức xạ với bức xạ chuẩn N.
sr = s(Z)/s(N)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đáp ứng phổ; độ nhạy phổ (của bộ dò) [s(l)]
Tỷ số giữa đầu ra bộ dò dY(l) và đầu vào đơn sắc của bộ dò dXe(l) = Xe,l (l).dl trong khoảng bước sóng dl là hàm của bước sóng l.
845-05-57
Đáp ứng phổ tương đối; độ nhạy phổ tương đối (của bộ dò) [sr(l)]
Tỷ số giữa đáp ứng s(l) của bộ dò ở bước sóng l và giá trị chuẩn cho trước sm.
CHÚ THÍCH: Giá trị chuẩn cho trước sm có thể là giá trị trung bình, giá trị lớn nhất hoặc giá trị được chọn bất kỳ của s(l).
845-05-58
Thời gian đáp ứng (của bộ dò)
Thời gian cần thiết để đạt được sự thay đổi đầu ra bộ dò sau bước biến đổi của đầu vào ổn định của bộ dò, thể hiện bằng phần trăm cho trước của giá trị cuối của nó.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hằng số thời gian (của bộ dò có đầu ra thay đổi theo hàm số mũ với thời gian)
Thời gian cần thiết để đầu ra bộ dò biến đổi, sau một bước biến đổi từ đầu vào ổn định này đến đầu vào ổn định khác, từ giá trị ban đầu của nó đến (1-1/e) giá trị thay đổi cuối của nó.
845-05-60
Thời gian tăng (của bộ dò)
Thời gian cần thiết để đầu ra bộ dò tăng từ phần trăm thấp qui định đến phần trăm cao hơn qui định của giá trị lớn nhất khi đầu vào ổn định được đặt đồng thời.
CHÚ THÍCH: Phần trăm thấp thường được xem là 10% còn phần trăm cao là 90%.
845-05-61
Thời gian giảm (của bộ dò)
Thời gian cần thiết để đầu ra bộ dò giảm từ phần trăm cao qui định sang phần trăm thấp hơn qui định của giá trị lớn nhất khi gỡ bỏ đầu vào ổn định đồng thời.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-05-62
Đầu vào tương đương tạp (của bộ dò)
Giá trị đầu vào của bộ dò tạo ra đầu ra bằng với căn quân phương (rms) đầu ra tạp, với tần số và độ rộng băng tần qui định của dụng cụ đo.
CHÚ THÍCH: Nếu không có qui định khác thì độ rộng băng tần thường là 1 Hz.
845-05-63
Công suất tương đương tạp; NEP (của bộ dò) (fm)
Tên gọi của đầu vào tạp tương đương khi thông lượng bức xạ là đại lượng được sử dụng để đo hoặc để dò.
845-05-64
Độ rọi bức xạ tương đương tạp (của bộ dò) (Em)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-05-65
Khả năng dò (của bộ dò) [D]
Nghịch đảo của công suất tương đương tạp.
D = 1/fm
845-05-66
Khả năng dò tiêu chuẩn (của bộ dò) [D*]
Khả năng dò được tiêu chuẩn hóa để tính đến hai tham số quan trọng của hệ thống dò, diện tích nhạy A của bộ dò và độ rộng băng tần của phép đo Df.
D*= D(A.Df)1/2 = fm-1(A.Df)1/2
CHÚ THÍCH: Khái niệm này chỉ thực tế nếu đáp ứng và đầu ra tạp của bộ dò là độc lập về tần số trong toàn bộ dải tần cần xét và nếu đầu vào nhiễu tương đương thay đổi là căn bậc hai của diện tích dò; điều này không phải lúc nào cũng xảy ra.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu suất lượng tử (của bộ dò) (h)
Tỷ số giữa số lượng sự kiện cơ bản (như giải phóng electron) góp phần vào đầu ra bộ dò và số lượng photon tới.
Mục 845-06 - Hiệu ứng quang hóa của bức xạ quang
845-06-01
Hiệu ứng quang
Sự thay đổi về vật lý, hóa học hoặc sinh học tạo bởi sự tương tác giữa bức xạ quang và vật chất.
CHÚ THÍCH: Các thay đổi này bao gồm các hiệu ứng quang điện, hiệu ứng quang-quang, hiệu ứng quang hóa và hiệu ứng quang sinh nhưng bức xạ nhiệt thường không được xem là hiệu ứng quang.
845-06-02
Tính quang hóa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-06-03
Sự quang hóa
1. Áp dụng cho bức xạ: tính quang hóa biểu lộ.
2. Áp dụng cho các khái niệm hoặc thiết bị khác: liên quan đến tính quang hóa.
845-06-04 [05]
Hiệu ứng quang hóa trực tiếp [gián tiếp]
Hiệu ứng quang hóa xảy ra tại vị trí [có khoảng cách so với vị trí] mà tại đó hấp thụ năng lượng bức xạ gây ra hiệu ứng này.
CHÚ THÍCH: Việc phân biệt giữa hiệu ứng quang hóa trực tiếp và gián tiếp áp dụng chủ yếu áp dụng cho các thay đổi về sinh học. Sự kích thích quang của các tuyến nội tiết là một ví dụ về hiệu ứng quang hóa gián tiếp.
845-06-06
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thay đổi hóa học do bức xạ tự nhiên.
CHÚ THÍCH: Các ví dụ: sự tạo thành của ozôn trong khí quyển, sự quang hợp, thị giác ánh sáng ban ngày.
845-06-07
Hiệu ứng quang hóa cảm ứng nhân tạo
Thay đổi hóa học do bức xạ quang trong các điều kiện có khống chế.
CHÚ THÍCH: Các ví dụ: khống chế sự phát triển của cây trồng bởi chiếu sáng lập trình theo thời gian, chiếu sáng cho gia cầm để tăng sản lượng trứng, xử lý trị liệu bằng bóng đèn đặc biệt.
845-06-08
Sự cảm quang
Quá trình trong đó một chất hoặc một hệ thống trở nên nhạy hơn với hiệu ứng quang do hoạt động của chất hoặc hệ thống khác.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự không cảm quang
Quá trình trong đó một chất hoặc một hệ thống trở nên ít nhạy hơn với hiệu ứng quang do hoạt động của chất hoặc hệ thống khác.
845-06-10
Quang sinh học
Một nhánh của sinh học đề cập đến ảnh hưởng của sự rọi bức xạ quang trên hệ thống cơ thể sống.
845-06-11
Bệnh do ánh sáng
Một nhánh của sinh học và y học đề cập đến ảnh hưởng của bệnh lý liên quan đến sự rọi bức xạ quang.
845-06-12
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều trị bệnh bằng cách chiếu bức xạ quang.
845-06-13
Chữa bệnh bằng ánh sáng mặt trời
Điều trị bệnh bằng cách chiếu bức xạ mặt trời.
845-06-14
Phổ hoạt động (quang hóa) (của bức xạ quang, đối với hiện tượng quang hóa qui định, trong một hệ thống qui định)
Hiệu suất của bức xạ đơn sắc để tạo ra hiện tượng này trong hệ thống trên.
845-06-15
Ban đỏ (quang hóa)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Ban đỏ không do quang hóa có thể do các tác nhân hóa học hoặc vật lý khác nhau.
845-06-16
Bức xạ gây ban đỏ
Bức xạ quang học hữu hiệu gây ra ban đỏ quang hóa.
845-06-17
Cháy nắng
Thương tổn cho da, kèm theo ban đỏ, do phơi nhiễm quá mức dưới bức xạ quang.
845-06-18
Rám nắng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-06-19
Bức xạ kháng khuẩn
Bức xạ quang có khả năng làm vi khuẩn không hoạt động.
845-06-20
Bức xạ diệt khuẩn
Bức xạ quang có khả năng giết các vi sinh vật gây bệnh.
845-06-21
Liều lượng (của bức xạ quang của phân bố phổ qui định)
Thuật ngữ được sử dụng trong quang hóa, phép chữa bệnh bằng ánh sáng và quang sinh đối với đại lượng phơi nhiễm bức xạ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-06-22
Liều lượng hiệu quả
Phần của một liều lượng thực sự tạo ra hiệu ứng quang hóa cần xét.
Đơn vị: J.m-2
845-06-23
Liều lượng quang hóa
Đại lượng có được bằng cách cân bằng phổ liều lượng theo giá trị phổ tác động quang hóa ở bước sóng tương ứng.
Đơn vị: J.m-2
CHÚ THÍCH: Định nghĩa này không hàm ý rằng phổ tác động được chấp nhận đối với hiệu ứng quang hóa cần xét và giá trị lớn nhất của nó là 1. Khi cho một lượng định lượng, nhất thiết phải qui định đó là đại lượng liều lượng hay liều lượng quang hóa vì đơn vị là như nhau.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Liều lượng ban đỏ tối thiểu; MED
Liều lượng quang hóa tạo ra ban đỏ vừa đủ để nhận thấy trên da "trắng", bình thường, không bị phơi nhiễm.
CHÚ THÍCH: Đại lượng này tương ứng với độ phơi nhiễm bức xạ đơn sắc ở hiệu suất phổ lớn nhất (l = 259 nm) ở xấp xỉ 100 J.m-2.
845-06-25
Tỷ lệ liều lượng
Thuật ngữ được sử dụng trong quang hóa, phép chữa bệnh bằng ánh sáng và quang sinh đối với đại lượng chiếu.
Đơn vị: W.m-2
CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp là liều lượng, phân bố phổ của bức xạ phải được qui định.
CHÚ THÍCH 2: Khái niệm "tỷ lệ" áp dụng tương tự cho liều lượng quang hóa và liều lượng hiệu quả.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhịp sinh học
Đặc tính thay đổi theo chu kỳ trong cơ thể sống hoặc quá trình liên quan đến sự sống.
CHÚ THÍCH: Nhịp sinh học có thể bị ảnh hưởng bởi bức xạ quang.
845-06-27
Chu kỳ sáng
Chu kỳ tự nhiên hoặc nhân tạo của ánh sáng và bóng tối liên tiếp mà cơ thể sống có thể bị phơi nhiễm.
CHÚ THÍCH: Ví dụ, đối với chu kỳ ánh sáng tự nhiên tại thời điểm phân mùa, tỷ lệ của thời gian sáng (L = 12h) trên thời gian tối (D = 12h) được biểu diễn là LD 12:12.
Mục 845-07 - Nguồn sáng
A Thuật ngữ chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nguồn sáng sơ cấp
Bề mặt hoặc vật thể phát ra ánh sáng được tạo ra bởi sự biến đổi năng lượng.
845-07-02
Nguồn sáng thứ cấp
Bề mặt hoặc vật thể không tự phát ra ánh sáng nhưng thu nhận ánh sáng và chiếu lại ít nhất là một phần nhờ phản xạ hoặc truyền ánh sáng.
845-07-03
Bóng đèn
Nguồn được làm để tạo ra bức xạ quang, thường là bức xạ nhìn thấy được.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ này đôi khi cũng được sử dụng cho các loại đèn điện nhất định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-07-04
Bóng đèn nung sáng (điện)
Bóng đèn trong đó ánh sáng được tạo ra nhờ phần tử được gia nhiệt đến nóng sáng bằng dòng điện.
845-07-05
Bóng đèn sợi đốt cácbon
Bóng đèn nung sáng có phần tử phát sáng là sợi đốt bằng cácbon 1).
1) Đối với hình dạng của sợi đốt, xem 845-08-03, 04 và 05.
845-07-06
Bóng đèn sợi đốt kim loại
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Đối với hình dạng của sợi đốt, xem 845-08-03, 04 và 05.
845-07-07
Bóng đèn sợi đốt vônfram
Bóng đèn nung sáng có phần tử phát sáng là sợi đốt bằng vônfram1).
1) Đối với hình dạng của sợi đốt, xem 845-08-03, 04 và 05.
845-07-08
Bóng đèn (nung sáng) chân không
Bóng đèn nung sáng trong đó phần tử phát sáng làm việc trong bóng được rút chân không.
845-07-09
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng đèn nung sáng trong đó phần tử phát sáng làm việc trong bóng được điền đầy khí trơ.
845-07-10
Bóng đèn halogen vônfram
Bóng đèn điền đầy khí chứa halogen hoặc hợp chất halogen, sợi đốt bằng vônfram.
CHÚ THÍCH: Bóng đèn iốt thuộc loại này.
C Bóng đèn phóng điện và bóng đèn hồ quang
845-07-11
Phóng điện (trong chất khí)
Dòng điện chạy trong các khí và hơi do sự tạo thành và dịch chuyển của các vật mang điện tích dưới ảnh hưởng của trường điện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-07-12
Phóng điện mờ
Phóng điện trong đó phát xạ thứ cấp từ catốt lớn hơn nhiều so với phát xạ điện tử ở nhiệt độ cao.
CHÚ THÍCH: Sự phóng điện này được đặc trưng bởi sụt catốt một cách đáng kể (điển hình là 70 V hoặc lớn hơn) và bởi mật độ dòng điện thấp ở catốt (khoảng 10 A.m-2).
845-07-13
Sụt catốt
Chênh lệch điện thế do điện tích không gian gần catốt.
845-07-14
Sụt catốt bình thường
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-07-15
Sụt catốt không bình thường
Sụt catốt phụ thuộc vào dòng phóng điện, được phân bố trên toàn bộ bề mặt hoạt động của catốt.
845-07-16
Phóng hồ quang; hồ quang điện (trong một chất khí hoặc hơi)
Phóng điện được đặc trưng bởi sự sụt catốt thấp hơn so với sự sụt catốt trong phóng điện phát sáng.
CHÚ THÍCH: Sự phát xạ của catốt là do các nguyên nhân khác nhau (phát xạ nhiệt điện tử, phát xạ trường, v.v…) diễn ra đồng thời hoặc riêng rẽ, nhưng phát xạ thứ cấp chỉ đóng vai trò nhỏ.
845-07-17
Bóng đèn phóng điện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Vì ánh sáng chủ yếu được tạo ra trong chất khí hoặc hơi kim loại nên bóng đèn được phân biệt là bóng đèn phóng điện trong chất khí, ví dụ bóng đèn xenon, nenon, heli, nitơ, cácbon điôxit và bóng đèn hơi kim loại như bóng đèn hơi thủy ngân và bóng đèn hơi natri.
845-07-18
Bóng đèn phát sáng âm
Bóng đèn phóng điện trong đó ánh sáng được tạo ra trực tiếp hoặc gián tiếp (bằng huỳnh quang) từ bức xạ của lớp phát sáng âm của trong vùng phía trước catốt.
845-07-19
Bóng đèn phóng điện cường độ cao; bóng đèn HID
Bóng đèn phóng điện trong đó hồ quang tạo ra ánh sáng được ổn định bằng nhiệt độ vách bóng đèn và có hồ quang vách bóng đèn mang tải vượt quá 3 W/cm2.
CHÚ THÍCH: Bóng đèn HID gồm có các nhóm bóng đèn như bóng đèn thủy ngân cao áp, bóng đèn halogen kim loại và bóng đèn natri cao áp.
845-07-20
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng đèn phóng điện cường độ cao mà trong đó phần lớn ánh sáng được tạo ra, trực tiếp hoặc gián tiếp, nhờ bức xạ từ thủy ngân hoạt động ở áp suất riêng phần vượt quá 100 kPa.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ này bao gồm các bóng đèn trong suốt, bóng đèn có lớp phủ phốt pho (huỳnh quang thủy ngân) và bóng đèn hỗn hợp. Trong bóng đèn phóng điện loại huỳnh quang thủy ngân, một phần ánh sáng được tạo ra bởi phóng điện hơi thủy ngân, một phần khác được tạo ra bởi phóng điện của lớp phốt pho được kích thích bằng bức xạ cực tím.
845-07-21
Bóng đèn hỗn hợp; bóng đèn thủy ngân có sẵn balát (Mỹ)
Bóng đèn có chứa trong cùng một bóng thủy tinh có bóng đèn hơi thủy ngân và bóng đèn nung sáng sợi đốt nối nối tiếp.
CHÚ THÍCH: Bóng thủy tinh có thể tán xạ hoặc được phủ bằng phốtpho.
845-07-22
Bóng đèn (hơi) thủy ngân áp suất thấp
Bóng đèn phóng điện thuộc loại bóng đèn hơi thủy ngân, có hoặc không có lớp phủ phốt pho, mà trong khi hoạt động, áp suất riêng phần của hơi thủy ngân không vượt quá 100 P.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng đèn (hơi) natri cao áp
Bóng đèn phóng điện cường độ cao mà trong đó phần lớn ánh sáng được tạo ra nhờ bức xạ từ hơi natri hoạt động ở áp suất riêng phần vượt quá 10 kPa.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ này bao gồm các bóng đèn có bóng thủy tinh trong suốt hoặc tán xạ.
845-07-24
Bóng đèn natri áp suất thấp
Bóng đèn phóng điện trong đó ánh sáng phát ra do bức xạ từ hơi natri ở áp suất thấp từ 0,1 đến 1,5 pascal.
845-07-25
Bóng đèn halogen kim loại
Bóng đèn phóng điện cường độ cao trong đó phần lớn ánh sáng được tạo ra từ hỗn hợp hơi kim loại và các sản phẩm do phân ly halogen.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-07-26
Bóng đèn huỳnh quang
Bóng đèn phóng điện loại thủy ngân áp suất thấp trong đó hầu hết ánh sáng được phát xạ bởi một hoặc nhiều lớp phốt pho được kích thích bởi bức xạ cực tím từ quá trình phóng điện.
CHÚ THÍCH: Các bóng đèn này thường là dạng ống và do đó, ở Anh thường gọi là ống huỳnh quang.
845-07-27
Bóng đèn catốt lạnh
Bóng đèn phóng điện trong đó ánh sáng được tạo ra bởi cột dương của quá trình phóng điện mờ.
CHÚ THÍCH: Các bóng đèn này thường được nuôi từ thiết bị cung cấp đủ điện áp để bắt đầu khởi động mà không cần phương tiện riêng.
845-07-28
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng đèn phóng điện trong đó ánh sáng được tạo ra bởi cột dương của quá trình phóng điện huỳnh quang.
CHÚ THÍCH: Các bóng đèn này thường đòi hỏi thiết bị hoặc mạch khởi động riêng.
845-07-29
Bóng đèn khởi động nguội; bóng đèn khởi động tức thời (Mỹ)
Bóng đèn phóng điện được thiết kế để khởi động mà không cần nung nóng trước các điện cực.
845-07-30
Bóng đèn nung nóng trước; bóng đèn khởi động nóng
Bóng đèn catốt nóng yêu cầu nung nóng trước các điện cực để khởi động.
845-07-31
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng đèn huỳnh quang được thiết kế để làm việc trong mạch điện yêu cầu tắcte để nung nóng trước các điện cực.
845-07-32
Bóng đèn huỳnh quang không có tắcte
Bóng đèn huỳnh quang loại khởi động nguội hoặc khởi động nóng được thiết kế để làm việc với thiết bị phụ trợ cho phép bóng đèn khởi động nhanh mà không cần có tắcte khi được đóng điện.
845-07-33
Bóng đèn hồ quang
Bóng đèn khởi động trong đó ánh sáng được phát ra nhờ phóng điện hồ quang và/hoặc nhờ các điện cực của nó.
CHÚ THÍCH: Các điện cực có thể là cácbon (làm việc trong không khí) hoặc kim loại.
845-07-34
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng đèn hồ quang, thường có áp suất rất cao trong đó khoảng cách giữa các điện cực khoảng 1 mm đến 10 mm.
CHÚ THÍCH: Một số bóng đèn hơi thủy ngân hoặc xenon thuộc loại này.
845-07-35
Bóng đèn có hồ quang dài
Bóng đèn hồ quang, thường có áp suất cao, trong đó khoảng cách giữa các điện cực là lớn, hồ quang điền đầy ống phóng điện và nhờ đó, trở nên ổn định.
845-07-36
Bóng đèn hội tụ trước
Bóng đèn nung sáng trong đó, trong quá trình chế tạo, phần tử phát sáng được điều chỉnh chính xác đến vị trí qui định liên quan đến các chi tiết định vị tạo thành một phần của đầu đèn.
845-07-37
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng đèn nung sáng hoặc bóng đèn phóng điện trong đó một phần của bóng thủy tinh có hình dạng thích hợp được phủ lớp vật liệu phản xạ để điều khiển ánh sáng.
845-07-38
Bóng đèn thủy tinh ép
Bóng đèn có gương phản xạ, bóng thủy tinh của nó có hai phần bằng thủy tinh liên kết với nhau, gọi là bầu thủy tinh có phản xạ bọc kim loại và vỏ trang trí tạo thành hệ thống quang.
845-07-39
Bóng đèn chùm tia
Bóng đèn thủy tinh ép được thiết kế để tạo ra chùm ánh sáng được điều khiển chặt chẽ.
845-07-40
Bóng đèn pha
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ này gồm có nhiều loại bóng đèn như bóng đèn pha, bóng đèn chiếu điểm, bóng đèn dùng trong phòng thu, v.v…
845-07-41
Bóng đèn chiếu
Bóng đèn trong đó phần tử chiếu sáng ở dạng tương đối tập trung và được lắp đặt sao cho bóng đèn có thể được sử dụng với hệ thống quang dùng để chiếu hình ảnh tĩnh hoặc động trên màn chiếu.
845-07-42
Bóng đèn chụp ảnh
Bóng đèn nung sáng có nhiệt độ màu cao đặc biệt, thường là loại gương phản xạ, dùng để chiếu sáng vật thể cần chụp ảnh.
845-07-43
Bóng đèn chớp sáng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-07-44
Ống flash; Bóng đèn flash điện tử
Bóng đèn phóng điện cần hoạt động với thiết bị điện tử để tạo ra đầu ra ánh sáng cao trong thời gian được rút rất ngắn, có khả năng lặp lại.
CHÚ THÍCH: Loại bóng đèn này có thể được sử dụng cho các vật thể được chiếu sáng để chụp ảnh, dùng để quan sát hoạt nghiệm hoặc các mục đích lấy tín hiệu.
845-07-45
Bóng đèn ánh sáng ban ngày
Bóng đèn cho ánh sáng có phân bố năng lượng phổ xấp xỉ ánh sáng ngày qui định.
845-07-46
Bóng đèn ánh sáng màu đen
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Bóng đèn này thường là loại phóng điện thủy ngân hoặc huỳnh quang.
845-07-47
Bóng đèn vônfram dải băng; Bóng đèn dải băng (Mỹ)
Bóng đèn nung sáng trong đó phần tử tỏa sáng là dải vônfram.
CHÚ THÍCH: Loại bóng đèn này thường được sử dụng là tiêu chuẩn trong phép đo nhiệt cao và phép đo bức xạ phổ.
845-07-48
Nguồn sáng phát quang điện
Nguồn sáng trong đó ánh sáng được tạo ra nhờ phát sáng quang điện.
845-07-49
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng đèn trong đó ánh sáng được tạo ra nhờ phát sáng quang điện.
845-07-50
Bảng phát quang điện học
Bảng phát sáng trong đó ánh sáng được tạo ra nhờ phát sáng quang điện học.
845-07-51
Bóng đèn hồng ngoại
Bóng đèn bức xạ tia hồng ngoại đặc biệt mạnh, bức xạ nhìn thấy được tạo ra, nếu có, không cần xét đến hướng.
845-07-52
Bóng đèn cực tím
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Có một số bóng đèn loại này được sử dụng cho mục đích quang sinh, quang hóa và y sinh.
845-07-53
Bóng đèn kháng khuẩn; Bóng đèn diệt khuẩn
Bóng đèn hơi thủy ngân áp suất thấp có bóng thủy tinh truyền bức xạ diệt khuẩn cực tím C.
845-07-54
Bóng đèn quang phổ
Bóng đèn phóng điện tạo ra đường phổ được xác định rõ và kết hợp với bộ lọc, có thể được sử dụng để có được bức xạ đơn sắc.
845-07-55
Bóng đèn chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-07-56
Bóng đèn chuẩn thứ cấp
Bóng đèn được thiết kế để sử dụng làm chuẩn thứ cấp cho các phép đo quang.
845-07-57
Bóng đèn chuẩn công tác
Bóng đèn được thiết kế để sử dụng làm chuẩn công tác cho các phép đo quang.
E Điều kiện làm việc và đặc tính của bóng đèn
845-07-58
Thông số đặc trưng (của bóng đèn)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-07-59
Quang thông danh định (của một loại bóng đèn)
Giá trị quang thông ban đầu của loại bóng đèn cho trước được nhà chế tạo hoặc đại lý được ủy quyền công bố, bóng đèn này cần được làm việc trong các điều kiện qui định.
Đơn vị: lm
CHÚ THÍCH 1: Quang thông ban đầu là quang thông của bóng đèn sau khoảng thời gian lão hóa ngắn như qui định trong tiêu chuẩn bóng đèn liên quan.
CHÚ THÍCH 2: Quang thông danh định đôi khi còn được ghi nhãn trên bóng đèn.
845-07-60
Công suất danh định (của một loại bóng đèn)
Giá trị công suất của một loại bóng đèn cho trước do nhà chế tạo hoặc đại lý được ủy quyền công bố, bóng đèn này cần được làm việc trong các điều kiện qui định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Công suất danh định thường được ghi nhãn trên bóng đèn.
845-07-61
Tuổi thọ (của bóng đèn)
Tổng thời gian trong đó một bóng đèn làm việc đến khi không còn sáng hoặc đến khi không đáp ứng bất kỳ tiêu chí nào khác được qui định.
CHÚ THÍCH: Tuổi thọ bóng đèn thường được thể hiện bằng giờ.
845-07-62
Thử nghiệm tuổi thọ
Thử nghiệm trong đó bóng đèn được cho làm việc trong các điều kiện qui định trong thời gian qui định hoặc đến hết tuổi thọ và trong quá trình đó có thể thực hiện các phép đo về quang và phép đo về điện ở các khoảng thời gian qui định.
845-07-63
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quãng thời gian trong đó X% số lượng bóng đèn chịu thử nghiệm tuổi thọ đạt đến hết tuổi thọ của chúng, bóng đèn cần làm việc trong các điều kiện qui định và đến cuối tuổi thọ được đánh giá theo các tiêu chí qui định.
845-07-64
Tuổi thọ trung bình
Trung bình của các tuổi thọ riêng của bóng đèn phải chịu thử nghiệm tuổi thọ, bóng đèn cần làm việc trong các điều kiện qui định và đến cuối tuổi thọ được đánh giá theo các tiêu chí qui định.
845-07-65
Hệ số duy trì quang thông (của bóng đèn)
Tỷ số giữa quang thông của bóng đèn tại thời điểm cho trước trong tuổi thọ của bóng đèn và quang thông ban đầu của bóng đèn, bóng đèn cần làm việc trong các điều kiện qui định.
CHÚ THÍCH: Tỷ số này được biểu diễn bằng phần trăm.
845-07-66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biên độ tương đối của dao động tuần hoàn của quang thông được đo bằng tỷ số của hiệu giữa quang thông lớn nhất và quang thông nhỏ nhất và tổng của cả hai quang thông này.
CHÚ THÍCH 1: Tỷ số này thường được biểu diễn bằng phần trăm và do đó cũng được hiểu là phần trăm nhấp nháy, tuy nhiên, từ này không được khuyến khích dùng.
CHÚ THÍCH 2: Các nghĩa khác đôi khi được sử dụng trong ngành chiếu sáng để đặc trưng cho sự dao động đầu ra ánh sáng là chỉ số nhấp nháy, được xác định là tỷ số giữa hai diện tích được suy ra từ biểu đồ thể hiện sự biến đổi thông lượng đồng thời trên một khoảng thời gian; diện tích của biểu đồ bên trên giá trị trung bình chia cho tổng diện tích bên dưới đường cong (tổng diện tích này là tích của thời gian trung bình và khoảng thời gian cho trước).
845-07-67
Điện áp khởi động (của bóng đèn phóng điện)
Điện áp giữa các điện cực, cần thiết để khởi động quá trình phóng điện trong bóng đèn.
845-07-68
Điện áp bóng đèn (của bóng đèn phóng điện)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-07-69
Thời gian khởi động (của bóng đèn phóng hồ quang)
Thời gian yêu cầu đối với bóng đèn phóng điện để tạo ra quá trình phóng hồ quang ổn định về điện, bóng đèn cần làm việc trong các điều kiện qui định và thời gian cần đo từ thời điểm mạch đo được đóng điện.
CHÚ THÍCH: Có thời gian trễ trong thiết bị khởi động giữa thời gian khi đóng điện cho thiết bị và thời gian khi đóng điện cho các điện cực của bóng đèn. Thời gian khởi động được đo từ thời điểm đóng điện cho các điện cực của bóng đèn.
845-07-70
Nung nóng catốt nối tiếp (của bóng đèn phóng điện)
Kiểu nung nóng các điện cực của bóng đèn phóng điện trong đó dòng điện nung nóng chạy qua các điện cực mắc nối tiếp.
845-07-71
Nung nóng trước catốt nối tiếp (của bóng đèn phóng điện)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-07-72
Nung nóng catốt song song (của bóng đèn phóng điện)
Kiểu nung nóng các điện cực của bóng đèn phóng điện trong đó các điện cực được nuôi bởi các mạch riêng rẽ.
CHÚ THÍCH: Từng điện cực thường được nối qua cuộn dây hạ áp có thể là một phần của blát và cung cấp dòng điện nung nóng. Trong mạch điện nhất định, điện áp thấp này thường tự động giảm xuống sau khi ngắt hồ quang.
845-07-73
Nung nóng trước catốt song song (của bóng đèn phóng điện)
Kiểu nung nóng trước các điện cực của bóng đèn phóng điện trong đó các điện cực được nuôi bởi các mạch riêng rẽ.
CHÚ THÍCH: Từng điện cực thường được nối qua cuộn dây hạ áp có thể là một phần của balát và cung cấp dòng điện nung nóng trước. Trong mạch điện nhất định, điện áp thấp này thường tự động giảm sau khi ngắt hồ quang.
Mục 845-08 - Các thành phần của bóng đèn và trang bị phụ trợ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần tử phát sáng
Phần của bóng đèn phát ra ánh sáng.
845-08-02
Sợi đốt
Vật dẫn dạng mảnh, thường bằng vônfram, được nung nóng đến nóng sáng bằng một dòng điện chạy qua.
845-08-03
Sợi đốt thẳng
Sợi đốt không quấn thành vòng mà làm thẳng hoặc gồm có các phần được duỗi thẳng.
845-08-04
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sợi đốt được quấn theo dạng xoắn ốc.
845-08-05
Sợi đốt vòng uốn khúc
Sợi đốt dạng xoắn ốc được quấn thành một hình xoắn ốc lớn hơn.
845-08-06
Bóng thủy tinh
Phần bao ngoài trong suốt hoặc thấu quang, kín khí dùng để bọc kín (các) phần tử chiếu sáng.
845-08-07
Bóng thủy tinh trong
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-08-08
Bóng thủy tinh mờ
Bóng thủy tinh được làm tán xạ bằng cách làm thô ráp bề mặt bên trong hoặc bên ngoài.
845-08-09
Bóng thủy tinh opan
Bóng thủy tinh trong đó tất cả, hoặc có một lớp vật liệu tán xạ ánh sáng.
845-08-10
Bóng thủy tinh được phủ
Bóng thủy tinh được phủ một lớp tán xạ mỏng ở bên trong hoặc bên ngoài.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng thủy tinh phản xạ
Bóng thủy tinh có một phần của bề mặt bên trong hoặc bên ngoài được phủ để tạo thành bề mặt phản xạ để làm nổi bật ánh sáng theo các hướng cụ thể.
CHÚ THÍCH: Các bề mặt này có thể duy trì tính trong suốt với các bức xạ nhất định, đặc biệt là bức xạ hồng ngoại.
845-08-12
Bóng thủy tinh có tráng men
Bóng thủy tinh được phủ một lớp men trong mờ.
845-08-13
Bóng thủy tinh màu
Bóng thủy tinh được làm từ thủy tinh màu, hoặc thủy tinh trong được phủ một lớp màu ở bên trong hoặc bên ngoài, có thể trong suốt hoặc tán xạ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng thủy tinh làm bằng thủy tinh cứng
Bóng thủy tinh làm bằng thủy tinh có nhiệt độ làm mềm cao và có khả năng chịu sốc nhiệt.
845-08-15
Đầu đèn; Đế đèn (Mỹ)
Phần của bóng đèn cung cấp mối nối với nguồn điện bằng đui đèn hoặc bộ nối bóng đèn và, trong nhiều trường hợp, cũng đóng vai trò giữ bóng đèn vào đui đèn.
CHÚ THÍCH: Đầu đèn của bóng đèn và đui đèn tương ứng của nó thường được nhận biết bằng một hoặc nhiều chữ cái theo sau là số chỉ ra xấp xỉ kích thước chính (thường là đường kính) của đầu đèn, tính bằng milimét.
Mã tiêu chuẩn có trong IEC 60061.
845-08-16
Đầu đèn xoáy ren; Dế đèn xoáy ren (Mỹ)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-08-17
Đầu đèn cổ gài; Đế đèn cổ gài (Mỹ)
Đầu đèn (ký hiệu quốc tế là B) có các ngạnh trên vỏ của nó để gài vào các rãnh trong đui đèn.
845-08-18
Đầu đèn vỏ; Đế đèn vỏ (Mỹ)
Đầu đèn (ký hiệu quốc tế là S) có vỏ hình trụ nhẵn.
845-08-19
Đầu đèn kiểu trụ; Đế đèn kiểu trụ (Mỹ)
Đầu đèn (ký hiệu quốc tế là F đối với loại một trụ, G đối với loại hai hoặc nhiều trụ) có một hoặc nhiều trụ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu đèn hội tụ trước; Đế đèn hội tụ trước (Mỹ)
Đầu đèn (ký hiệu quốc tế là P) cho phép phần tử chiếu sáng được đưa vào trong tư thế qui định so với đầu đèn trong khi chế tạo bóng đèn sao cho tư thế tái lập có thể được đảm bảo khi bóng đèn được gài vào đui đèn.
845-08-21
Trụ kiểu gài
Mảnh nhỏ bằng kim loại nhô ra khỏi vỏ của đầu đèn, đặc biệt là đầu đèn cổ gài, và khớp vào rãnh trong đui đèn để cố định đầu đèn.
845-08-22
Tấm tiếp xúc; lỗ xuyên (Mỹ)
Mảnh kim loại cách điện với vỏ của đầu đèn, được nối với một trong các sợi dây vào và để đầu nối với nguồn điện.
845-08-2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mảnh kim loại, thường có hình trụ, được cố định ở một đầu của đầu đèn để khớp vào lỗ tương ứng trong đui đèn để cố định đầu đèn và/hoặc để tạo tiếp xúc.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ trụ và cột thường chỉ ra sự khác nhau về kích thước, trụ thường nhỏ hơn cột.
845-08-24
Đui đèn
Cơ cấu giữ bóng đèn đúng vị trí, thường bằng cách gài vào đầu đèn, trong trường hợp đó, nó cũng cung cấp phương tiện nối bóng đèn với nguồn điện.
CHÚ THÍCH: Xem chú thích 2 của 845-08-15.
845-08-25
Bộ nối (bóng đèn)
Cơ cấu gồm các tiếp điểm điện, có cách điện thích hợp và được lắp trên dây dẫn mềm, cung cấp mối nối cho bóng đèn với nguồn điện nhưng không đỡ bóng đèn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điện cực chính (của bóng đèn phóng điện)
Điện cực qua đó dòng phóng điện đi qua sau khi phóng điện đã ổn định.
845-08-27
Điện cực khởi động (của bóng đèn phóng điện)
Điện cực phụ để khởi động quá trình phóng điện trong bóng đèn.
845-08-28
Ống hồ quang
Hộp mà hồ quang của bóng đèn được giới hạn trong đó.
845-08-29
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật liệu đặt trên điện cực kim loại để xúc tiến phát xạ các electron.
845-08-30
Dải hỗ trợ khởi động
Dải băng dẫn điện hẹp đặt dọc theo vách bên trong hoặc bên ngoài của bóng đèn phóng điện dạng ống để hỗ trợ khởi động.
CHÚ THÍCH: Dải hỗ trợ có thể được nối với một hoặc cả hai vỏ của đầu đèn hoặc có thể nối với điện cực.
845-08-31
Cơ cấu khởi động
Thiết bị, riêng nó hoặc kết hợp với các linh kiện khác trong mạch điện, cung cấp các điều kiện thích hợp về điện cần để khởi động bóng đèn phóng điện.
845-08-32
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cơ cấu khởi động, thường dùng cho bóng đèn huỳnh quang, cung cấp nung nóng trước cần thiết cho các điện cực và kết hợp với trở kháng nối tiếp của balát, gây ra xung điện áp đột biến đặt vào bóng đèn.
845-08-33
Bộ mồi
Cơ cấu, hoặc riêng nó hoặc kết hợp với các linh kiện khác, được thiết kế để tạo ra các xung điện áp để khởi động bóng đèn phóng điện nhưng không cung cấp nung nóng trước các điện cực.
845-08-34
Balát
Cơ cấu được nối giữa nguồn và một hoặc nhiều bóng đèn phóng điện, chủ yếu dùng để giới hạn dòng điện của (các) bóng đèn đến giá trị yêu cầu.
CHÚ THÍCH: Balát cũng có thể bao gồm các phương tiện để biến đổi điện áp nguồn, hiệu chỉnh hệ số công suất và, hoặc riêng nó hoặc kết hợp với cơ cấu khởi động, cung cấp các điều kiện khởi động cần thiết cho (các) bóng đèn.
845-08-35
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối gồm có các linh kiện bán dẫn và các phần tử ổn định để hoạt động với điện xoay chiều của một hoặc nhiều bóng đèn phóng điện và được đóng điện bằng nguồn một chiều hoặc xoay chiều.
845-08-36
Balát chuẩn (reference ballast)
Balát đặc biệt, loại điện cảm được thiết kế để làm chuẩn so sánh khi thử nghiệm balát, để chọn bóng đèn chuẩn và thử nghiệm bóng đèn sản xuất bình thường, trong điều kiện được tiêu chuẩn hóa.
845-08-37
Bộ điều chỉnh độ sáng
Cơ cấu trong mạch điện tử để biến đổi luồng sáng từ bóng đèn trong hệ thống chiếu sáng.
Mục 845-09 - Kỹ thuật chiếu sáng; Chiếu sáng ngày
A Thuật ngữ chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiếu sáng; Sự rọi
Đưa ánh sáng vào màn chiếu, vật thể hoặc môi trường xung quanh chúng để có thể nhìn thấy chúng.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ này cũng được sử dụng với nghĩa "hệ thống chiếu sáng" hoặc "hệ thống lắp đặt chiếu sáng".
845-09-02
Kỹ thuật chiếu sáng; Kỹ thuật rọi sáng
Các ứng dụng chiếu sáng được xem xét theo các khía cạnh khác nhau của chúng.
845-09-03
Môi trường chiếu sáng
Chiếu sáng được xem xét cùng với các ảnh hưởng về sinh lý hoặc tâm lý.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc điểm thị giác
Đặc điểm của hệ thống thị giác khi được đo, ví dụ, với tốc độ và độ chính xác tại đó thực hiện công việc quan sát.
845-09-05
Tương phản tương đương (của một công việc)
Sự tương phản về độ chói của công việc liên quan đến tầm nhìn có cùng tầm nhìn ở cùng mức chói như mức chói của công việc cần xét.
B Các loại chiếu sáng
845-09-06
Chiếu sáng chung
Chiếu sáng tương đối đồng đều một vùng mà không có dự phòng cho các yêu cầu cục bộ đặc biệt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiếu sáng cục bộ
Chiếu sáng cho một công việc nhìn cụ thể, bổ sung và được điều khiển tách rời với chiếu sáng chung.
845-09-08
Chiếu sáng tại chỗ
Chiếu sáng được thiết kế để rọi một vùng với độ rọi cao tại các vị trí qui định nhất định, ví dụ tại các vị trí thực hiện các công việc.
845-09-09
Chiếu sáng nhân tạo bổ sung thường trực
Chiếu sáng nhân tạo thường trực để bổ sung cho chiếu sáng tự nhiên tại các cơ sở khi chiếu sáng tự nhiên không đủ hoặc gây khó chịu nếu chỉ có riêng nó.
CHÚ THÍCH: Loại chiếu sáng này thường được biểu thị vắn tắt bằng các chữ cái đầu trong tiếng Anh là PSALI.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiếu sáng khẩn cấp
Chiếu sáng được cung cấp khi nguồn cung cấp cho chiếu sáng bình thường gặp sự cố.
845-09-11
Chiếu sáng thoát hiểm
Một phần của chiếu sáng khẩn cấp được cung cấp để đảm bảo rằng lối thoát hiểm có thể được nhận biết và sử dụng một cách hiệu quả.
845-09-12
Chiếu sáng an toàn
Một phần của chiếu sáng khẩn cấp được cung cấp để đảm bảo rằng sự an toàn cho con người có liên quan đến quá trình có nguy hiểm tiềm ẩn.
845-09-13
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một phần của chiếu sáng khẩn cấp được cung cấp để cho phép các hoạt động bình thường được tiếp tục, về cơ bản không thay đổi
845-09-14
Chiếu sáng trực tiếp
Chiếu sáng bằng đèn điện có phân bố cường độ sáng sao cho phần quang thông phát ra đến trực tiếp mặt phẳng làm việc được giả thiết là không bị giới hạn, là từ 90% đến 100%.
845-09-15
Chiếu sáng nửa trực tiếp
Chiếu sáng bằng đèn điện có phân bố cường độ sáng sao cho phần quang thông phát ra đến trực tiếp mặt phẳng làm việc được giả thiết là không bị giới hạn, là từ 60% đến 90%.
845-09-16
Chiếu sáng tán xạ chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-09-17
Chiếu sáng nửa gián tiếp
Chiếu sáng bằng đèn điện có phân bố cường độ sáng sao cho phần quang thông phát ra đến trực tiếp mặt phẳng làm việc được giả thiết là không bị giới hạn, là từ 10% đến 40%.
845-09-18
Chiếu sáng gián tiếp
Chiếu sáng bằng đèn điện có phân bố cường độ sáng sao cho phần quang thông phát ra đến trực tiếp mặt phẳng làm việc được giả thiết là không bị giới hạn, là từ 0% đến 10%.
845-09-19
Chiếu sáng định hướng
Chiếu sáng trong đó phần lớn ánh sáng tới mặt phẳng làm việc hoặc lên vật thể là từ một hướng cụ thể.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiếu sáng tán xạ
Chiếu sáng trong đó ánh sáng phần lớn không tới mặt phẳng làm việc hoặc lên vật thể từ một hướng cụ thể.
845-09-21
Chiếu đèn pha
Chiếu sáng phông màn hoặc vật thể, thường bằng máy chiếu, để tăng một cách đáng kể độ rọi so với môi trường xung quanh.
845-09-22
Chiếu sáng điểm
Chiếu sáng được thiết kế để tăng một cách đáng kể độ rọi của một vùng có giới hạn hoặc một vật thể so với môi trường xung quanh, với chiếu sáng bị tán xạ nhỏ nhất.
C Thuật ngữ được sử dụng trong việc tính toán chiếu sáng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Véctơ độ rọi (tại một điểm)
Đại lượng véctơ bằng chênh lệch lớn nhất giữa độ rọi lên các phía đối diện của một phần tử của bề mặt qua điểm cần xét, véctơ này vuông góc với và cách xa phía có độ rọi lớn hơn.
845-09-24
Phân bố cường độ sáng (trong không gian) (của một nguồn sáng)
Hiển thị bằng đường cong hoặc bảng về giá trị cường độ sáng của nguồn sáng là hàm của chiều trong không gian.
845-09-25
Phân bố cường độ sáng đối xứng (của một nguồn sáng)
Sự phân bố cường độ sáng có trục đối xứng hoặc ít nhất là một mặt phẳng đối xứng.
CHÚ THÍCH: Đôi khi thuật ngữ này được sử dụng theo nghĩa của thuật ngữ 845-08-28. Việc sử dụng này không được khuyến khích.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phân bố cường độ sáng đối xứng quay tròn (của một nguồn sáng)
Phân bố cường độ sáng có thể được thể hiện bằng cách quay xung quanh trục một đường cong phân bố cường độ sáng phân cực trong mặt phẳng có chứa trục đó.
845-09-27
Cường độ sáng hình cầu trung bình (của một nguồn sáng)
Giá trị trung bình của cường độ sáng của nguồn theo tất cả các hướng, bằng với tỷ số giữa quang thông của nó và góc đặc bằng 4p steradian.
845-09-28
Đường đẳng sáng
Đường cong vẽ theo hình cầu có tâm tại tâm của nguồn sáng, kết hợp tất cả các điểm ứng với các hướng có cường độ sáng như nhau, hoặc mặt phẳng chiếu của đường cong đó.
845-09-29
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tập hợp các đường đẳng sáng.
845-09-30
Phân kỳ nửa đỉnh; Lan truyền một nửa đỉnh (Mỹ) (của máy chiếu trong mặt phẳng qui định)
Mở rộng về góc của tất cả các véctơ của đường cong phân cực của cường độ sáng trong một mặt phẳng qui định có chiều dài lớn hơn 50% giá trị lớn nhất.
CHÚ THÍCH: Theo thông lệ ở Anh, lan truyền chùm tia liên quan đến tổng góc mà trong đó độ rọi lên mặt phẳng vuông góc với trục của chùm sáng vượt quá 10% giá trị lớn nhất.
845-09-31
Thông lượng tích lũy (của một nguồn, đối với góc đặc)
Quang thông phát xạ bởi nguồn trong các điều kiện làm việc, trong hình nón có trục hướng xuống thẳng đứng và bao quanh góc đặc.
845-09-32
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự chênh lệch của các thông lượng tích lũy của nguồn đối với các góc đặc đối diện với các đường biên trên và đường biên dưới của một vùng.
845-09-33
Thông lượng tổng (của một nguồn)
Thông lượng tích lũy của một nguồn đối với góc đặc bằng 4p steradian.
845-09-34
Thông lượng hướng xuống (của một nguồn)
Thông lượng tích lũy của một nguồn đối với góc đặc bằng 2p steradian, thấp hơn mặt phẳng nằm ngang đi qua nguồn.
845-09-35
Thông lượng hướng lên (của một nguồn)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-09-36
Tỷ lệ thông lượng tích lũy hướng xuống (của một nguồn, đối với góc đặc)
Tỷ số giữa thông lượng tích lũy đối với góc đặc cần xét và thông lượng hướng xuống của nguồn.
845-09-37
Ba giá trị thông lượng (của nguồn)
Tập hợp các giá trị của tỷ lệ thông lượng hướng xuống tích lũy của nguồn đối với các góc đặc p/2, p và 3p/2 steradian, đại diện cho sự phân bố thông lượng hướng xuống tương đối của nguồn, được sử dụng trong phép tính tỷ lệ trực tiếp của hệ thống lắp đặt của nguồn đó.
845-09-38
Tỷ số đầu ra ánh sáng quang (của đèn điện)
Tỷ số giữa quang thông tổng của đèn điện, được đo trong các điều kiện qui định, và tổng các quang thông riêng rẽ của bóng đèn khi ở bên trong đèn điện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-09-39
Tỷ số đầu ra ánh sáng (của đèn điện); Hệ số đèn điện (Mỹ)
Tỷ số giữa quang thông tổng của đèn điện, đo được trong các điều kiện thực hành qui định có các bóng đèn của nó cùng thiết bị, và tổng các quang thông riêng rẽ của các bóng đèn giống như vậy khi làm việc bên ngoài đèn điện với cùng thiết bị như vậy, trong các điều kiện qui định.
CHÚ THÍCH: Xem chú thích 845-09-38.
845-09-40
Tỷ số đầu ra ánh sáng hướng xuống (của đèn điện)
Tỷ số giữa thông lượng hướng xuống của đèn điện, đo được trong các điều kiện thực hành qui định có các bóng đèn của nó cùng thiết bị, và tổng các quang thông riêng rẽ của các bóng đèn giống như vậy khi làm việc bên ngoài đèn điện với cùng thiết bị như vậy, trong các điều kiện qui định.
CHÚ THÍCH: Xem chú thích 845-09-38.
845-09-41
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ số giữa thông lượng hướng xuống và thông lượng tổng của đèn điện.
845-09-42
Mã thông lượng (của đèn điện)
Tập hợp các giá trị của bộ ba giá trị thông lượng, tỷ lệ thông lượng hướng xuống và tỷ số đầu ra ánh sáng, thể hiện sự phân bố thông lượng tương đối của đèn điện, được sử dụng để tính các hệ số sử dụng quang thông của bóng đèn và/hoặc hệ số sử dụng quang thông của đèn điện.
845-09-43
Tỷ số khuếch đại (của đèn điện)
Tỷ số giữa cường độ ánh sáng lớn nhất của đèn điện, thường là máy chiếu, với cường độ ánh sáng hình cầu trung bình của bóng đèn.
CHÚ THÍCH: Ở một số nước, định nghĩa về tỷ số khuếch đại thay đổi theo loại đèn điện hoặc bóng đèn.
845-09-44
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quang thông mà bề mặt nhận được trực tiếp từ hệ thống chiếu sáng.
845-09-45
Thông lượng gián tiếp (lên bề mặt)
Quang thông mà bề mặt nhận được từ hệ thống chiếu sáng sau khi phản xạ từ các bề mặt khác.
845-09-46
Tỷ số trực tiếp (của hệ thống chiếu sáng bên trong)
Tỷ số của thông lượng trực tiếp lên mặt phẳng làm việc với thông lượng hướng xuống của hệ thống lắp đặt.
845-09-47
Mật độ thông lượng của bóng đèn đã lắp đặt (đối với chiếu sáng bên trong)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị: lm.m2
845-09-48
Mật độ thông lượng của hệ thống lắp đặt (đối với chiếu sáng bên trong)
Tỷ số của tổng các thông lượng riêng rẽ của các đèn điện của hệ thống lắp đặt và diện tích sàn.
Đơn vị: lm.m2
845-09-49
Bề mặt chuẩn
Bề mặt mà độ rọi được đo hoặc được qui định.
845-09-50
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bề mặt chuẩn được xác định là mặt phẳng tại đó thường thực hiện công việc.
CHÚ THÍCH: Trong chiếu sáng bên trong và trừ khi có chỉ thị khác, mặt phẳng này được giả thiết là mặt phẳng nằm ngang cao hơn sàn 0,85 m và được giới hạn bởi các vách của phòng. Ở Mỹ, mặt phẳng làm việc thường được giả thiết là cao hơn sàn 0,76 m và ở USSR là 0,8m.
845-09-51
Hệ số sử dụng (của hệ thống lắp đặt, đối với bề mặt chuẩn)
Tỷ số giữa quang thông mà bề mặt chuẩn nhận được và tổng các quang thông riêng rẽ của bóng đèn của hệ thống lắp đặt.
845-09-52
Hệ số sử dụng suy giảm (của hệ thống lắp đặt, đối với bề mặt chuẩn)
Tỷ số giữa độ rọi trung bình tại bề mặt chuẩn với mật độ thông lượng của bóng đèn được lắp đặt.
845-09-53
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ số giữa quang thông nhận được trên bề mặt chuẩn và tổng các thông lượng tổng riêng rẽ của các đèn điện trong hệ thống lắp đặt.
845-09-54
Tính thiết thực suy giảm (của một hệ thống lắp đặt, đối với bề mặt chuẩn)
Tỷ số giữa độ rọi trung bình tại bề mặt chuẩn với mật độ thông lượng của hệ thống lắp đặt.
845-09-55
Chỉ số phòng; Chỉ số của hệ thống lắp đặt [K]
Con số thể hiện kết cấu hình học của một phần của phòng giữa mặt phẳng làm việc và mặt phẳng của đèn điện, được sử dụng trong phép tính hệ số sử dụng hoặc tính thiết thực.
CHÚ THÍCH: Nếu không có qui định khác thì chỉ số phòng được tính bởi công thức:
K =
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-09-56
Đường cong đẳng chói
Quỹ tích các điểm trên bề mặt tại đó độ chói là như nhau, đối với các vị trí cho trước của người quan sát và của (các) nguồn liên quan đến bề mặt.
845-09-57
Đường cong đẳng rọi
Quỹ tích các điểm trên bề mặt trong đó độ rọi có cùng giá trị.
845-09-58
Tỷ số đồng đều của độ rọi (lên mặt phẳng cho trước)
Tỷ số giữa độ rọi nhỏ nhất và độ rọi trung bình lên mặt phẳng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-09-59
Hệ số tổn hao ánh sáng
Tỷ số giữa độ rọi trung bình lên mặt phẳng làm việc sau thời gian sử dụng nhất định của hệ thống chiếu sáng và độ rọi trung bình có được trong các điều kiện tương tự đối với hệ thống lắp đặt được qui ước là mới.
CHÚ THÍCH: Ánh sáng tổn hao có tính đến bụi đọng trên đèn điện và bề mặt phòng và sự suy giảm của bóng đèn.
845-09-60
Độ rọi bảo trì (của một vùng)
Độ rọi trung bình trong một chu kỳ bảo dưỡng của hệ thống lắp đặt được tính trung bình trên diện tích liên quan.
CHÚ THÍCH: Diện tích có thể là toàn bộ diện tích của mặt phẳng làm việc của vùng bên trong của diện tích làm việc.
845-09-61
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiếu sáng tán xạ hoàn hảo và không phân cực bởi một vật rọi tiêu chuẩn A của một công việc trong một khu vực bao quanh.
845-09-62
Hệ số truyền đạt tương phản (của hệ thống chiếu sáng, đối với một công việc)
Tỷ số giữa độ tương phản của một công việc trong hệ thống chiếu sáng cần xét và độ tương phản của công việc đó trong điều kiện chiếu sáng chuẩn.
845-09-63
Hệ số quang thông của balát
Tỷ số giữa quang thông phát ra bởi bóng đèn chuẩn khi làm việc với balát được chế tạo thông thường và quang thông phát ra từ bóng đèn giống như vậy khi làm việc với balát chuẩn.
845-09-64
Tâm sáng (của một nguồn)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-09-65
Khoảng cách thử nghiệm (đối với các phép đo quang)
Khoảng cách từ tâm sáng đến bề mặt của bộ dò.
845-09-66
Không gian (trong hệ thống lắp đặt)
Khoảng cách giữa các tâm sáng của các đèn điện liền kề của hệ thống lắp đặt.
845-09-67
Gần (trong hệ thống lắp đặt trong phần bên trong)
Khoảng cách giữa vách và các tâm sáng của các đèn điện ở dãy gần nhất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dài treo (của đèn điện trong phần bên trong)
Khoảng cách giữa trần và tâm sáng của đèn điện.
845-09-69
Hệ số treo (của hệ thống lắp đặt trong phần bên trong)
Tỷ số giữa chiều dài treo của đèn điện của hệ thống lắp đặt và khoảng cách giữa trần và mặt phẳng làm việc.
E Thuật ngữ liên quan đến phản xạ lẫn nhau
845-09-70
Sự phản xạ lẫn nhau
Ảnh hưởng chung về phản xạ của bức xạ giữa một số bề mặt phản xạ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số trao đổi (lẫn nhau) (giữa hai bề mặt S1 và S2, khi độ bức xạ hoặc độ chói của S1 (hoặc S2) là như nhau tại mọi điểm và đối với tất cả mọi hướng (g)
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ hoặc quang thông mà bề mặt S1 (hoặc S2) chuyển sang bề mặt S2 (hoặc S1) và độ trưng bức xạ hoặc độ trưng ánh sáng của bề mặt S1 (hoặc S2).
g = =
Đơn vị: m2
CHÚ THÍCH 1: Khi M = pL và trong trường hợp cụ thể mà tất cả các điểm trên S1 được nhìn thấy từ tất cả các điểm trên S2:
g =
trong đó l là khoảng cách giữa các phần tử thuộc diện tích dA1 và dA2 trên các bề mặt S1 và S2 và G là phạm vi hình học của chùm tia bị giới hạn bởi các đường biên của S1 và S2.
CHÚ THÍCH 2: Đối với hai diện tích cơ bản dA1 và dA2
dg = dA1. dW1.cosq1 = dA2.dW2.cosq2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 3: Độ bức xạ và độ chói của chùm tia bị hạn chế bởi các biên của dA1 và dA2 là:
L =
845-09-72
Hệ số cấu hình (giữa hai bề mặt S1 và S2) [c]
Tỷ số giữa độ rọi bức xạ hoặc độ rọi sáng tại một điểm trên bề mặt S2 (hoặc S1) do thông lượng nhận từ bề mặt S1 (hoặc S2) và độ trưng bức xạ hoặc độ trưng ánh sáng của bề mặt S1 (hoặc S2).
c21 = ; c12 = *
Đơn vị: 1
* Mối liên quan giữa hệ số cấu hình c và hệ số trao đổi (lẫn nhau) g là:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số hình dáng (giữa hai bề mặt S1 và S2) [f]
Tỷ số giữa mật độ thông lượng bức xạ trung bình hoặc mật độ quang thông trung bình nhận được trên toàn bộ bề mặt S2 (hoặc S1) từ bề mặt S1 (hoặc S2) và độ trưng bức xạ hoặc độ trưng ánh sáng của bề mặt S1 (hoặc S2).
F21 =
Đơn vị: 1
845-09-74
Hệ số tự trao đổi (của bề mặt khi độ bức xạ hoặc độ chói của nó là như nhau tại mọi điểm và với mọi hướng) [gs]
Tỷ số giữa phần thông lượng bức xạ hoặc quang thông từ một bề mặt rơi vào chính nó, và độ trưng bức xạ hoặc độ trưng ánh sáng của bề mặt.
Đơn vị: m2
CHÚ THÍCH: Hệ số tự trao đổi của bề mặt S bị giới hạn bởi đường cong phẳng C và chỉ nằm trên một phía của mặt phẳng của đường cong này là bằng với diện tích bề mặt của S trừ đi diện tích bề mặt phẳng bị giới hạn bởi C.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số phản xạ lẫn nhau
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ hoặc quang thông fi gián tiếp đạt được một bề mặt trong một hốc và thông lượng ban đầu f0 nhận được trực tiếp từ bề mặt khác, thông lượng fi nhận được là do thông lượng f0 trải qua quá trình phản xạ lẫn nhau.
F Ánh sáng ngày
845-09-76
Bức xạ mặt trời
Bức xạ điện từ từ mặt trời.
845-09-77
Bức xạ mặt trời ngoài khí quyển
Bức xạ mặt trời tới lên giới hạn bên ngoài của bầu khí quyển của trái đất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hằng số mặt trời (Ee,0)
Độ rọi được tạo ra từ bức xạ mặt trời ngoài khí quyển lên bề mặt vuông góc với các tia mặt trời tại khoảng cách trung bình từ mặt trời đến trái đất.
CHÚ THÍCH: Ee,0 = (1367 ± 7)W.m-2. Theo báo cáo cuối số 590 CIMO VIII* của tổ chức khí tượng học thế giới, tại thành phố Mexico, tháng 10 năm 1981.
*CIMO: Ủy ban về dụng cụ và phương pháp quan sát.
845-09-79
Bức xạ mặt trời trực tiếp
Phần của bức xạ mặt trời ngoài khí quyển giống như chùm tia chuẩn trực đến bề mặt trái đất sau khi suy giảm có chọn lọc bởi bầu khí quyển.
845-09-80
Bức xạ bầu trời khuếch tán
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-09-81
Bức xạ mặt trời trái đất
Kết hợp của bức xạ mặt trời trực tiếp và bức xạ bầu trời khuếch tán.
845-09-82
Ánh sáng mặt trời*
Phần nhìn thấy được của bức xạ mặt trời trực tiếp.
*CHÚ THÍCH: Khi đề cập đến hiệu ứng quang hóa của bức xạ quang, thuật ngữ này thường được sử dụng cho bức xạ mở rộng ra ngoài vùng nhìn thấy của phổ.
845-09-83
Ánh sáng bầu trời*
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
* CHÚ THÍCH: Khi đề cập đến hiệu ứng quang hóa của bức xạ quang, thuật ngữ này thường được sử dụng cho bức xạ mở rộng ra ngoài vùng nhìn thấy của phổ.
845-09-84
Ánh sáng ngày*
Phần nhìn thấy được của bức xạ mặt trời trái đất.
* CHÚ THÍCH: Khi đề cập đến hiệu ứng quang hóa của bức xạ quang, thuật ngữ này thường được sử dụng cho bức xạ mở rộng ra ngoài vùng nhìn thấy của phổ.
845-09-85
Bức xạ mặt trời (trái đất) phản xạ
Bức xạ do phản xạ của bức xạ mặt trời trái đất bởi mặt đất và bởi bề mặt bất kỳ chắn bức xạ đó.
845-09-86
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đại lượng được xác định bằng công thức:
d(e) = - ln(f'e/fe)
Trong đó, fe là thông lượng bức xạ của chùm tia chuẩn trực đi vào các lớp giới hạn trên của bầu khí quyển ở góc e so với phương thẳng đứng còn f'e là thông lượng bức xạ bị suy giảm của chùm tia đó khi tới mặt đất.
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH 1: Xem thêm 845-04-80.
CHÚ THÍCH 2: Trong tiếng Anh, đôi khi sử dụng thuật ngữ độ sâu quang thay cho độ dày quang.
845-09-87
Hệ số đục tổng (theo Linke) [T]
Tỷ số giữa độ dày quang theo chiều thẳng đứng của khí quyển đục và độ dày quang theo chiều thẳng đứng của khí quyển trong và khô (khí quyển Rayleigh), liên quan đến toàn bộ phổ mặt trời.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó dR là độ dày quang liên quan đến sự phân tán Rayleigh tại các phân tử khí, dA, dZ, dW là các độ dày quang tương ứng liên quan đến phân tán và hấp thụ Mie các hạt lơ lửng, hấp thụ ôzôn và hấp thụ hơi nước.
845-09-88
Khối lượng không khí quang tương đối [m]
Tỷ số giữa độ dày quang theo hướng xiên, d(e), và độ dày quang theo hướng thẳng đứng d(0) của khí quyển.
m = d(e) / d(0)
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH 1: Xem thêm chú thích 1 của 845-04-40.
CHÚ THÍCH 2: Khi đường cong giữa khí quyển và sự khúc xạ trong khí quyển được bỏ qua thì m = l/cose.
845-09-89
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ rọi được tạo ra bởi ánh sáng ngày lên mặt đất.
845-09-90
Bầu trời đầy mây theo tiêu chuẩn CIE
Bầu trời đầy mây hoàn toàn trong đó tỷ số giữa độ chói Lg của nó theo hướng tạo với đường ngang một góc g và độ chói Lg cao nhất được cho bởi công thức:
Lg = LZ(l + 2sing)/3
845-09-91
Bầu trời quang mây theo tiêu chuẩn CIE
Bầu trời quang mây trong đó phân bố độ chói tương đối được qui định trong xuất bản CIE số 22 (1973).
845-09-92
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ số giữa tổng các góc đặc do các đám mây tạo ra với góc đặc bằng 2p rad của toàn bộ bầu trời.
CHÚ THÍCH: Ở Mỹ, lượng đám mây tổng thường được gọi là mây phủ một phần.
845-09-93
Khoảng thời gian nắng [s]
Tổng các khoảng thời gian trong một giai đoạn cho trước (giờ, ngày, tháng, năm) trong đó độ rọi từ bức xạ mặt trời trực tiếp lên mặt phẳng vuông góc với hướng mặt trời bằng hoặc lớn hơn 200 W/m2.
845-09-94
Khoảng thời gian nắng theo thiên văn học
Tổng các khoảng thời gian trong một giai đoạn cho trước trong đó mặt trời ở trên đường chân trời bằng phẳng, không tối.
845-09-95
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổng các khoảng thời gian trong một giai đoạn cho trước trong đó mặt trời ở trên đường chân trời thực, có thể bị tối do núi, tòa nhà, cây cối, v.v…
845-09-96
Khoảng thời gian nắng tương đối
Tỷ số giữa khoảng thời gian nắng và khoảng thời gian nắng có thể có trong cùng giai đoạn.
845-09-97
Hệ số ánh sáng ngày [D]
Tỷ số giữa độ rọi tại điểm trên mặt phẳng cho trước do ánh sáng nhận được trực tiếp hoặc gián tiếp từ bầu trời có phân bố độ chói theo giả thiết hoặc đã biết, và độ chói trên mặt phẳng nằm ngang do phía bán cầu không tối của bầu trời. Không tính đến sự góp phần của ánh sáng mặt trời trực tiếp lên cả hai độ rọi.
CHÚ THÍCH 1: Có tính đến độ lóa, các ảnh hưởng do bụi.
CHÚ THÍCH 2: Khi tính sự chiếu sáng của phần bên trong, sự góp phần của ánh sáng mặt trời trực tiếp cần được xem xét riêng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thành phần bầu trời của hệ số ánh sáng ngày [Ds]
Tỷ số giữa phần của độ rọi tại điểm trên mặt phẳng cho trước nhận trực tiếp (hoặc qua thủy tinh trong) từ bầu trời có phân bố độ chói theo giả thiết hoặc đã biết, và độ chói trên mặt phẳng nằm ngang do phía bán cầu không tối của bầu trời. Không tính đến sự góp phần của ánh sáng mặt trời trực tiếp lên cả hai độ rọi.
CHÚ THÍCH: Xem 2 chú thích của 845-05-97.
845-09-99
Thành phần phản xạ bên ngoài của hệ số ánh sáng ngày [De]
Tỷ số giữa phần của độ rọi tại điểm trên mặt phẳng cho trước trong phần bên trong nhận trực tiếp từ các bề mặt phản xạ bên ngoài được rọi trực tiếp hoặc gián tiếp từ bầu trời có phân bố độ chói theo giả thiết hoặc đã biết, và độ chói trên mặt phẳng nằm ngang do phía bán cầu không tối của bầu trời. Không tính đến sự góp phần của ánh sáng mặt trời trực tiếp lên cả hai độ rọi.
CHÚ THÍCH: Xem 2 chú thích của 845-05-97.
845-09-100
Thành phần phản xạ bên trong của hệ số ánh sáng ngày [Di]
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Xem 2 chú thích của 845-05-97.
845-09-101
Vật cản
Mọi vật bên ngoài tòa nhà ngăn ngừa việc quan sát trực tiếp phần thuộc bầu trời.
845-09-102
Khe sáng
Vùng, có lắp kính hoặc không lắp kính, có khả năng nhận ánh sáng vào phần bên trong.
845-09-103
Cửa sổ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-09-104
Giếng trời
Khe sáng trên mái hoặc trên bề mặt nằm ngang của tòa nhà.
845-09-105
Mái che
Thiết bị được thiết kế để cản, làm giảm hoặc khuếch tán bức xạ mặt trời.
845-09-106
Hệ số mặt trời; tổng (năng lượng) độ truyền (của vật liệu có lắp kính) [g]
Tỷ số giữa đại lượng nhiệt xâm nhập vào phần bên trong qua kính, và năng lượng bức xạ mặt trời tới tấm kính đó.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ số này là tổng của hai đại lượng: độ truyền bức xạ te của tấm kính và đại lượng bằng tỷ số của nhiệt đối lưu và bức xạ đạt được từ tấm kính đi vào phần bên trong Q2 và năng lượng bức xạ mặt trời Q1 tới tấm kính.
g = te + Q2/Q1
Mục 845-10 - Đèn diện và các phụ kiện của đèn điện
845-10-01
Đèn điện
Thiết bị phân phối, lọc hoặc biến đổi ánh sáng phát ra từ một hoặc nhiều bóng đèn nhưng không bao gồm bản thân bóng đèn và bao gồm tất cả các bộ phận cần thiết để đỡ và bảo vệ bóng đèn và khi cần còn bao gồm cả các mạch điện phụ trợ cùng với các phương tiện nối chúng với nguồn điện.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ thiết bị chiếu sáng là cách dùng cũ.
845-10-02 [03]
Đèn điện đối xứng [ không đối xứng]
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Đối xứng có thể liên quan đến trục hoặc mặt phẳng.
845-10-04
Đèn điện có góc rộng
Đèn điện phân bố ánh sáng trên góc đặc tương đối rộng.
CHÚ THÍCH: Ngược với đèn điện có góc rộng, đèn điện có góc hẹp có thể được đề cập đến và trong thực tế, đó là các máy chiếu (845-10-25).
845-10-05
Đèn điện thông thường
Đèn điện không có bảo vệ đặc biệt chống bụi hoặc hơi ẩm.
845-10-06
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn điện có bảo vệ đặc biệt chống sự xâm nhập của bụi, hơi ẩm hoặc nước.
CHÚ THÍCH: TCVN 7722-1 (IEC 60598-1) đề cập đến các loại đèn điện có bảo vệ dưới đây, trong số những đèn điện khác:
- đèn điện chống bụi
- đèn điện kín bụi
- đèn điện chống nước nhỏ giọt
- đèn điện chống nước bắn tóe
- đèn điện chống nước mưa
- đèn điện chống nước phun
- đèn điện kín nước.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn điện chống cháy; đèn điện chống nổ (Mỹ)
Đèn điện thỏa mãn các qui tắc thích hợp áp dụng cho thiết bị có vỏ ngoài chống nổ, được sử dụng trong trường hợp có rủi ro nổ.
845-10-08
Đèn điện điều chỉnh được
Đèn điện mà bộ phận chính có thể được xoay hoặc di chuyển bằng các cơ cấu thích hợp.
CHÚ THÍCH: Đèn điện điều chỉnh được có thể được cố định hoặc di động.
845-10-09
Đèn điện di động
Đèn điện mà có thể dễ dàng di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác ngay cả khi được nối với nguồn điện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn điện treo
Đèn điện được cung cấp cùng dây, xích, ống, v.v…, cho phép đèn điện được treo từ trần hoặc tường đỡ.
845-10-11
Đèn điện treo nâng và hạ được
Đèn điện treo mà độ cao của nó có thể được điều chỉnh bằng phương tiện treo nhờ puli, đối trọng, v.v…
845-10-12
Đèn điện lắp chìm
Đèn điện thích hợp để chìm hoàn toàn hoặc một phần bên trong bề mặt lắp đặt.
845-10-13
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn điện dài, lắp chìm thường được lắp đặt trong hốc bằng mặt với trần.
845-10-14
Khoang chứa
Ô hoặc vòm chìm trong trần.
845-10-15
Đèn chiếu xuống
Đèn điện loại nhỏ tập trung ánh sáng, thường được lắp chìm trong trần.
845-10-16
Đèn điện có vách ngăn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-10-17
Chiếu sáng viền
Hệ thống chiếu sáng gồm có nguồn sáng được che bởi các tấm song song với vách và gắn vào tường, phân bố ánh sáng cho toàn bộ vách.
845-10-18
Chiếu sáng rèm
Hệ thống chiếu sáng gồm có nguồn sáng được che bởi các tấm song song với vách tại phần cao nhất của cửa sổ.
845-10-19
Chiếu sáng vòm
Hệ thống chiếu sáng gồm có nguồn sáng được che bởi mái đua hoặc hốc và phân bố ánh sáng cho toàn bộ trần và vách phía trên.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn có đế; Đèn đặt trên sàn (Mỹ)
Đèn điện di động trên một đế cao thích hợp để đặt đứng trên sàn.
845-10-21
Đèn bàn
Đèn điện di động được thiết kế để đặt đứng trên đồ vật.
845-10-22
Đèn cầm tay
Đèn điện di động có tay xách và dây mềm dùng để cắm nguồn.
845-10-23
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn điện di động được cấp điện từ nguồn lắp trong, thường là pin khô hoặc một bộ chứa, đôi khi là máy phát bằng tay.
845-10-24
Chuỗi đèn
Tập hợp các bóng đèn được bố trí dọc theo cáp và được nối nối tiếp hoặc song song.
845-10-25
Đèn chiếu
Đèn điện sử dụng sự phản xạ và/hoặc khúc xạ để tăng cường độ sáng trong một góc đặc giới hạn.
845-10-26
Đèn rọi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-10-27
Đèn chiếu điểm
Đèn chiếu có độ mở thường nhỏ hơn 0,2 m và cho chùm sáng tập trung trệch nhỏ hơn 0,35 rad (200).
845-10-28
Đèn pha
Đèn chiếu được thiết kế để chiếu rọi, thường có khả năng chỉ vào bất kỳ hướng nào.
845-10-29
Cắt
Kỹ thuật thường được sử dụng để che bóng đèn và bề mặt có độ chói cao khi nhìn trực tiếp để giảm độ lóa.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-10-30
Góc cắt (của đèn điện)
Góc được đo từ điểm thấp nhất giữa trục thẳng đứng và đường ngắm đầu tiên tại đó bóng đèn và bề mặt có độ chói cao không nhìn thấy được.
845-10-31
Góc che
Góc bù của góc cắt.
845-10-32
Bộ khúc xạ
Thiết bị dùng để thay đổi phân bố trong không gian của quang thông từ một nguồn và phụ thuộc vào hiện tượng khúc xạ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ phản xạ
Thiết bị dùng để thay đổi phân bố trong không gian của quang thông từ một nguồn và chủ yếu phụ thuộc vào hiện tượng phản xạ.
845-10-34
Bộ tán xạ
Thiết bị dùng để thay đổi phân bố trong không gian của quang thông từ một nguồn và chủ yếu phụ thuộc vào hiện tượng tán xạ.
845-10-35
Gương cầu
Bộ tán xạ, bộ khúc xạ hoặc bộ phản xạ ở dạng gương cầu, được thiết kế để đặt bên dưới bóng đèn.
845-10-36
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật bao bằng vật liệu trong suốt hoặc tán xạ, được thiết kế để bảo vệ bóng đèn, tán xạ ánh sáng hoặc thay đổi màu của ánh sáng.
845-10-37
Chụp đèn
Màn chắn có thể được làm bằng vật liệu chắn sáng hoặc vật liệu tán xạ được thiết kế để ngăn nhìn trực tiếp đến bóng đèn.
845-10-38
Chớp
Màn chắn làm bằng thành phần trong mờ hoặc chắn sáng và về mặt hình học, có thể ngăn nhìn trực tiếp bóng đèn trên toàn bộ góc cho trước.
845-10-39
Kính bảo vệ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-10-40
Tấm chắn bảo vệ đèn điện
Cơ cấu, có hình lưới, được dùng để che kính bảo vệ của đèn điện chống va chạm về cơ.
845-10-41
Đèn pha dùng trong studio
Thiết bị chiếu sáng có độ phân kỳ nửa đỉnh lớn hơn 1,74 rad (1000) và có độ phân kỳ tổng không nhỏ hơn 3,14 rd(1800).
845-10-42
Đèn pha dùng cho studio đặc biệt
Thiết bị chiếu sáng có độ phân kỳ nửa đỉnh lớn hơn 1,74 rad (1000) và có độ phân kỳ tổng qui định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn chiếu điểm của bộ phản xạ
Đèn chiếu có bộ phản xạ đơn giản và đôi khi có khả năng điều chỉnh độ phân kỳ bằng cách di chuyển tương đối bóng đèn và gương.
845-10-44
Đèn chiếu điểm có thấu kính
Đèn chiếu có thấu kính đơn giản, có hoặc không có bộ phản xạ, đôi khi có khả năng điều chỉnh độ phân kỳ bằng cách di chuyển tương đối bóng đèn và thấu kính.
845-10-45
Đèn chiếu điểm Fresnel
Đèn chiếu điểm có thấu kính với thấu kính điều chỉnh theo nấc.
845-10-46
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn chiếu có chùm ánh sáng chiếu qua các khuôn mẫu hình học có thể biến đổi hình dáng bằng màn chắn, cửa sập hoặc hình bóng cắt theo hình chiếu.
845-10-47
Đèn chiếu hiệu ứng
Thiết bị chiếu có hệ thống quang được thiết kế để rọi các trang chiếu và có thấu kính thích hợp, chiếu rõ chi tiết.
CHÚ THÍCH: Các trang chiếu có thể là loại hiệu ứng tĩnh hoặc động.
845-10-48
Đèn tán xạ
Thiết bị chiếu sáng có cỡ đủ để tạo ra ánh sáng tán xạ có các đường biên bị tối không xác định.
Đèn điện dùng cho chiếu sáng mỏ hầm lò
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn điện dùng cho mỏ hầm lò
Đèn điện gồm có hộp và đôi khi là một bộ chứa, được cung cấp để rọi ở tất cả các khu vực của mỏ hầm lò.
845-10-50
Đèn của thợ mỏ (cá nhân)
Đèn điện dùng trong mỏ hầm lò có nguồn năng lượng tích hợp, được dùng cho từng người khi vào mỏ hầm lò.
845-10-51
Đèn lắp trên mũ
Đèn của thợ mỏ được thiết kế để gắn vào mũ bảo hiểm của thợ mỏ.
845-10-52
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một phần của đèn lắp trên mũ, có chứa (các) nguồn sáng, được thiết kế để gắn với mũ bảo hiểm của thợ mỏ.
845-10-53
Bóng đèn an toàn cho mỏ hầm lò
Bóng đèn phát ngọn lửa được sử dụng để phát hiện khí metan và thiếu hụt ôxy trong khí quyển hầm lò.
845-10-54
Đèn điện di động dùng trong mỏ hầm lò
Đèn điện dùng trong mỏ hầm lò có nguồn điện tích hợp hoặc nguồn làm việc chính của mỏ, có thể cung cấp ánh sáng trong khi di chuyển.
845-10-55
Đèn điện cấp cứu dùng trong mỏ hầm lò
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-10-56
Đèn tuabin khí; Đèn khí nén
Đèn điện được đóng điện nhờ bộ chuyển đổi được truyền động bởi khí nén.
845-10-57
Đèn dùng trên đường chuyên chở của mỏ hầm lò
Đèn điện dùng trong mỏ hầm lò được thiết kế để chiếu sáng đường chuyên chở của mỏ hầm lò và làm việc từ nguồn lưới.
845-10-58
Đèn điện chiếu bề mặt
Đèn điện di động dùng trong mỏ hầm lò hoặc cung cấp độ rọi trên diện tích mặt làm việc.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn điện cảm ứng
Đèn điện dùng trong mỏ hầm lò, được nối với lưới điện bằng mạch từ của máy biến đổi là phần tích hợp của đèn điện.
845-10-60
Đèn điện chấp nhận được
Đèn điện dùng trong mỏ hầm lò, được thiết kế và thử nghiệm để sử dụng trong khu vực có thể xuất hiện khí nổ metan hoặc bụi than.
845-10-61
Đèn điện về cơ bản là an toàn
Đèn điện dùng trong mỏ hầm lò trong đó, sự an toàn phụ thuộc vào việc sử dụng mạch điện về cơ bản là mạch điện an toàn.
845-10-62
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn điện dùng trong mỏ hầm lò, loại di động được cấp điện từ acqui, có ánh sáng đỏ, được thiết kế để lắp đặt tại phía sau các toa xe lửa.
Mục 845-11-Truyền tín hiệu nhìn thấy
A Thuật ngữ chung
845-11-01
Tín hiệu nhìn thấy
Hiện tượng nhìn thấy được để truyền thông tin.
845-11-02
Tín hiệu ánh sáng
Tín hiệu nhìn thấy phát ra từ nguồn sáng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-11-03
Biển hiệu
Chi tiết cung cấp tín hiệu nhìn thấy nhờ vào vị trí, hình dạng, màu hoặc mô hình của nó và đôi khi bằng cách sử dụng ký hiệu hoặc các ký tự bằng chữ và số. Cơ cấu này có thể được rọi sáng bên trong.
845-11-04
Biểu hiệu dạng ma trận
Biểu hiệu được thiết kế để hiển thị một thông điệp thay đổi được bằng một dãy các đơn vị cơ bản, từng đơn vị có thể được rọi riêng rẽ hoặc được hiển thị luân phiên.
845-11-05
Đèn tín hiệu
Vật thể hoặc thiết bị được thiết kế để phát ra tín hiệu ánh sáng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biển báo (hàng hải)
Vật thể tự nhiên hoặc nhân tạo cung cấp thông tin về hàng hải nhờ vào vị trí và biểu hiện có tính phân biệt của nó.
845-11-07
Đèn hiệu
1. Biển báo hàng hải nhân tạo, được cố định. Nó có thể mang đèn tín hiệu.
2. Đèn tín hiệu được dùng để chỉ ra vị trí địa lý được ký hiệu.
845-11-08
Đặc tính (của tín hiệu ánh sáng)
Nhịp và màu hoặc các màu phân biệt của tín hiệu ánh sáng cung cấp sự nhận dạng hoặc thông điệp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn ánh sáng cố định
Đèn tín hiệu chiếu liên tục, theo mọi hướng, với cường độ sáng và màu không đổi.
845-11-10
Đèn sáng theo nhịp
Đèn tín hiệu chiếu gián đoạn, theo hướng cho trước, có chu kỳ đều đặn.
845-11-11
Đèn chớp sáng
Đèn sáng theo nhịp trong đó từng lần xuất hiện ánh sáng (chớp sáng) có khoảng thời gian giống nhau và tổng thời gian sáng trong một chu kỳ rõ ràng là ngắn hơn so với tổng thời gian tối, trừ khả năng có thể đối với các nhịp có tốc độ chớp nhanh.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ pha tối được sử dụng cho khoảng thời gian tối giữa hai lần xuất hiện liên tiếp của ánh sáng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn đẳng pha
Đèn sáng theo nhịp trong đó tổng các khoảng thời gian sáng và tối cảm nhận được là như nhau.
845-11-13
Đèn có ánh sáng bị che khuất
Đèn sáng theo nhịp trong đó từng khoảng thời gian tối (che khuất) là như nhau và tổng thời gian sáng trong một giai đoạn rõ ràng là dài hơn tổng thời gian tối.
845-11-14
Đèn luân phiên
Đèn tín hiệu chiếu các màu khác nhau trong một chuỗi lặp lại đều.
845-11-15
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cặp đèn đẳng pha được bố trí để chiếu ánh sáng luân phiên.
845-11-16
Bóng mặt trời
Tín hiệu ánh sáng gây nhầm lẫn do bức xạ từ mặt trời tác động vào đèn tín hiệu.
845-11-17
Bóng (của đèn)
Lớp sáng bị tán xạ có thể thấy từ bên ngoài của chùm sáng do hiệu ứng tán xạ ánh sáng trong không khí.
845-11-18
Cường độ hiệu dụng (của đèn chớp)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Với mục đích thực tiễn, cường độ hiệu dụng qui ước có thể được tính đối với đèn chớp sáng từ các dữ liệu thuộc phép đo quang theo phương pháp thỏa thuận.
C Khả năng nhìn
845-11-19
Khả năng truyền trong khí quyển [T]
Độ truyền sáng đều đặn của khí quyển trên một tuyến có chiều dài qui định, d0.
845-11-20
Tầm quang học thuộc khí tượng học [V]
Chiều dài của tuyến trong không khí, qui định đến suy giảm 95% quang thông trong chùm chuẩn trực từ nguồn sáng tại nhiệt độ màu bằng 2700 K.
CHÚ THÍCH 1: Giá trị suy giảm được chọn sao cho thuật ngữ này cung cấp một phương pháp gần đúng về khái niệm được sử dụng phổ biến là tầm nhìn (theo khí tượng học), là khoảng cách lớn nhất tại đó vật thể đen có các kích thước thích hợp có thể được nhận biết hàng ngày dựa vào đường chân trời.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V = d0 hoặc T = 0,05d0/V
Trong đó d0 là chiều dài qui định trong định nghĩa về T.
Các công thức trên đôi khi được viết là:
V = hoặc T = 0,051/V
Công thức này được hiểu là v là giá trị bằng số của tầm quang học theo khí tượng học được đo với "đơn vị" d0 và T là giá trị bằng số của T.
845-11-21
Ngưỡng tương phản về thị giác
Độ tương phản nhỏ nhất, được tạo ra tại mắt người quan sát bởi một vật thể cho trước, làm cho vật thể có thể cảm nhận được trên nền cho trước.
CHÚ THÍCH: Đối với quan sát về khí tượng, vật thể phải được truyền dễ nhận biết và do đó có thể yêu cầu ngưỡng cao hơn. Giá trị bằng 0,05 được chấp nhận trên cơ sở phép đo về tầm quang học thuộc khí tượng học.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Luật Koschmieder
Định luật về mối liên quan giữa độ tương phản biểu kiến Cd của một vật thể so với nền trời, ở khoảng cách quan sát cho trước d, với độ tương phản vốn có C0 và với độ truyền trong khí quyển T, được giả thiết là đồng đều:
Cd = C0.Td/d0
Trong đó d0 là chiều dài qui định trong định nghĩa của T.
CHÚ THÍCH 1: Công thức trên đôi khi được viết là:
Cd = C0.Td
d là giá trị số của d đo với d0 = 1.
CHÚ THÍCH 2: Có tính đến quan hệ nêu trong 845-11-20 giữa T và tầm quang học theo khí tượng học V, định luật này được viết như sau:
Cd = C0.0,05d/d0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-11-23
Dải nhìn thấy
Khoảng cách lớn nhất tại đó vật thể cho trước có thể được nhận biết trong bất kỳ trường hợp cụ thể nào do chỉ giới hạn bởi độ truyền trong khí quyển và ngưỡng tương phản nhìn thấy.
CHÚ THÍCH 1: Theo thuật ngữ hàng không, thuật ngữ này cũng được sử dụng cho dải chiếu sáng của đèn tín hiệu.
CHÚ THÍCH 2: Theo thuật ngữ hàng không, dải nhìn thấy trên đường băng tại sân bay nhỏ là khoảng cách lớn nhất tại đó các biển báo của bề mặt đường băng hoặc các đèn chính giữa đường băng hoặc các đèn bên mép đường băng có thể được nhìn thấy từ độ cao cho trước bên trên đường chính giữa của đường băng.
845-11-24
Dải địa lý (của một vật thể hoặc nguồn sáng)
Khoảng cách lớn nhất tại đó vật thể hoặc nguồn sáng có thể được nhìn thấy trong các điều kiện về tầm nhìn lý tưởng vì chỉ bị giới hạn bởi đường cong của mặt đất, bởi sự khúc xạ trong khí quyển và độ cao của người quan sát với vật thể hoặc nguồn sáng.
845-11-25
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chế độ thị giác của một nguồn sáng biểu kiến nhỏ, trong đó cảm nhận ánh sáng được quyết định chỉ bằng độ rọi được tạo ra bởi nguồn sáng tại mắt người quan sát.
845-11-26
Ngưỡng độ rọi; ngưỡng thị giác (trong thị giác điểm)
Độ rọi nhỏ nhất (điểm tỏa sáng), được tạo ra tại mắt người quan sát bằng một nguồn sáng được nhìn từ thị giác điểm, truyền đạt nguồn dễ cảm nhận được so với nền có độ chói cho trước; độ rọi được xem xét trên phần tử bề mặt vuông góc với tia tới tại mắt.
CHÚ THÍCH: Để truyền tín hiệu nhìn thấy, nguồn sáng phải được truyền dễ nhận biết và do đó có thể có ngưỡng độ chói cao hơn.
845-11-27
Luật Allard
Định luật về mối liên quan giữa độ rọi E được tạo ra trên bề mặt bởi một nguồn sáng với cường độ sáng I của nguồn đó hướng tới bề mặt với khoảng cách d giữa bề mặt và nguồn, và với độ truyền trong khí quyển T, được giả thiết là đồng đều; bề mặt này vuông góc với hướng của nguồn và có đủ khoảng cách để nguồn được xem là một nguồn điểm.
E = .Td/d0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Công thức trên đôi khi được viết là:
E = .Td
trong đó, mũ d trong Td là giá trị số của khoảng cách d đo với d0 = 1.
CHÚ THÍCH 2: Có tính đến quan hệ nêu trong 845-11-20 giữa T và tầm quang học theo khí tượng học V, định luật này được viết như sau:
E = .0,05d/V
845-11-28
Dải sáng
Khoảng cách lớn nhất tại đó một đèn tín hiệu cho trước có thể được nhận thấy trong bất kỳ trường hợp nào, chỉ bị giới hạn bởi độ truyền trong khí quyển và ngưỡng của độ rọi tại mắt người quan sát.
845-11-29
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dải sáng của đèn tín hiệu trên biển trong khí quyển đồng nhất có dải quang học địa lý bằng 10 dặm biển.
845-11-30
Sự rõ ràng
Chất lượng của vật thể hoặc nguồn sáng xuất hiện nổi bật trong môi trường xung quanh.
D Giao thông đường biển và đưởng thủy và đèn trên tàu thuyền
845-11-31
Hải đăng
Tháp, hoặc tòa nhà hoặc kết cấu vững chắc, dựng đứng tại vị trí địa lý được chỉ định để mang đèn tín hiệu và đảm bảo giao thông đường biển.
845-11-32
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn tín hiệu được thiết kế để chỉ ra các đường chân trời được ký hiệu bằng các ký tự mang tính phân biệt.
845-11-33
Đèn dẫn hướng
Đèn tín hiệu được thiết kế để chỉ ra tín hiệu bằng một ký tự trên một đường chân trời hẹp và được sử dụng để chỉ ra hướng cụ thể. Cũng có thể chỉ ra một đường chân trời cho từng phía bằng các ký tự mang tính phân biệt.
845-11-34 [35]
Biển chỉ đường [Đèn chỉ đường]
Hai hoặc nhiều biển báo [đèn tín hiệu] được định vị để chỉ ra đường đi, hoặc tuyến đường biển, theo chiều mà có thể nhìn thấy chúng theo hàng thẳng đứng.
845-11-36
Tàu hải đăng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-11-37
Phao
Biển báo hàng hải nhân tạo được thả nổi và neo.
845-11-38
Phao sáng
Phao mang đèn tín hiệu.
845-11-39
Phao cứu đắm
Phao có dạng thuyền.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-11-40 [41]
Biển báo bên [đèn bên]
Biển báo nhân tạo [đèn tín hiệu] được sử dụng để chỉ ra tuyến đường thủy thích hợp cho tàu bè qua lại.
CHÚ THÍCH: Biển báo [đèn] kênh ưu tiên là biển báo bên [đèn bên] được sử dụng để chỉ ra tuyến ưu tiên tại một điểm tại đó có nhiều tuyến để chọn.
845-11-42 [43]
Biển báo chính [đèn chính]
Biển báo nhân tạo [đèn tín hiệu] được sử dụng để chỉ ra, có liên quan đến các điểm chính của la bàn, nơi có thể thấy vùng nước tàu bè đi lại được.
845-11-44
Đèn hàng hải (của tàu thuyền)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-11-45
Đèn trên cột buồm
Đèn hàng hải được định vị bên trên trục dọc của tàu thuyền và được thiết kế để chỉ ra ánh sáng trắng không đổi phía trước và về các bên của tàu thuyền.
845-11-46
Đèn bên
Đèn hàng hải thường được định vị tại một phía của tàu thuyền và được thiết kế để chiếu ánh sáng xanh không đổi hướng đến mạn phải hoặc ánh sáng đỏ không đổi đến phía cảng của trục dọc của tàu thuyền nhưng không hướng về phía sau.
845-11-47
Đèn phía đuôi tàu
Đèn hàng hải định vị tại đuôi tàu thuyền, và được thiết kế để chiếu ánh sáng trắng cố định về phía saul
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-11-48
Đèn mặt đất dùng cho hàng không
Đèn tín hiệu được cung cấp trên mặt đất hoặc mặt nước để đảm bảo giao thông đường hàng không.
845-11-49
Đèn chỉ chướng ngại
Đèn mặt đất dùng cho hàng không được sử dụng để chỉ ra có nguy hiểm cố định hoặc di động để cho phép máy bay di chuyển trên mặt đất hoặc trong không khí.
845-11-50
Đèn hiệu nhận biết
Đèn mặt đất dùng cho hàng không chiếu tín hiệu mã để chỉ ra vị trí địa lý được chỉ định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn hiệu ở sân bay nhỏ
Đèn mặt đất dùng cho hàng không được sử dụng để chỉ ra vị trí của sân bay nhỏ.
845-11-52
Barrette
Đường gần về mặt không gian với các đèn mặt đất dùng cho hàng không được thiết kế để từ xa hiện ra như một thanh đèn ngắn, vuông góc với đường tâm của đường băng của sân bay nhỏ.
845-11-53
Đèn đường băng
Đèn mặt đất dùng cho hàng không được định vị trên hoặc rất gần với đường băng của sân bay nhỏ để chỉ ra phần của đường băng để máy bay hạ cánh hoặc cất cánh.
CHÚ THÍCH: Đèn trên đường tâm của đường băng và đèn ở rìa đường băng chỉ ra đường tâm và các rìa đường băng tương ứng. Các đèn ngưỡng của đường băng và các đèn cuối đường băng tương ứng là phần đầu và phần cuối của đường băng để máy bay hạ cánh. Đèn trong vùng hạ cánh trên đường băng là các barrette được bố trí từng cặp đối xứng trên hai đường của đèn rìa đường băng, để chỉ ra phần của đường băng, nơi máy bay có thể tiếp xúc đầu tiên khi hạ cánh.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ thống chiếu sáng tiếp cận
Hệ thống đèn mặt đất dùng cho đường băng có vị trí ở trước ngưỡng của đường băng của sân bay nhỏ và được thiết kế để cung cấp hướng dẫn để máy bay thực hiện tiếp đất trên đường băng.
845-11-55
Thanh ngang (của đèn)
Tuyến đèn trong hệ thống chiếu sáng tiếp cận được bố trí vuông góc với và được bố trí đối xứng với đường tâm của hệ thống và đường băng.
845-11-56
Thanh bên cánh
Barrette được định vị ở phía bên đường băng của sân bay nhỏ, bên ngoài tuyến đèn bên rìa trên đường băng. Nó có thể được bố trí đối xứng từng cặp với một thanh khác trên phía đối diện của đường băng.
845-11-57
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn mặt đất dùng cho hàng không, hoặc hệ thống các đèn, được thiết kế để chỉ ra góc hạ thấp đúng cho máy bay khi tiếp đất.
845-11-58
Đèn hiệu trên máy bay
Đèn tín hiệu, một trong chuỗi đèn, có trên máy bay để chỉ ra sự xuất hiện và diện mạo của máy bay.
845-11-59
Đèn chống va chạm
Đèn tín hiệu trên máy bay để chỉ ra sự xuất hiện của máy bay.
845-11-60
Đèn hạ cánh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-11-61
Đèn dùng khi lăn bánh
Đèn chiếu trên máy bay để rọi mặt đất phía trước máy bay khi chuyển động trên mặt đất.
F Giao thông đường bộ và đèn trên xe cộ
845-11-62
Biển hiệu giao thông
Biển hiệu cho phép chuyên chở đối với giao thông cho xe cộ và người đi bộ, gồm biển cấm, hạn chế, yêu cầu hoặc cảnh báo hoặc thông tin.
845-11-63
Đèn giao thông
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
845-11-64
Cột (giao thông)
Cột được sử dụng để chỉ ra vật cản hoặc điều chỉnh giao thông. Cột này có thể được rọi sáng bên trong và có thể kết hợp một biển hiệu điều khiển giao thông.
845-11-65
Cột đánh dấu
Cột được dựng đứng tại rìa của phần đường đi để chỉ ra nguy hiểm hoặc đường mép. Nó có thể kết hợp với bộ phản xạ ngược.
845-11-66
Cột mép đường
Cột đánh dấu dùng như một trong dãy cột để chỉ ra đường rìa của đường đi.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vạch dấu mặt đường
Dấu, đường thẳng, đường hướng dẫn, ký hiệu hoặc ký tự chữ-số đặt trên bề mặt của đường để điều chỉnh hoặc thông báo về giao thông của xe cộ hoặc người đi bộ. Biển báo có thể kết hợp với vật liệu phản xạ ngược.
845-11-68
Đinh phân chia luồng đường; Vạch dấu được lát nâng lên (Mỹ)
Cơ cấu cỡ nhỏ gắn chặt vào hoặc nhô lên trên mặt đường như một vạch dấu trên mặt đường. Đinh phân chia luồng đường có thể kết hợp với vật liệu phản xạ ngược.
845-11-69
Đèn pha
Đèn chiếu trên xe cộ để rọi đường hoặc quang cảnh phía trước của xe.
845-11-70
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn pha được thiết kế để rọi ở một khoảng cách đáng kể phía trước của phương tiện mang đèn.
845-11-71
Đèn chiếu gần
Đèn pha được thiết kế để rọi mà không gây lóa quá mức cho người ở phía trước của phương tiện lắp đèn, cụ thể là người lái xe của phương tiện ở gần.
CHÚ THÍCH: Hai loại đèn pha được định nghĩa ở 845-11-70 và 845-11-71 thường do một thiết bị chiếu sáng cung cấp.
845-11-72
Đèn xuyên sương mù phía trước
Đèn chiếu trên xe cộ để rọi đường phía trước khi tầm nhìn kém, và thường có vị trí sao cho làm dịu lượng ánh sáng phản hồi do sự phân tán đến người lái xe.
845-11-73 [74]
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn tín hiệu trên xe cộ để chỉ ra phía trước (phía sau) có xuất hiện xe cộ. Đèn này cũng có thể cung cấp chỉ thị về độ rộng của xe cộ, đặc biệt nếu ghép cặp với đèn nhận biết.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ đèn phía bên (Anh) và đèn đánh dấu phía bên thường được sử dụng cho một đèn trong cặp đèn phía trước.
845-11-75
Đèn đỗ xe
Đèn tín hiệu trên xe cộ để chỉ ra sự xuất hiện của xe cộ trong nơi để xe.
CHÚ THÍCH: Đèn phía trước hoặc phía sau đôi khi có thể được sử dụng là đèn đỗ xe phía trước hoặc đèn đỗ xe phía sau một cách tương ứng.
845-11-76
Đèn xuyên sương mù phía sau
Đèn chiếu trên xe cộ để chỉ ra ở phía sau là có xe cộ khi tầm nhìn kém. Đèn này bổ sung cho đèn phía sau.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn báo lùi xe
Đèn tín hiệu trên xe cộ để chỉ ra ở phía sau là dự định hoặc thực tế là lùi xe. Đèn này cũng có thể được thiết kế để rọi đường phía sau xe cộ.
845-11-78
Đèn phanh; đèn dừng
Đèn tín hiệu trên xe cộ để chỉ ra ở phía sau là đã đạp phanh xe.
845-11-79
Đèn chỉ thị hướng; Đèn tín hiệu rẽ
Đèn tín hiệu, một trong dãy đèn, trên xe cộ để chỉ ra sự dự định hoặc thực tế là di chuyển xe sang phải hoặc sang trái.
845-11-80
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn tín hiệu được cung cấp bởi hoạt động đồng thời của tất cả các đèn chỉ thị trên xe cộ và được sử dụng để chỉ ra rằng xe cộ gặp nguy hiểm đặc biệt cho các xe cộ đang di chuyển khác.
845-11-81
Đèn trên biển số xe; Đèn trên biển đăng ký xe phía sau
Thiết bị chiếu sáng trên xe cộ để rọi biển số xe, hoặc biển đăng ký ở phía sau của xe.
845-11-82
Đèn báo (kích thước ngoài)
Đèn tín hiệu được đặt trên xe cộ để cung cấp chỉ thị rằng xe cộ có chiều dài hoặc tải trọng ngoại lệ.
MỤC LỤC
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời giới thiệu
Mục 845-01: Bức xạ, các đại lượng và đơn vị
Mục 845-02: Thị giác, truyền đạt màu
Mục 845-03: Phép đo màu
Mục 845-04: Đặc tính phát xạ, đặc tính quang của vật liệu
Mục 845-05: Kỹ thuật đo bức xạ, kỹ thuật trắc quang và kỹ thuật đo màu. Bộ dò vật lý
Mục 845-06: Hiệu ứng quang hóa của bức xạ quang
Mục 845-07: Nguồn sáng
Mục 845-08: Các thành phần của bóng đèn và trang bị phụ trợ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục 845-10: Đèn điện và các phụ kiện của đèn điện
Mục 845-11: Truyền tín hiệu nhìn thấy
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8095-845:2009 (IEC 60050-845:1987) về từ vựng kỹ thuật điện quốc tế - Phần 845: Chiếu sáng
Số hiệu: | TCVN8095-845:2009 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2009 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8095-845:2009 (IEC 60050-845:1987) về từ vựng kỹ thuật điện quốc tế - Phần 845: Chiếu sáng
Chưa có Video