Loại |
Khả năng chịu |
A H Z R C |
Axít Dầu Ôzôn Axít, dầu, ôzôn Nhiệt độ cực thấp |
Chú thích 1: Loại R phối hợp các đặc trưng của các loại A, H và Z. Chú thích 2: Có thể sử dụng tất cả các phối hợp về loại. |
5.1 Yêu cầu vật lý
5.1.1 Kết cấu
Tất cả các găng tay có thể có hoặc không có lớp lót, có hoặc không có vỏ bọc ngoài, để bảo vệ chống ăn mòn hoá học, hoặc là các phối hợp đặc biệt để giảm ảnh hưởng của ôzôn. Găng tay cách điện để bảo vệ về điện thường được làm từ chất đàn hồi.
Găng tay kết hợp thường được làm từ chất đàn hồi hoặc nhựa dẻo. Trong trường hợp bị mòn quá mức hoặc hỏng quá mức phần bên ngoài của găng tay kết hợp loại dài làm từ các lớp có màu sắc khác nhau thì lớp màu khác bên dưới sẽ xuất hiện.
5.1.2 Hình dạng
Găng tay phải có miệng găng. Găng tay có thể được chế tạo có hoặc không có mép gập ở miệng găng.
Chú thích: Hình dạng của găng tay được chỉ ra trên Hình 1a. Chữ cái "h" trên Hình 1a thể hiện phần cong của ngón tay ở găng tay có ngón cong. Hình dạng của găng tay bao nhiều ngón được chỉ ra trên Hình 2. Hình dạng của găng tay kết hợp loại dài được chỉ ra trên Hình 1b. Hình dạng của găng tay có miệng găng hình chuông được chỉ ra trên Hình 1c.
5.1.3 Kích thước
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 2 – Chiều dài tiêu chuẩn của găng tay
Cấp
Chiều dài tiêu chuẩn
mmb
00
280
360
–
–
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
280
360
410
460
–
1
–
360
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
460
800a
2
–
360
410
460
800a
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
360
410
460
800a
4
–
–
410
460
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Găng tay kết hợp loại dài.
b Biến thiên chiều dài cho phép là ±15 mm với tất cả các cấp, riêng đối với găng tay kết hợp loại dài, biến thiên chiều dài cho phép là ±20 mm.
Đối với găng tay vát ở miệng găng, chênh lệch giữa chiều dài lớn nhất và chiều dài nhỏ nhất (xem Hình 3)
phải là 50 mm ± 6 mm, riêng đối với găng tay kết hợp loại dài thì chênh lệch này phải là 100 mm ± 12 mm.
Việc qui định các kích thước khác là không cần thiết nhưng các kích thước của găng tay điển hình vẫn được nêu trong Phụ lục F.
5.1.4 Chiều dày
Chiều dày nhỏ nhất chỉ cần xác định bằng khả năng đạt các thử nghiệm điện môi qui định ở 5.3.
Chiều dày lớn nhất trên bề mặt phẳng của găng tay (không tính phần gân nếu có) phải như trong Bảng 3 để đạt được độ linh hoạt thích hợp.
Bảng 3 – Chiều dày lớn nhất của găng tay
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dày
mm
Găng tay cách điện
Găng tay kết hợp
Găng tay kết hợp loại dài
00
0,50
1,8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,00
2,3
1
1,50
a
3,1
2
2,30
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,2
3
2,90
–
4,2
4
3,60
–
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Găng tay loại A, H, Z và R có thể đòi hỏi chiều dày dày hơn nhưng không hơn quá 0,6 mm.
5.1.5 Chất lượng thành phẩm và chất lượng bề mặt
Găng tay không được có các khuyết tật có hại trên cả bề mặt bên trong lẫn bề mặt bên ngoài mà có thể phát hiện khi thử nghiệm và xem xét kỹ lưỡng.
Các bất thường có hại về vật lý được xác định là bất kỳ nét đặc trưng nào phá vỡ tính đồng nhất, độ nhẵn bề mặt như lỗ châm kim, nứt, phồng rộp, vết cắt, chất dẫn bên ngoài dính vào, nhăn, vết kẹp, vết lõm (không khí lẫn vào), gợn nhô lên và các dấu hiệu đúc dễ thấy.
Vùng làm việc được xác định là tất cả các kẽ găng, lòng găng và phía lòng của các ngón tay và ngón cái (xem Hình 4).
Bề mặt lòng găng và ngón tay được thiết kế để cải thiện việc cầm nắm không được xem là bất thường.
5.2 Yêu cầu về cơ
Các yêu cầu này áp dụng cho găng tay cơ bản hoặc vật liệu mẫu lấy từ găng tay hoàn thiện.
5.2.1 Độ bền kéo và độ dãn dài tại thời điểm đứt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ dãn dài trung bình tại thời điểm đứt không được nhỏ hơn 600 % (xem 8.3.1).
5.2.2 Biến dạng dư sau khi kéo
Biến dạng dư sau khi kéo không được vượt quá 15 % (xem 8.3.3).
5.3 Yêu cầu về điện
Tất cả các găng tay phải đạt các thử nghiệm điện áp kiểm chứng và thử nghiệm khả năng chịu điện áp cùng với các yêu cầu về dòng điện thử nghiệm kiểm chứng xoay chiều, như qui định trong Bảng 4 và Điều 8, theo cấp của găng tay.
Bảng 4 – Thử nghiệm điện áp kiểm chứng và thử nghiệm khả năng chịu điện áp
Cấp của găng tay d
Thử nghiệm xoay chiều
Thử nghiệm một chiều
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
kV, hiệu dụng
Dòng điện thử nghiệm kiểm chứng lớn nhất b,c
mA, hiệu dụng
Điện áp thử nghiệm khả năng chịu điện áp
Hiệu dụng, kV
Điện áp thử nghiệm kiểm chứng Trung bình, kV
Điện áp thử nghiệm khả năng chịu điện áp
Trung bình, kV
Chiều dài găng tay, mm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
360
410
³460
00
2,5
12
14
N/a a
N/a
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
8
0
5
12
14
16
18
10
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
1
10
N/a
16
18
20
20
20
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
20
N/a
18
20
22
30
30
60
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30
N/a
20
22
24
40
40
70
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N/a
N/a
24
26
50
60
90
a N/a = Không áp dụng.
b Găng tay mà trong quá trình thử nghiệm cho thấy nếu giá trị dòng điện thử nghiệm kiểm chứng nhỏ hơn hoặc bằng các giá trị chỉ ra trong Bảng 4 thì sẽ có giá trị dòng điện rò thực nhỏ hơn nhiều so với ngưỡng của dòng gây rung tâm thất trong sử dụng bình thường. Việc này là do diện tích tiếp xúc với nước trong các thử nghiệm này lớn hơn nhiều so với diện tích tiếp xúc của bàn tay lên phần bên trong găng tay và diện tích tiếp xúc của găng tay với phần mang điện của thiết bị cần nắm vào trong sử dụng bình thường. Hơn nữa, điện áp thử nghiệm kiểm chứng lại cao hơn so với điện áp sử dụng lớn nhất khuyến cáo.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d Xem Phụ lục D để chọn cấp của găng tay.
Thử nghiệm kiểm chứng (xem 8.4.2.1 hoặc 8.4.3.1) được xem là đạt nếu:
- đạt đến điện áp thử nghiệm kiểm chứng và được duy trì trong suốt giai đoạn thử nghiệm,
- dòng điện thử nghiệm kiểm chứng không vượt quá giá trị qui định trong suốt giai đoạn thử nghiệm. Phép đo dòng điện có thể thực hiện liên tục hoặc ở cuối giai đoạn thử nghiệm.
Thử nghiệm khả năng chịu điện áp (xem 8.4.2.2 hoặc 8.4.3.2) được xem là đạt nếu xảy ra phóng điện xuyên thủng ở điện áp bằng hoặc lớn hơn giá trị chịu thử qui định.
5.4 Yêu cầu về lão hoá
Mảnh thử nghiệm phải chịu thử nghiệm nhiệt độ cao (xem 8.5) để mô phỏng các ảnh hưởng lão hoá.
Đối với mảnh thử nghiệm dạng chày, giá trị thấp nhất của độ bền kéo tại thời điểm đứt phải là giá trị không nhỏ hơn 80 % giá trị chưa lão hoá. Biến dạng dư không được vượt quá 15 %.
Từng găng tay cũng phải qua được thử nghiệm kiểm chứng điện môi nhưng không phải chịu ổn định độ ẩm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.1 Khả năng chịu nhiệt độ thấp
Găng tay không được bị rách, thủng hoặc nứt nhìn thấy được sau khi chịu thử nghiệm nhiệt độ thấp (xem 8.6.1).
Từng găng tay cũng phải qua được thử nghiệm kiểm chứng điện môi nhưng không phải chịu ổn định độ ẩm.
5.5.2 Tính chậm cháy
Mảnh thử nghiệm lấy từ găng tay phải có tính chậm cháy (xem 8.6.2). Không được cháy đến đường chuẩn trên mảnh thử nghiệm cách mép của nó 55 mm (ví dụ, tính từ đầu ngón tay) trong vòng 55 s sau khi rút ngọn lửa ra.
5.6 Găng tay có các thuộc tính riêng
5.6.1 Khả năng chịu axít
Găng tay cấp A phải chịu được axít (xem 8.7.1). Sau khi nhúng trong dung dịch axít sunphuric, găng tay phải qua được các thử nghiệm dưới đây:
- thử nghiệm kiểm chứng điện môi nhưng không phải chịu ổn định độ ẩm;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.6.2 Khả năng chịu dầu
Găng tay cấp H phải chịu được dầu (xem 8.7.2). Sau khi nhúng vào dầu, găng tay phải qua được các thử nghiệm dưới đây:
- thử nghiệm kiểm chứng điện môi nhưng không phải chịu ổn định độ ẩm;
- độ bền kéo và độ dãn dài tại thời điểm đứt: giá trị đạt được không được nhỏ hơn 50 % giá trị đạt được trên găng tay chưa nhúng dầu.
5.6.3 Khả năng chịu ôzôn
Găng tay cấp Z phải chịu được ôzôn (xem 8.7.3). Sau khi ổn định, găng tay phải cho thấy không có các vết nứt khi xem xét bằng mắt. Từng găng tay cũng phải qua được thử nghiệm kiểm chứng điện môi nhưng không phải chịu ổn định độ ẩm.
5.6.4 Khả năng chịu axít, dầu và ôzôn
Găng tay cấp R phải chịu được axít, dầu và ôzôn.
5.6.5 Khả năng chịu nhiệt độ cực thấp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từng găng tay cũng phải qua được thử nghiệm kiểm chứng điện môi nhưng không phải chịu ổn định độ ẩm.
5.7 Ghi nhãn
Từng găng tay được công bố phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này phải mang nhãn và/hoặc ghi nhãn nêu các thông tin dưới đây:
- ký hiệu IEC 60417-5216 – Thích hợp để làm việc có điện; tam giác kép (xem Hình 5a);
- số hiệu tiêu chuẩn liên quan cùng với năm công bố (TCVN 8084: 2009 hoặc IEC 60903: 2002) liền kề ký hiệu trên;
- tên, thương hiệu hoặc nhận biết của nhà chế tạo;
- loại, nếu thuộc đối tượng áp dụng;
- kích cỡ;
- cấp;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Găng tay kết hợp cũng phải được nhận biết bằng ký hiệu về cơ (búa), liền kề với tam giác kép (xem Hình 5b). Chiều dài của búa (x) phải bằng chiều dài của một cạnh của tam giác.
Việc ghi nhãn và/hoặc nhãn phải gần với miệng găng nhưng không gần hơn 2,5 mm.
Nhãn phải rõ ràng và dễ đọc khi nhìn bằng mắt thường hoặc có kính điều chỉnh thị lực nhưng không dùng kính phóng đại.
Ngoài ra, từng găng tay phải có chỗ để người sử dụng hoặc phòng thử nghiệm ghi:
- ngày kiểm tra hiện tại hoặc ngày kiểm tra và thử nghiệm yêu cầu tiếp theo, hoặc
- phương tiện thích hợp khác bất kỳ để nhận biết ngày mà găng tay được đưa vào làm việc và ngày kiểm tra và thử nghiệm định kỳ.
Ghi nhãn hoặc tấm nhãn không được ảnh hưởng xấu đến chất lượng của găng tay, nhãn phải bền và vẫn nhìn thấy được sau khi chịu thử nghiệm độ bền (xem 8.8).
Bất kỳ việc ghi nhãn hoặc tấm nhãn bổ sung nào cũng phải có thoả thuận giữa nhà chế tạo và khách hàng.
Khi sử dụng mã màu cho các ký hiệu, phải tương ứng như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
cấp 0 – màu đỏ;
cấp 1 – màu trắng;
cấp 2 – màu vàng;
cấp 3 – màu xanh lá cây;
cấp 4 – màu da cam.
5.8 Đóng gói
Từng đôi găng tay phải được đóng trong hộp hoặc bao bì riêng có đủ độ bền để bảo vệ thích hợp cho găng tay khỏi hư hại. Bên ngoài hộp hoặc bao bì phải ghi tên của nhà chế tạo hoặc nhà cung ứng, cấp, loại, kích cỡ, chiều dài và thiết kế miệng găng.
Kiểu đóng gói thích hợp để vận chuyển phải được nhà chế tạo qui định.
Theo yêu cầu của khách hàng, hoặc theo yêu cầu kỹ thuật của quốc gia, thông tin nêu trong Phụ lục E và các hướng dẫn bổ sung hoặc sửa đổi phải có trên bao bì sản phẩm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1 Găng tay cách điện – Khả năng chịu xuyên thủng về cơ
Khả năng chịu xuyên thủng trung bình về cơ phải lớn hơn 18 N/mm, như qui định ở 8.3.2.
6.2 Găng tay kết hợp
6.2.1 Khả năng chịu xuyên thủng về cơ
Khả năng chịu xuyên thủng về cơ phải tương ứng với giá trị lực lớn hơn 60 N, như qui định ở 8.3.2.
6.2.2 Khả năng chịu mài mòn
Độ mài mòn trung bình, có được từ thử nghiệm khả năng chịu mài mòn, không được lớn hơn 0,05 mg/r, như qui định ở 9.1.
6.2.3 Khả năng chịu cắt
Khả năng chịu cắt phải tương ứng với chỉ số tính toán ít nhất bằng 2,5, như qui định ở 9.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khả năng chịu xé phải tương ứng với giá trị lực trung bình lớn hơn 25 N, như qui định ở 9.3.
7 Yêu cầu về điện đối với găng tay kết hợp loại dài
Găng tay kết hợp loại dài phải đáp ứng các yêu cầu về điện áp thử nghiệm kiểm chứng ở 5.3, sử dụng qui trình ở 8.4.
Phần của găng tay đến khuỷu tay phải đáp ứng các yêu cầu về khả năng chịu điện áp thử nghiệm ở 5.3, sử dụng qui trình ở 8.4.
Ngoài ra, găng tay kết hợp loại dài phải qua được thử nghiệm dòng điện rò bề mặt như qui định ở Bảng 5 và Điều 10.
Thử nghiệm rò bề mặt được xem là đạt nếu:
- đạt đến điện áp thử nghiệm và duy trì điện áp đó mà không có phóng điện bề mặt trong thời gian thử nghiệm;
- dòng điện rò không vượt quá các giá trị qui định tại bất kỳ thời điểm nào trong thời gian thử nghiệm;
- không có dấu hiệu phóng điện hoặc ăn mòn nhìn thấy được trên bề mặt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp của găng tay
Điện áp thử nghiệm
kV, giá trị hiệu dụng
Dòng điện rò lớn nhất
mA, giá trị hiệu dụng
1
2
3
10
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30
10
10
10
8.1 Yêu cầu chung
Từng điều dưới đây sẽ xác định các thử nghiệm điển hình, thử nghiệm thường xuyên hoặc thử nghiệm lấy mẫu cần thực hiện.
Găng tay đã chịu các thử nghiệm điển hình hoặc thử nghiệm lấy mẫu thì không nên sử dụng lại.
Việc phân chia các găng tay này thành các lô thử nghiệm khác nhau, số lượng yêu cầu và thứ tự thực hiện các thử nghiệm này được nêu trong Phụ lục A. Găng tay được sử dụng trong các hạng mục kiểm tra bằng mắt cũng phải được sử dụng vào một trong các thử nghiệm khác.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2 Kiểm tra bằng mắt và các phép đo
Kiểm tra bằng mắt phải được thực hiện bởi người có thị lực bình thường hoặc có kính điều chỉnh thị lực nhưng không có kính phóng đại.
8.2.1 Hình dạng
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu (xem 5.1.2 và Hình 1 và Hình 2) Hình dạng của găng tay phải được kiểm tra bằng mắt.
8.2.2 Kích thước
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu (xem 5.1.3, Hình 1, 2, 3 và Phụ lục F).
Chiều dài của găng tay phải được đo từ đầu ngón tay giữa đến mép ngoài cùng của miệng găng. Phép đo được thực hiện với găng tay ở vị trí nghỉ và mép của miệng găng vuông góc với đường thẳng đo.
Chênh lệch về chiều dài đối với găng tay có miệng găng vát phải được đo với găng tay ở vị trí nghỉ, dọc theo đường thẳng song song với kích thước chiều dài, như chỉ ra trong Hình 3.
8.2.3 Chiều dày
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo chiều dày phải được thực hiện trên một găng tay hoàn chỉnh như sau:
- ở bốn điểm hoặc nhiều hơn trên lòng găng tay;
- ở bốn điểm hoặc nhiều hơn trên mặt lưng của găng tay nhưng không ở trên miệng găng;
- ở một điểm hoặc nhiều hơn trên ngón cái và trên ngón trỏ trong vùng "vân tay".
Các điểm này phải được phân bố khắp bề mặt và không tập trung. Chúng không được phân bố trên các phần của bề mặt được thiết kế đặc biệt để cải thiện việc cầm nắm.
Phải thực hiện phép đo bằng micrômét hoặc dụng cụ đo thay thế khác cho các kết quả về cơ bản là giống nhau. Micrômét phải được chia vạch trong phạm vi 0,02 mm và có đầu chặn có đường kính khoảng 6 mm và đế ép phẳng có đường kính 3,17 mm ± 0,25 mm. Đế ép này phải đưa vào một lực tổng bằng 0,83 N ± 0,03 N. Găng tay phải được đỡ thích hợp để bề mặt không bị nén, giữa các mặt chặn của micrômét.
Trong trường hợp có nghi ngờ, phải sử dụng phương pháp micrômét mô tả ở trên.
8.2.4 Chất lượng thành phẩm và chất lượng bề mặt
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu (xem 5.1.5).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3 Thử nghiệm cơ
Trong trường hợp găng tay có lớp lót thì nhà chế tạo phải cung cấp các găng tay không có lớp lót để thực hiện thử nghiệm độ bền kéo và thử nghiệm biến dạng dư sau khi kéo.
8.3.1 Độ bền kéo và độ dãn dài tại thời điểm đứt
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Bốn mảnh thử nghiệm dạng chày như chỉ ra trên Hình 6 phải được cắt từ từng găng tay cần thử nghiệm;một mảnh từ lòng găng tay, một mảnh từ phía lưng và hai mảnh từ vùng cổ găng (xem ISO 37).
Phải vạch các đường thẳng chuẩn, cách nhau 20 mm trên các mảnh thử nghiệm này, được vạch đối xứng trên phần hẹp của mảnh dạng chày (xem Hình 6).
Các mảnh thử nghiệm phải được thử nghiệm trên máy thử nghiệm kéo được truyền động bằng điện ở tốc độ đủ để duy trì tốc độ di chuyển ngang của kẹp truyền động về cơ bản là không đổi đến lực lớn nhất của máy thử nghiệm. Tốc độ di chuyển ngang phải là 500 mm/min 50 mm/min.
Độ bền kéo được tính bằng cách lấy lực tại thời điểm đứt chia cho diện tích ban đầu của mặt cắt cần thử nghiệm.
Chú thích 1: Máy thử nghiệm cần được trang bị để hiển thị liên tục lực đặt lên mảnh thử nghiệm và có thước để đo độ dãn dài.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.2 Khả năng chịu xuyên thủng về cơ
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Hai mảnh thử nghiệm hình tròn có đường kính 50 mm được cắt từ găng tay và mỗi mảnh phải được kẹp giữa hai tấm thử nghiệm phẳng có đường kính 50 mm. Tấm trên phải có lỗ tròn đường kính 6 mm và tấm dưới có lỗ tròn đường kính 25 mm. Các mép của cả hai lỗ phải được lượn tròn đến bán kính 0,8 mm (xem Hình 7).
Kim phải được làm bằng thanh kim loại đường kính 5 mm và một đầu kim được gia công để vuốt thon với góc 12o và có đầu được lượn tròn với bán kính 0,8 mm (xem Hình 7). Kim phải được làm sạch mỗi khi sử dụng.
Kim phải được định vị vuông góc phía trên mảnh thử nghiệm (được kẹp giữa hai tấm thử nghiệm) và đẩy vào rồi xuyên thủng mảnh thử nghiệm. Tốc độ dịch chuyển của kim là 500 mm/min ± 10 mm/min. Đo lực cần thiết để xuyên thủng mảnh thử nghiệm.
8.3.3 Biến dạng dư sau khi kéo
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Ba mảnh thử nghiệm, có kích thước ngoài như Hình 6, phải được cắt từ từng găng tay cần thử nghiệm, một mảnh từ lòng găng, một mảnh từ phía lưng và một mảnh từ cổ găng. Các mảnh thử nghiệm phải được lắp vào thiết bị kéo căng gồm có thanh kim loại hoặc thanh dẫn hướng thích hợp khác lắp với hai bộ kẹp, một bộ kẹp cố định và một bộ kẹp di chuyển được, để giữ các đầu của mảnh thử nghiệm.
Kích thước chiều dài chuẩn chưa bị kéo (được thể hiện là lo trên Hình 6) phải được kiểm tra đến 0,1 mm gần nhất và mảnh thử nghiệm phải được lắp trong bộ kẹp. Mảnh thử nghiệm được kéo dãn ở tốc độ từ 2 mm/s đến 10 mm/s đến độ dãn dài 400 % ± 10 % và giữ trong 10 min. Sau thời gian này, thả lực kéo căng ở tốc độ từ 2 mm/s đến 10 mm/s rồi sau đó, lấy mảnh thử nghiệm ra khỏi bộ kẹp và đặt tự do lên bề mặt phẳng. Sau thời gian phục hồi 10 min, đo lại chiều dài chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
lo là chiều dài chuẩn ban đầu chưa kéo căng;
ls là chiều dài chuẩn đã kéo căng;
l1 là chiều dài chuẩn sau khi phục hồi.
8.4 Thử nghiệm điện môi
8.4.1 Yêu cầu chung
Thử nghiệm điện môi phải được thực hiện với điện áp xoay chiều hoặc một chiều và ở nhiệt độ bằng 23 oC ± 5 oC và độ ẩm tương đối từ 45 % đến 75 % (xem IEC 60212). Việc chọn điện áp xoay chiều hoặc một chiều phải được thực hiện theo thoả thuận giữa nhà chế tạo và khách hàng.
Đối với thử nghiệm điển hình và thử nghiệm mẫu, găng tay phải chịu thử nghiệm dòng điện xoay chiều kiểm chứng sau khi được ổn định về hấp thụ hơi ẩm với tổng thời gian ngâm nước là 16 h ± 0,5 h. Việc ngâm trong nước phải được thực hiện không để có không khí nằm lại trong găng. Thử nghiệm điện môi xoay chiều phải được thực hiện trong vòng 1 h sau khi ổn định xong. Không yêu cầu ổn định đối với thử nghiệm thường xuyên dòng điện kiểm chứng xoay chiều.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4.1.1 Qui trình thử nghiệm chung
Sau khi ổn định, nếu việc ổn định là cần thiết, găng tay được để mặt phải ra ngoài, phải được đổ đầy bằng nước vòi có điện trở suất nhỏ hơn hoặc bằng 100 Wm và được ngâm trong thùng nước có độ sâu theo Bảng 6. Mực nước bên trong và mực nước bên ngoài găng tay phải ngang bằng nhau trong quá trình thử nghiệm.
Đối với thử nghiệm thường xuyên trên loại găng tay nhất định (ví dụ, có lớp lót) trong đó nước có thể gây hại cho bề mặt bên trong thì có thể sử dụng các viên bi bằng thép mạ niken, đường kính 4 mm thay cho nước. Nước bên trong găng tay tạo thành một điện cực phải được nối với một đầu nối của nguồn điện áp bằng dây xích hoặc thanh trượt nhúng trong nước. Nước bên ngoài găng tay tạo thành điện cực kia phải được nối trực tiếp với đầu nối còn lại của nguồn điện áp. Nước phải không có bọt khí và phần găng tay để hở trên mặt nước phải khô.
Thiết bị thử nghiệm được sử dụng trong cả hai thử nghiệm kiểm chứng và thử nghiệm khả năng chịu điện áp phải có khả năng cung cấp điện áp thay đổi gần như vô cấp và liên tục cho hạng mục cần thử nghiệm. Thiết bị điều chỉnh truyền động bằng động cơ là thuận tiện và có xu hướng cung cấp tốc độ tăng đồng nhất điện áp thử nghiệm. Thiết bị thử nghiệm phải được bảo vệ bằng thiết bị ngắt mạch tự động được thiết kế để ngắt mạch ngay khi có dòng điện phát sinh do sự cố hạng mục cần thử nghiệm. Thiết bị ngắt mạch tự động phải được thiết kế để bảo vệ thiết bị thử nghiệm trong mọi điều kiện ngắn mạch.
Chú thích 1: Khuyến cáo rằng cần xem xét hệ thống thiết bị thử nghiệm và hiệu chuẩn ít nhất là hàng năm để đảm bảo rằng điều kiện chung của thiết bị chấp nhận được và để chứng tỏ các đặc tính và độ chính xác của điện áp thử nghiệm là đúng.
Chú thích 2: Để loại bỏ ôzôn gây hại và phóng điện bề mặt có thể có dọc theo miệng găng, cần có một luồng không khí đủ mạnh thổi vào và xung quanh găng tay và có hệ thống thoát khí để loại bỏ ôzôn khỏi máy thử nghiệm. Cần tiến hành kiểm tra lượng ôzôn trong quá trình thử nghiệm để chắc chắn rằng hệ thống thoát khí là thích hợp.
Đối với găng tay kết hợp loại dài, khoảng cách giữa phần hở của găng tay và mặt nước phải là 400 mm ± 13 mm.
Đối với các găng tay khác, khoảng cách giữa phần hở của găng tay và mặt nước được cho trong Bảng 6.
Bảng 6 – Khoảng cách từ phần hở của găng tay đến mặt nước
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng cách đối với thử nghiệm D
mm
Điện xoay chiều
Điện một chiều
Thử nghiệm kiểm chứng
Thử nghiệm khả năng chịu điện áp
Thử nghiệm kiểm chứng
Thử nghiệm khả năng chịu điện áp
00
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
40
50
0
40
40
40
50
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
65
50
100
2
65
75
75
130
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
100
150
4
130
165
150
180
Chú thích 1: Xem Hình 8 đối với khoảng cách từ phần hở của găng tay đến mặt nước (D1 hoặc D2 tuỳ thuộc vào hình dạng ống găng).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích 3: Trong trường hợp độ ẩm cao (trên 55 %) hoặc áp suất không khí thấp (dưới 99,3 kPa) thì khoảng cách qui định có thể được tăng lên tối đa đến 25 mm.
8.4.1.2 Bộ chỉ thị hỏng hóc
Bộ chỉ thị hỏng hóc của găng tay hoặc mạch điện phụ phải được thiết kế để chỉ thị đúng.
8.4.2 Qui trình thử nghiệm điện xoay chiều
Thiết bị thử nghiệm phải phù hợp với TCVN 6099-1 (IEC 60060-1).
Dòng điện thử nghiệm kiểm chứng được đo trực tiếp bằng cách gắn đồng hồ đo miliampe nối tiếp với lần lượt từng găng tay riêng rẽ. Giá trị đọc cần được lấy ở thời gian gần đạt điện áp thử nghiệm kiểm chứng.
Chú thích 1: Theo thông lệ, kiểu thử nghiệm cao áp này được thực hiện với một đầu của mạch điện được nối đất. Khi thực hiện thử nghiệm dòng điện kiểm chứng trên một găng tay tại một thời điểm thì nước trong thùng thường được nối với đầu nối đất của mạch điện cao áp. Đồng hồ miliampe được nối với đầu nối đất của mạch điện và được phân dòng bằng một công tắc nối tắt, công tắc này tự động đóng mạch để giữ cho mạch điện khép kín ngoại trừ tại thời điểm đọc và do đó duy trì nối đất không bị gián đoạn.
Chú thích 2: Khi thực hiện thử nghiệm dòng điện kiểm chứng trên nhiều hơn một găng tay cùng lúc thì nước trong thùng cần có điện thế cao nếu yêu cầu rằng các điện cực nước bên trong găng tay là các điện cực nối đất. Khi đó, ampe mét để đọc dòng điện thử nghiệm kiểm chứng được nối với điện cực nối đất qua cơ cấu đóng cắt thích hợp được bố trí để cho phép đọc dòng điện thử nghiệm kiểm chứng trong từng găng tay riêng rẽ.
Chú thích 3: Nếu bố trí ampe mét và cơ cấu đóng cắt được cách ly thích hợp thì chúng có thể được sử dụng theo mạch cao áp ở găng tay, còn nước trong thùng có thể được nối đất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm điển hình, thử nghiệm lấy mẫu và thử nghiệm thường xuyên.
Từng găng tay phải chịu thử nghiệm điện áp kiểm chứng như qui định trong Bảng 4. Ban đầu, phải đặt điện áp xoay chiều ở giá trị thấp rồi sau đó từ từ tăng lên với tốc độ tăng không đổi xấp xỉ 1 000 V/s cho đến khi đạt đến mức điện áp thử nghiệm qui định hoặc xảy ra hỏng hóc. Đo dòng điện trong thời gian thử nghiệm, liên tục hoặc khi kết thúc giai đoạn này. Điện áp thử nghiệm phải được giảm với tốc độ như vậy. Thời gian thử nghiệm phải bằng 3 min đối với thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu còn thử nghiệm thường xuyên là 1 min, tính từ thời điểm đạt đến điện áp kiểm chứng qui định.
Chú thích: Khi kết thúc thời gian thử nghiệm, điện áp đặt cần được giảm về một nửa giá trị trước khi ngắt mạch điện, trừ khi đã xuất hiện hỏng về điện.
8.4.2.2 Thử nghiệm khả năng chịu điện áp xoay chiều
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Điện áp xoay chiều phải được đặt như qui định ở 8.4.2.1 cho đến khi đạt đến điện áp chịu thử qui định, sau đó giảm xuống.
Nếu xảy ra đánh thủng về điện thì điện áp lớn nhất quan sát được trước khi hỏng được xem là điện áp chịu thử.
8.4.3 Qui trình thử nghiệm điện một chiều
Điện áp thử nghiệm một chiều phải lấy từ nguồn một chiều có khả năng cung cấp điện áp yêu cầu. Thành phần nhấp nhô của điện áp thử nghiệm một chiều khi đặt vào mảnh thử nghiệm không được vượt quá 5 % giá trị trung bình (xem TCVN 6099-1 (IEC 60060-1)).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4.3.1 Thử nghiệm kiểm chứng điện một chiều
Thử nghiệm điển hình, thử nghiệm lấy mẫu và thử nghiệm thường xuyên.
Từng găng tay phải chịu thử nghiệm điện áp kiểm chứng như qui định trong Bảng 4. Ban đầu, phải đặt điện áp xoay chiều ở giá trị thấp rồi sau đó từ từ tăng lên với tốc độ tăng không đổi xấp xỉ 3 000 V/s cho đến khi đạt đến mức điện áp thử nghiệm qui định hoặc xảy ra hỏng hóc. Sau đó, điện áp thử nghiệm phải được giảm với tốc độ như vậy. Thời gian thử nghiệm phải bằng 3 min đối với thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu còn thử nghiệm thường xuyên là 1 min, được xem là bắt đầu tại thời điểm đạt đến điện áp kiểm chứng qui định.
Chú thích: Khi kết thúc thời gian thử nghiệm, điện áp đặt cần được giảm về nửa giá trị trước khi ngắt mạch điện, trừ khi đã xuất hiện hỏng về điện.
8.4.3.2 Thử nghiệm khả năng chịu điện áp một chiều
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Điện áp một chiều phải được đặt như qui định ở 8.4.3.1 cho đến khi đạt đến điện áp chịu thử qui định, sau đó giảm xuống.
Nếu xảy ra đánh thủng về điện thì được xem là điện áp lớn nhất quan sát được trước khi hỏng là điện áp chịu thử.
8.5 Thử nghiệm lão hoá
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bốn mảnh thử nghiệm dạng chày phải được cắt như chỉ ra ở 8.3.1 và ba mảnh như chỉ ra ở 8.3.3.
Các mảnh thử nghiệm, cùng với hai găng tay, phải được đặt vào lò trong 168 h ở 70 oC ± 2 oC và với độ ẩm tương đối nhỏ hơn 20 % (xem IEC 60212).
Trang bị phải bao gồm một lò trong đó lưu thông không khí được thay đổi từ 3 đến 10 lần mỗi giờ. Không khí đi vào phải ở 70 oC ± 2 oC trước khi tiếp xúc với các mảnh thử nghiệm.
Không được có các phần bằng đồng hoặc hợp kim đồng bên trong tủ lão hoá. Phải có giá để treo các mảnh thử nghiệm sao cho có khoảng cách tối thiểu bằng 10 mm giữa các mảnh thử nghiệm và 50 mm giữa các mảnh thử nghiệm và bề mặt bên trong lò.
Kết thúc thời gian gia nhiệt, lấy các mảnh thử nghiệm ra khỏi tủ và để nguội trong thời gian ít nhất là 24 h rồi sau đó thử nghiệm.
8.6 Thử nghiệm nhiệt
8.6.1 Thử nghiệm nhiệt độ thấp
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Ba găng tay phải được đặt vào tủ trong 1 h ở nhiệt độ -25 oC ± 3 oC. Hai tấm polyetylen kích thước 200 mm x 200 mm x 5 mm phải được ổn định ở cùng nhiệt độ và trong cùng thời gian.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.6.2 Thử nghiệm chậm cháy
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Cắt ở ngón giữa hoặc ngón áp út của găng tay thông thường hoặc phần bao ngón tay của găng tay bao nhiều ngón với chiều dài 60 mm đến 70 mm, nhồi thạch cao rồi gắn vào trục thép đường kính 5 mm, chiều dài 120 mm. Trục này phải được định tâm trên phần bên trong của ngón tay và đưa vào gần điểm giữa. Mảnh thử nghiệm phải được để cứng trong ít nhất 24 h.
Thử nghiệm phải được thực hiện trong phòng không có gió lùa. Mảnh thử nghiệm phải được kẹp như chỉ ra trên Hình 11. Với mục đích của thử nghiệm này, phải bố trí một mỏ đốt nhỏ có tư thế thẳng đứng bên dưới mảnh thử nghiệm, trục của nó lùi vào so với đầu mút của mảnh thử nghiệm là 5 mm về phía trong.
Nguồn khí đốt phải là khí metan kỹ thuật với bộ điều chỉnh thích hợp và đồng hồ đo để tạo ra luồng khí đốt đồng nhất.
Chú thích: Nếu sử dụng khí đốt tự nhiên thay cho metan thì lượng nhiệt của nó cần xấp xỉ 37 MJ/m3 được xem là cho kết quả tương tự.
Miệng của mỏ đốt phải có đường kính bằng 9,5 mm ± 0,5 mm để tạo ra ngọn lửa màu xanh cao 20 mm ± 2 mm.
Lùi xa mỏ đốt khỏi mảnh thử nghiệm, mồi lửa và điều chỉnh ở tư thế thẳng đứng để tạo ra ngọn lửa màu xanh cao 20 mm ± 2 mm. Ngọn lửa này đạt được bằng cách điều chỉnh nguồn khí đốt và các lối không khí của mỏ đốt cho đến khí tạo ra ngọn lửa xanh ngọn vàng 20 mm ± 2 mm. Sau đó, tăng nguồn không khí để chỉ còn màu xanh. Đo lại độ cao của ngọn lửa và điều chỉnh nếu cần.
Sau đó, đặt mỏ đốt ở vị trí thử nghiệm như chỉ ra trên Hình 11.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quan sát sự cháy lan của ngọn lửa trên mảnh thử nghiệm trong 55 s sau khi rút ngọn lửa thử nghiệm ra.
8.7 Thử nghiệm găng tay có thuộc tính riêng
8.7.1 Loại A – Khả năng chịu axít
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Găng tay loại A phải được ổn định bằng cách ngâm trong dung dịch axít sunphuric 32 oB ở nhiệt độ 23 oC ± 2 oC trong 8 h ± 0,5 h. Chỉ bề mặt bên ngoài của găng tay phải chịu dung dịch này. Sau khi ổn định trong axit, găng tay phải được rửa trong nước và làm khô trong 2 h ± 0,5 h ở xấp xỉ 70 oC.
Khoảng thời gian từ khi kết thúc giai đoạn làm khô đến khi bắt đầu thử nghiệm phải là 45 min ± 5 min.
8.7.2 Loại H – Khả năng chịu dầu
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Găng tay loại H phải được ổn định trước trong không khí trong không ít hơn 3 h ± 0,5 h ở 23 oC ± 2 oC và độ ẩm tương đối là 50 % ± 5 % và sau đó ổn định bằng cách ngâm trong chất lỏng 102 (xem Phụ lục B) ở nhiệt độ ở 70 oC ± 2 oC trong 24 h ± 0,5 h. Chỉ bề mặt bên ngoài của găng tay phải chịu chất lỏng này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.7.3 Loại Z – Khả năng chịu ôzôn
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Găng tay loại H phải được ổn định trong lò trong 3 h ± 0,5 h ở nhiệt độ 40 oC ± 2 oC và nồng độ ôzôn bằng 1 mg/m3 ± 0,01 mg/m3 (0,5 x 10-6 ± 0,05 x 10-6 thể tích) ở áp suất không khí tiêu chuẩn bằng 1 013 mbar (101,3 kPa).
Sau đó, găng tay phải được giữ ở nhiệt độ phòng bằng 23 oC ± 2 oC và độ ẩm tương đối là 50 % ± 5 % trong 48 h ± 0,5 h rồi sau đó kiểm tra xem có hư hại do ôzôn.
8.7.4 Loại C – Khả năng chịu nhiệt độ cực thấp
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Ba găng tay loại C phải được đặt trong tủ trong 24 h ± 0,5 h ở nhiệt độ -40 oC ± 3 oC. Hai tấm polyetylen kích thước 200 mm x 200 mm x 5 mm phải được ổn định ở cùng nhiệt độ và trong cùng thời gian.
Trong vòng 1 min sau khi lấy ra khỏi tủ, gập găng tay tại cổ găng (xem Hình 9), đặt găng tay vào giữa hai tấm polyetylen và cho chịu lực bằng 100 N trong 30 s như chỉ ra trên Hình 10.
8.8 Ghi nhãn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra sự phù hợp với các yêu cầu ở 5.7 bằng cách xem xét bằng mắt.
Kiểm tra độ bền ghi nhãn bằng cách chà xát nhãn trong 15 s bằng mảnh vải không để lại xơ thấm đẫm nước xà phòng rồi sau đó chà xát nhãn trong 15 s nữa bằng mảnh vải không để lại xơ thấm đẫm isopropanol. Kết thúc thử nghiệm, nhãn vẫn phải đọc được.
Không yêu cầu thử nghiệm độ bền này khi thử nghiệm thường xuyên.
8.9 Đóng gói
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Kiểm tra sự phù hợp với các yêu cầu ở 5.8 bằng cách xem xét bằng mắt.
9.1 Khả năng chịu mài mòn
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hai đai để mài làm bằng vônfram cacbua được quấn lên hai bánh mài rộng 13 mm và đường kính 52 mm, mặt phía trong của hai bánh mài cách nhau 52 mm ± 1 mm. Có chổi và đầu hút chân không để loại bỏ các mạt mài khỏi mảnh thử nghiệm.
Bề mặt của mảnh thử nghiệm được làm sạch bằng khí nén khô ở 200 kPa ± 35 kPa. Hai bánh mài được cố định trên đầu tự do của cần dao động qua lại và tiếp xúc với bề mặt phía trên của mảnh thử nghiệm.
Chiều quay của hai bánh mài theo hướng ngược nhau do mảnh thử nghiệm quay làm đổi chiều của trục ma sát.
Mảnh thử nghiệm phải gồm một tấm có đường kính bằng 114 mm có lỗ ở tâm đường kính bằng 6 mm. Mảnh thử nghiệm phải được cắt từ lòng găng tay hoặc vùng cổ găng của găng tay.
Năm găng tay phải chịu thử nghiệm này. Các đai mài là loại S35. Lực vuông góc của từng bánh mài lên mảnh thử nghiệm là 2,45 N. Kết quả được thể hiện bằng mg/r theo công thức sau:
trong đó
m0 là khối lượng ban đầu của mảnh thử nghiệm, tính bằng mg;
m1 là khối lượng của mảnh thử nghiệm sau thử nghiệm, tính bằng mg;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2 Khả năng chịu cắt
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu. Thiết bị thử nghiệm (xem Hình 13) gồm có:
- bàn thử nghiệm tạo chuyển động ngang tiến hoặc lùi áp vào lưỡi dao quay tròn. Chuyển động theo chiều ngang 50 mm và dao quay hoàn toàn theo chiều ngược lại chiều của bàn thử nghiệm. Tốc độ cắt hình sin thu được của lưỡi dao tối đa là 10 cm/s.
- khối lượng đặt lên lưỡi dao để tạo ra lực bằng 5 N;
- lưỡi dao tròn có đường kính là 45 mm, chiều dày 0,3 mm và góc vát tổng thể từ 30o đến 35o (xem Hình 13). Lưỡi dao phải bằng vônfram có độ cứng từ 740 HV đến 800 HV;
- giá đỡ bằng cao su dẫn (độ cứng 80 IHRD ± 3 IHRD) trên đó đặt mảnh thử nghiệm;
- khung kẹp dùng cho mảnh thử nghiệm như mô tả trên Hình 13;
- hệ thống tự động phát hiện bị cắt đứt;
- bộ đếm chu kỳ được hiệu chỉnh đến một phần mười (1/10) chu kỳ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm phải được thực hiện trên cả mảnh thử nghiệm chuẩn và mảnh thử nghiệm được cắt từ găng tay.
9.2.1 Thử nghiệm trên mảnh thử nghiệm chuẩn
Mảnh thử nghiệm chuẩn được cắt từ vải bạt sợi bông phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật sau (xem Phụ lục G):
- sợi vải dọc và sợi vải ngang: sợi bông được xe từ các sợi có chiều dài không hạn chế;
- sợi dọc và sợi ngang có khối lượng dài: 161 Tex;
- sợi dọc xoắn: xoắn kép hình chữ s 280 t/m, xoắn hình chữ z 500 t/m;
- sợi ngang xoắn: giống như sợi dọc;
- sợi dọc: 18 sợi trên centimét;
- sợi ngang: 11 sợi trên centimét;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- sợi ngang làm gợn sóng: 4 %;
- độ bền kéo của sợi dọc: 1 400 N;
- độ bền kéo của sợi ngang: 1 000 N;
- khối lượng trên đơn vị diện tích: 540 g/m2;
- độ dày: 1,2 mm;
- kích thước: 80 mm x 100 mm.
Mảnh thử nghiệm chuẩn phải được cắt chéo sợi dọc.
Một lớp lá nhôm được đặt trên tấm đỡ cao su. Mảnh thử nghiệm chuẩn được đặt mà không kéo dãn lên mặt trên của lá nhôm bên trong khung kẹp. Khung kẹp được định vị trên bàn. Cần để giữ lưỡi dao được hạ thấp trên mảnh thử nghiệm chuẩn.
Độ sắc của lưỡi dao được kiểm tra như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.2 Thử nghiệm trên mảnh thử nghiệm găng tay
Hai mảnh thử nghiệm găng tay có cùng kích thước phải được cắt từ lòng găng tay của hai găng tay khác nhau.
Từng mảnh thử nghiệm găng tay phải chịu cùng thử nghiệm như mô tả ở trên và ghi lại số chu kỳ (T).
Phải thực hiện năm thử nghiệm trên từng mảnh thử nghiệm găng tay phù hợp với qui trình dưới đây cho từng thử nghiệm:
1) thử nghiệm trên mảnh thử nghiệm chuẩn;
2) thử nghiệm trên mảnh thử nghiệm găng tay;
3) thử nghiệm trên mảnh thử nghiệm chuẩn. Kết quả được thể hiện như trong Bảng 7.
Bảng 7 – Thể hiện các kết quả thử nghiệm trên mảnh thử nghiệm găng tay
Số thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mảnh thử nghiệm chuẩn
Mảnh thử nghiệm găng tay
Mảnh thử nghiệm chuẩn
Chỉ số i
1
C1
T1
C2
i1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C2
T2
C3
i2
3
C3
T3
C4
i3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C4
T4
C5
i4
5
C5
T5
C6
i5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
thể hiện giá trị trung bình của các chu kỳ trên mảnh thử nghiệm chuẩn trước và sau khi cắt mảnh thử nghiệm găng tay Tn.
9.3 Khả năng chịu xé
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Chỉ được sử dụng máy thử nghiệm kéo có trang bị hệ thống đo có lực quán tính nhỏ.
Khả năng chịu xé được định nghĩa là lực cần thiết để xé mảnh thử nghiệm đã được cắt từ trước theo cách xác định.
Phải thử nghiệm hai mảnh thử nghiệm theo chiều của găng tay từ miệng găng đến đầu ngón tay và thử nghiệm hai mảnh thử nghiệm ngang qua chiều rộng của lòng găng tay (xem Hình 14).
Kích thước của mảnh thử nghiệm là 100 mm x 50 mm. Rạch một vết dài 50 mm theo chiều dọc của mảnh thử nghiệm cách mép 25 mm, như minh họa trên Hình 15. Milimét cuối cùng của vết rạch phải được thực hiện bằng lưỡi dao sắc, chưa qua sử dụng, rạch thẳng và vuông góc với bề mặt mảnh thử nghiệm.
Đoạn 20 mm của từng dải đã cắt trước như trên (xem Hình 15) được kẹp trong máy thử nghiệm kéo có ngàm kẹp cách nhau 50 mm để đảm bảo lực kéo trong mặt phẳng song song với chiều dọc của mảnh thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi thử nghiệm phải được thực hiện trên một mảnh thử nghiệm cắt từ từng găng tay trong bốn găng tay khác nhau của cùng một loạt găng tay.
Khả năng chịu xé đối với từng mảnh thử nghiệm được ghi lại với giá trị đỉnh cao nhất.
Thử nghiệm điển hình và thử nghiệm lấy mẫu.
Thử nghiệm này chỉ áp dụng cho găng tay kết hợp loại dài.
10.1 Điều kiện thử nghiệm chung
Vị trí thử nghiệm phải ở điều kiện khí quyển tiêu chuẩn như qui định trong IEC 60212 và nhiệt độ nước phải trong phạm vi các giới hạn giống như nhiệt độ xung quanh, tức là từ 18 oC đến 28 oC.
Trước khi thử nghiệm, từng găng tay phải được chuẩn bị bằng cách làm sạch bằng isopropanol rồi sau đó để khô trong không khí trong 15 min.
Phải thực hiện thử nghiệm trên ba găng tay cùng cấp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- tốc độ giáng thủy trung bình: 1 mm/min đến 2 mm/min;
- điện trở suất của nước gom lại được hiệu chỉnh về 20 oC: (100 ± 15) Wm.
10.2 Bố trí thử nghiệm
Bố trí thử nghiệm như chỉ ra trên Hình 16. Găng tay ở trạng thái duỗi ra hoàn toàn được để nghiêng một góc 45o, lòng găng tay hướng lên.
Vùng lòng găng tay được đặt tiếp xúc với vật dẫn hình trụ có đường kính 12 mm ± 2 mm.
Phần hở của găng tay được bọc để tiếp xúc khít quanh một điện cực hình trụ, như chỉ ra trên Hình 16.
Đầu nối điện áp cao của nguồn xoay chiều được nối với vật dẫn hình trụ trong lòng găng tay và đầu nối nối đất được nối với điện cực hình trụ.
Góc tới giữa nước mưa và trục của găng tay phải xấp xỉ 90o.
10.3 Qui trình thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dòng điện rò được đo trực tiếp bằng cách nối đồng hồ miliampe nối tiếp với điện cực hình trụ. Lấy giá trị đọc khi gần kết thúc thời gian thử nghiệm.
Từng găng tay phải chịu thử nghiệm dòng điện rò qui định trong Bảng 5.
Ban đầu, phải đặt điện áp xoay chiều ở giá trị thấp rồi sau đó từ từ tăng lên với tốc độ tăng không đổi xấp xỉ 1 000 V/s cho đến khi đạt đến mức điện áp thử nghiệm qui định hoặc xảy ra sự cố.
Thời gian thử nghiệm phải bằng 3 min được xem là bắt đầu tại thời điểm đạt đến điện áp thử nghiệm qui định.
Điện áp thử nghiệm phải được giảm với cùng tốc độ.
Chú thích: Khi kết thúc thời gian thử nghiệm, điện áp đặt cần được giảm về một nửa giá trị trước khi ngắt mạch điện, trừ khi đã xuất hiện hỏng về điện.
11 Kế hoạch đảm bảo chất lượng và các thử nghiệm chấp nhận
11.1 Yêu cầu chung
Để đảm bảo phân phối găng tay phù hợp với tiêu chuẩn này, nhà chế tạo phải có kế hoạch đảm bảo chất lượng được phê chuẩn phù hợp với các điều khoản của bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp không có kế hoạch đảm bảo chất lượng được chấp nhận như qui định ở trên, phải thực hiện qui trình lấy mẫu mô tả trong Phụ lục C.
11.2 Các loại thử nghiệm
Có bốn loại thử nghiệm: điển hình, thường xuyên, lấy mẫu và chấp nhận. Chúng được định nghĩa trong Điều 3.
11.3 Qui trình lấy mẫu
Qui trình lấy mẫu phải phù hợp với thử nghiệm điển hình và như qui định trong Phụ lục C.
11.4 Thử nghiệm chấp nhận
Kết quả của thử nghiệm chấp nhận phải sẵn có cho khách hàng theo yêu cầu của khách hàng hoặc trong ít nhất hai năm (xem Phụ lục H).
Chú thích: Chữ cái a, b, v.v... được giải thích chi tiết trong Bảng F.1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1b – Hình dạng của găng tay kết hợp loại dài
Hình 1c – Hình dạng của găng tay có miệng găng hình chuông
Hình 1 – Ví dụ về các hình dạng điển hình của găng tay
Chú thích: Các kích thước a, b, c, d, e, f, g, i, j, n và r là giống nhau cho các găng tay (xem Hình 1a).
Hình 2 – Hình dạng găng tay bao nhiều ngón
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 3 – Đoạn vát của găng tay (xem 8.2.2)
Chú thích: Trong sử dụng bình thường, tổng diện tích tiếp xúc với bộ phận có điện phải sao cho dòng điện qua bàn tay không vượt quá 1 mA.
Hình 4 – Ví dụ về diện tích thường tiếp xúc với thiết bị mang điện
Hình 5a – Ký hiệu IEC 60417-5216 – Thích hợp để làm việc có điện; tam giác kép
Hình 5b – Ký hiệu găng tay kết hợp – Búa
Hình 5 – Ký hiệu ghi nhãn (xem 5.7)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ký hiệu
Kích thước mm
A
75
B
12,5 ± 1,0
C
25 ± 1
D
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E
8 ± 0,5
F
12,5 ± 1
lo
20
Hình 6 – Mảnh thử nghiệm dạng chày dùng cho thử nghiệm cơ (xem 8.3.1, 8.3.3 và 18.5)
Kích thước tính bằng milimét, trừ các góc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích 1: D1 áp dụng cho găng tay có miệng găng vát.
Chú thích 2: D2 áp dụng cho găng tay có miệng găng thẳng.
Hình 8 – Khoảng cách D từ phần hở của găng tay đến mặt nước (xem 8.4.1.1)
Chú thích: Với các kích thước ở cổ găng, xem Hình 1 và 2 và Bảng F.1.
Hình 9 – Đường uốn (gập) dùng cho thử nghiệm nhiệt độ cực thấp (xem 8.6.1 và 8.7.4)
Hình 10 – Tấm polyetylen dùng cho thử nghiệm nhiệt độ thấp và cực thấp (xem 8.6.1 và 8.7.4)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 11 – Bố trí dùng cho thử nghiệm chậm cháy (xem 8.6.2)
Kích thước tính bằng milimét.
Hình 12a – Nhìn theo A-A
Hình 12b – Nhìn từ trên xuống
Hình 12 – Máy thử nghiệm khả năng chịu mài mòn (xem 9.1)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 14 – Chiều và vị trí của mảnh thử nghiệm để thử nghiệm khả năng chịu xé (xem 9.3)
Kích thước tính bằng milimét
Hình 15 – Hình dạng mảnh thử nghiệm để thử nghiệm khả năng chịu xé (xem 9.3)
Hình 16 – Bố trí để thử nghiệm dòng điện rò (xem 10.2)
(qui định)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng A.1 – Qui trình thử nghiệm chung
Loại thử nghiệm
Điều
Thử nghiệm điển hình
Thử nghiệm thường xuyên
Lô 1
Lô 2
Lô 3
R
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lô 5
A
Lô 6
H
Lô 7
Z
Lô 8
Xem xét bằng mắt và đo
- hình dạng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- chiều dày
- chất lượng thành phẩm và chất lượng bề mặt
- ghi nhãn
- đóng gói
8.2.1
8.2.2
8.2.3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.8
8.9
1
2
3
4
5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
Thử nghiệm cơ:
- độ bền kéo và độ dãn dài tại thời điểm đứt
- khả năng chịu xuyên thủng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.1-8.3.1
6.1.1-8.3.2
5.2.2-8.3.3
7
8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Găng tay kết hợp loại dài:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- qui trình thử nghiệm điện xoay chiều
- qui trình thử nghiệm điện một chiều
10.3
8.4.2
8.4.3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
2a
2a
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2a
2a
Thử nghiệm lão hoá
5.4-8.5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm nhiệt:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- chậm cháy
8.6.1
8.6.2
11
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2b
Thuộc tính riêng:
- loại A - khả năng chịu axít
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- loại Z - khả năng chịu ôzôn
- loại C - khả năng chịu nhiệt độ thấp
- loại R - khả năng chịu axít, dầu, ôzôn
5.6.1-8.7.1
5.6.2-8.7.2
5.6.3-8.7.3
5.6.5-8.7.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 b
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
Đặc tính cơ - Găng tay kết hợp:
- khả năng chịu xuyên thủng
- khả năng chịu mài mòn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- khả năng chịu xé
6.2.1-8.3.2
6.2.2-9.1
6.2.3-9.2
6.2.4-9.3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
3
4
5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7
3
8
3
3
3
2
12
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Việc chọn thực hiện các thử nghiệm điện xoay chiều hoặc điện một chiều cần có thoả thuận giữa nhà chế tạo và khách hàng.
b Giá trị qui định là khác nhau trong trường hợp găng tay loại C.
Chú thích 1: Thử nghiệm chấp nhận được thực hiện theo thoả thuận giữa nhà chế tạo và khách hàng.
Chú thích 2: Các con số nêu trong bảng chỉ ra thứ tự thực hiện các thử nghiệm.
Chú thích 3: Yêu cầu của thử nghiệm lấy mẫu giống như các yêu cầu của thử nghiệm điển hình. Cỡ của từng lô đối với thử nghiệm lấy mẫu được cho trong Phụ lục C.
A.1 Yêu cầu về cỡ lô
A.1.1 Lô 1
Lô 1 yêu cầu bảy găng tay thích hợp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bốn găng tay còn lại để thử nghiệm lão hoá. Các mảnh thử nghiệm dùng cho thử nghiệm về cơ được cắt từ hai găng tay và cùng với hai găng tay còn lại phải chịu nhiệt trong lò không khí. Sau khi chịu nhiệt theo yêu cầu, các mảnh thử nghiệm phải chịu thử nghiệm cơ và hai găng tay phải chịu thử nghiệm điện môi.
A.1.2 Lô 2
Lô 2 yêu cầu ba găng tay để đo chiều dày trong thử nghiệm thường xuyên.
Đối với găng tay ngắn bình thường, thực hiện thử nghiệm kiểm chứng điện môi xoay chiều hoặc một chiều (điện áp và dòng điện). Sau đó thực hiện thử nghiệm khả năng chịu điện áp.
Đối với găng tay kết hợp loại dài, ngoài các thử nghiệm điện môi cần thực hiện thử nghiệm dòng điện rò.
A.1.3 Lô 3
Lô 3 (đối với găng tay loại R) yêu cầu tám găng tay.
Đo chiều dày tất cả các găng tay. Ba găng tay phải chịu thử nghiệm loại A, ba găng tay chịu thử nghiệm loại H và hai găng tay chịu thử nghiệm khả năng chịu ôzôn. Các mảnh thử nghiệm lấy từ một trong mỗi găng tay chịu thử nghiệm loại A và H dùng cho thử nghiệm cơ yêu cầu. Hai găng tay chịu thử nghiệm khả năng chịu ôzôn phải được kiểm tra hư hại do ôzôn sau đó các găng tay này và găng tay còn lại phải chịu thử nghiệm điện môi.
A.1.4 Lô 4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.5 Lô 5
Lô 5 (đối với loại A) yêu cầu ba găng tay để đo chiều dày trong thử nghiệm thường xuyên rồi sau đó chịu thử nghiệm khả năng chịu axít. Sau khi thử nghiệm khả năng chịu axít, một găng tay cung cấp các mẫu cho các thử nghiệm cơ và hai găng tay phải chịu thử nghiệm điện môi.
A.1.6 Lô 6
Lô 6 (đối với loại H) yêu cầu ba găng tay để đo chiều dày rồi sau đó chịu thử nghiệm khả năng chịu dầu. Sau khi thử nghiệm khả năng chịu dầu, một găng tay cung cấp các mẫu cho các thử nghiệm cơ và hai găng tay phải chịu thử nghiệm điện môi.
A.1.7 Lô 7
Lô 7 (đối với loại Z) yêu cầu hai găng tay để đo chiều dày rồi sau đó chịu thử nghiệm khả năng chịu
ôzôn. Sau khi thử nghiệm khả năng chịu ôzôn, các găng tay phải được xem xét bằng mắt rồi chịu thử nghiệm điện môi.
A.1.8 Lô 8
Lô 8 dùng cho găng tay kết hợp, yêu cầu 12 găng tay.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(qui định)
Chất lỏng dùng cho các thử nghiệm trên găng tay loại H – Khả năng chịu dầu
B.1 Đặc tính của chất lỏng 102
Chất lỏng 102 nhằm mô phỏng dầu thuỷ lực áp suất cao nhất định.
Đó là một hỗn hợp gồm có 95 % (m/m) dầu số 1 và 5 % (m/m) chất phụ gia dầu hợp chất hyđrôcacbon có chứa 29,5 % (m/m) đến 33 % (m/m) sunfua, 1,5 % (m/m) đến 2 % (m/m) phốtpho và 0,7 % (m/m) nitơ. Chất phụ gia thích hợp có sẵn trên thị trường.
B.2 Tính chất của dầu số 1
Dầu số 1 phải có các tính chất cho trong Bảng B.1. Nói chung, đây là loại dầu khoáng và dầu có độ tăng thể tích thấp.
Để đảm bảo tính đồng đều, nguồn dầu này cũng phải được xác định là hỗn hợp dầu khoáng được khống chế chặt chẽ gồm có dung môi được chiết xuất, lượng dầu hỏa được chiết xuất dung môi, xử lý hoá học, loại bỏ sáp và dầu tự nhiên. Dầu số 1 không được có bất kỳ chất phụ gia nào nhưng có thể thêm vào một ít (xấp xỉ 0,1 %) chất làm dịu điểm tràn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc tính
Dầu số 1
Điểm anilin (oC) a
124 ± 1
Độ nhớt động (m2/s) b
(20 ± 1) x10-6
Điểm chớp cháy (oC nhỏ nhất) c
243
a Xem ISO 2977.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c Đo bằng phương pháp cốc hở Cleveland (xem ISO 2592).
Xem ISO 1817 để có thông tin bổ sung.
(qui định)
C.1 Yêu cầu chung
Qui trình lấy mẫu đã có tiến triển đặc biệt, dựa vào thực tế về đảm bảo chất lượng của bộ TCVN ISO 9000. Khi không theo các yêu cầu của bộ TCVN ISO 9000 thì áp dụng qui trình trong phụ lục này.
Chú thích: Do tính chất của sản phẩm nên không thể theo hoàn toàn qui trình lấy mẫu được xây dựng trong ISO 2859-1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các khuyết tật được phân loại là nhiều hoặc ít (xem IEC 61318). Bảng C.1 nêu tính chất của các khuyết tật là hàm của các thử nghiệm được sử dụng cho qui trình lấy mẫu.
Bảng C.1 – Phân loại các khuyết tật
Loại thử nghiệm
Điều
Loại khuyết tật
ít
Nhiều
Xem xét bằng mắt và đo
- hình dạng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- chiều dày
- chất lượng thành phẩm và chất lượng bề mặt
- đóng gói
8.2.1
8.2.2
8.2.3
8.2.4
8.9
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x
x
x
x
x
Thử nghiệm cơ:
- độ bền kéo và độ dãn dài tại thời điểm đứt
- khả năng chịu xuyên thủng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.1-8.3.1
6.1.1-8.3.2
5.2.2-8.3.3
x
x
x
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- điện áp và hấp thụ ẩm (dòng điện)
- thử nghiệm kiểm chứng điện xoay chiều
- thử nghiệm khả năng chịu điện áp xoay chiều
- thử nghiệm kiểm chứng điện một chiều
- thử nghiệm khả năng chịu điện áp một chiều
Găng tay kết hợp loại dài - dòng điện rò
5.3-8.4.1.1
5.3-8.4.2.1 a
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3-8.4.3.1 a
5.3-8.4.3.2 a
7 - 10.3
x
x
x
x
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x
Lão hoá
5.4-8.5
x
Thử nghiệm nhiệt:
- nhiệt độ thấp
- chậm cháy
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.6.2
x
x
Thuộc tính riêng
- loại A - khả năng chịu axít
- loại H - khả năng chịu dầu
- loại Z - khả năng chịu ôzôn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- loại R - khả năng chịu axít, dầu, ôzôn
5.6.1-8.7.1
5.6.2-8.7.2
5.6.3-8.7.3
5.6.5-8.7.4
5.6.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x
x
x
x
Đặc tính cơ - Găng tay kết hợp:
- khả năng chịu xuyên thủng
- khả năng chịu mài mòn
- khả năng chịu cắt
- khả năng chịu xé
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.1-8.3.2
6.2.2-9.1
6.2.3-9.2
6.2.4-9.3
x
x
x
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Việc chọn thực hiện các thử nghiệm xoay chiều hoặc một chiều cần có thoả thuận giữa nhà chế tạo và khách hàng.
C.3 Kế hoạch lấy mẫu chung
C.3.1 Kế hoạch đối với khuyết tật ít (AQL 10)
Bảng C.2 – Kế hoạch lấy mẫu với khuyết tật ít
Lô
Cỡ mẫu
Số lượng khuyết tật để chấp nhận
Số lượng khuyết tật để loại bỏ
2 đến 90
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2
91 đến 150
8
2
3
151 đến 3 200
13
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 201 đến 35 000
20
5
6
Chú thích: Khi cỡ lô nhỏ hơn cỡ lấy mẫu thì lô chế tạo cần đủ lớn để cung cấp mẫu yêu cầu, ví dụ, lô bằng 2 sẽ yêu cầu cỡ lô nhỏ nhất là 5.
C.3.2 Kế hoạch đối với khuyết tật nhiều (AQL 4.0)
Bảng C.3 – Kế hoạch lấy mẫu với khuyết tật nhiều
Lô
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng khuyết tật để chấp nhận
Số lượng khuyết tật để loại bỏ
2 đến 90
3
0
1
91 đến 3 200
13
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 201 đến 35 000
20
2
3
Chú thích: Khi cỡ lô nhỏ hơn cỡ lấy mẫu thì lô chế tạo cần đủ lớn để cung cấp mẫu yêu cầu, ví dụ, lô bằng 2 sẽ yêu cầu cỡ lô nhỏ nhất là 3.
C.4 Qui trình lấy mẫu với găng tay có các thuộc tính riêng
Mẫu găng tay đầu tiên có các thuộc tính riêng phải được chọn phù hợp với kế hoạch lấy mẫu nêu trong Bảng C.2 và C.3.
Ngoài ra, mẫu thứ hai phải được chọn phù hợp với Bảng C.2 và được giao nộp để thử nghiệm như nêu trong Điều 8, đối với từng loại đặc biệt tương ứng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong khi tiến hành các thử nghiệm điện môi, nếu găng tay trong một lô hoặc một nhóm không đáp ứng các yêu cầu ở 8.4 thì phải ngừng thử nghiệm và thông báo cho nhà chế tạo hoặc nhà cung ứng.
Trong trường hợp này, nhà chế tạo hoặc nhà cung ứng có thể yêu cầu khách hàng hoặc phòng thử nghiệm đưa ra bằng chứng rằng qui trình thử nghiệm và thiết bị phù hợp với các điều áp dụng của tiêu chuẩn này.
Khi đã có các bằng chứng này thì nhà chế tạo hoặc nhà cung ứng có thể yêu cầu một đại diện chứng kiến thử nghiệm găng tay bổ sung được gửi đến.
Tất cả các lô bị loại bỏ phải được trả về nếu nhà chế tạo hoặc nhà cung ứng yêu cầu mà không ghi nhãn cố định. Tuy nhiên, găng tay bị xuyên thủng, khi được thử nghiệm theo 8.4, phải được dán tem, đục lỗ hoặc cắt trước khi trả về cho nhà cung ứng để chỉ ra rằng chúng không phù hợp để sử dụng về điện.
(tham khảo)
Hướng dẫn chọn cấp găng tay liên quan đến điện áp danh nghĩa của hệ thống
Điện áp sử dụng lớn nhất được khuyến cáo cho từng cấp găng tay được chỉ ra ở Bảng D.1.
Bảng D.1 – Chỉ thị điện áp sử dụng lớn nhất
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xoay chiều
V, giá trị hiệu dụng
Một chiều
V
00
500
750
0
1 000
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
7 500
11 250
2
17 000
25 500
3
26 500
39 750
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
36 000
54 000
Điện áp sử dụng lớn nhất là thông số điện áp xoay chiều (hiệu dụng) của thiết bị bảo vệ được chỉ rõ điện áp danh nghĩa lớn nhất của hệ thống đã đóng điện có thể làm việc an toàn. Điện áp danh nghĩa bằng điện áp pha-pha trên mạch nhiều pha.
Nếu không làm việc với nhiều pha trong vùng hệ thống và làm việc có điện áp được giới hạn đến điện thế pha (cực tính trên hệ thống một chiều) với đất thì pha (cực tính trên hệ thống một chiều) với đất phải được xem là điện áp danh nghĩa.
Nếu thiết bị hoặc linh kiện điện được cách điện hoặc cách ly hoặc cả hai sao cho làm việc trong hệ thống nhiều pha trên mạch điện sao trung tính, nối đất (hoặc mạch điện nối sao nối đất) bị loại bỏ và nếu cách điện phụ (ví dụ, anten cách điện hoặc bệ làm việc cách điện kết cấu lắp đặt) được sử dụng để cách điện giữa công nhân với đất thì điện áp thiết kế danh nghĩa có thể được xem là điện áp pha-đất trên mạch điện đó.
Người sử dụng có thể quyết định sử dụng cấp găng tay khác với khuyến cáo ở Bảng D.1.
Chú thích: Điện áp lớn nhất được xác định sao cho dòng điện rò nhỏ hơn 1 mA trong điều kiện sử dụng bình thường.
Sử dụng găng tay bằng nhựa dẻo và găng tay bằng chất đàn hồi trên hệ thống một chiều:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Dưới đây là hướng dẫn chỉ dành cho bảo quản, xem xét, thử nghiệm lại và sử dụng găng tay sau khi mua.
E.1 Bảo quản
Găng tay cần được bảo quản trong thùng chứa hoặc bao gói của nó (xem 5.5). Cần cẩn thận để đảm bảo rằng găng tay không bị nén, gập hoặc cất giữ gần ống hơi nước, vật bức xạ hoặc các nguồn nhiệt nhân tạo khác hoặc phơi nhiễm dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp, ánh sáng nhân tạo hoặc các nguồn ôzôn khác. Tốt nhất là ở nhiệt độ từ 10 oC đến 21 oC.
E.2 Kiểm tra trước khi sử dụng
Mỗi lần trước khi sử dụng, cả hai chiếc găng tay của một đôi cần được xem xét bằng mắt và chịu thử nghiệm không khí đặt vào bằng tay, trong trường hợp thuộc đối tượng áp dụng. Nếu một trong hai găng tay được xem là không an toàn thì không được sử dụng đôi găng tay đó và cần trả về để thử nghiệm.
E.3 Nhiệt độ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.4 Phòng ngừa khi sử dụng
Không nên để găng tay chịu nhiệt hoặc ánh sáng không cần thiết, không để tiếp xúc với dầu, mỡ, nhựa thông, rượu trắng hoặc axít mạnh.
Nếu đeo găng tay bảo hộ bên ngoài găng tay cao su cách điện thì chúng cần có kích cỡ và hình dạng sao cho găng tay cách điện không bị biến dạng so với hình dạng tự nhiên của nó. Khoảng cách nhỏ nhất giữa miệng găng của găng tay bảo hộ và phần trên cùng của miệng găng của găng tay cách điện không nhỏ hơn giá trị qui định trong Bảng E.1.
Bảng E.1 – Khoảng cách nhỏ nhất giữa miệng găng của găng tay bảo hộ và phần trên cùng của miệng găng của găng tay cách điện
Cấp
Khoảng cách nhỏ nhất
mm
00,0
13
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
25
2
51
3
76
4
102
Chú thích: Khoảng cách cần tăng thêm 25 mm đối với các sản phẩm cấp 3 và 4 sử dụng trên hệ thống điện một chiều.
Găng tay bảo hộ được sử dụng với mục đích bất kỳ khác thì không được sử dụng để bảo vệ găng tay cách điện. Không nên sử dụng găng tay bảo hộ nếu chúng có lỗ, rách hoặc các khuyết tật khác làm ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ cơ cho găng tay cách điện. Cần cẩn thận để giữ găng tay bảo hộ không bị nhiễm bẩn làm hư hại găng tay cách điện. Không nên sử dụng găng tay bảo hộ bị nhiễm bẩn trừ khi chúng được làm sạch hoàn toàn chất nhiễm bẩn. Cần xem xét xem bề mặt bên trong của găng tay bảo hộ có các vật thể sắc hoặc nhọn không; việc xem xét này cần làm thường xuyên mỗi khi xem xét găng tay cách điện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Găng tay bị ướt khi sử dụng hoặc do giặt phải được làm khô hoàn toàn nhưng không làm nhiệt độ của găng tay vượt quá 65 oC.
E.5 Xem xét định kỳ và thử nghiệm lại về điện
Găng tay cấp 1, 2, 3 và 4, kể cả găng tay được bảo quản, không được sử dụng khi chưa được thử nghiệm trong thời gian lớn nhất là sáu tháng. Dải thời gian phổ biến nhất là từ 30 ngày đến 90 ngày.
Thử nghiệm gồm có thổi không khí để kiểm tra rò không khí, xem xét bằng mắt khi tạo áp lực rồi sau đó thử nghiệm điện môi thường xuyên phù hợp với 8.4.2.1 và 8.4.3.1 và 10.3 đối với găng tay kết hợp loại dài.
Đối với găng tay cấp 00 và cấp 0, kiểm tra rò không khí và xem xét bằng mắt được xem là đủ. Tuy nhiên, thử nghiệm điện môi thường xuyên có thể được thực hiện theo yêu cầu của người sở hữu.
Đối với găng tay có lớp lót, cần thực hiện thử nghiệm bằng máy thử nghiệm thích hợp để đảm bảo rằng găng tay không có khuyết tật.
(tham khảo)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chi tiết
Kích thước
mm
Chữ cái
Cỡ
8
9
10
11
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- lòng găng
- cổ găng
- miệng găng
a
c
d
210
220
330
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
230
340
255
240
350
280
255
360
Chiều dài găng tay
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem chú thích
Chu vi của các ngón tay
i
70
80
90
95
j
60
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80
85
k
60
70
80
85
l
60
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80
85
m
55
60
70
75
Chiều rộng của lòng găng tay
Cổ găng đến đầu ngón tay giữa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điểm giữa của đường cong của ngón giữa
b
95
100
110
125
f
170
175
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
195
g
110
110
115
120
h
6
6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
Chiều dài của các ngón tay
n
60
65
70
70
o
75
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
85
85
p
70
75
80
80
q
55
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
65
65
r
55
60
65
65
t
15
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17
17
Chú thích: Kích thước "e" thay đổi theo cấp điện áp và mong muốn của khách hàng (xem Bảng 4).
(tham khảo)
Tính chất bổ sung của vải bạt sợi bông
Bảng G.1 nêu các tính chất và yêu cầu kỹ thuật bổ sung của vải bạt sợi bông mà mẫu thử nghiệm được cắt ra và được sử dụng trong thử nghiệm khả năng chịu cắt bằng lưỡi dao ở 9.2.
Các giá trị này có được từ phương pháp và trang bị được biết đến trên thế giới là KESF (Hệ thống đánh giá Kawabata đối với vải sợi).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm KESF (Hệ thống đánh giá Kawabata đối với vải sợi):
Kéo (Chu kỳ kéo, giới hạn của ứng suất kéo lớn nhất là 1 000 gf/cm)
LT: tuyến tính (đặc trưng cho độ đàn hồi 1 đối với lò xo)
WT: năng lượng kéo, tính bằng J/m
RT: tính co giãn, tức là phần trăm năng lượng phục hồi.
Uốn (Chu kỳ uốn luân phiên trên một mẫu được đặt thẳng đứng) B: Tính khó uốn
2HB: Hiện tượng trễ khi uốn với độ cong 1 cm-1.
Xén (Biến dạng luân phiên của mẫu hình chữ nhật thành một hình bình hành, góc là 8o)
G: Tính khó xén
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nén (Chu kỳ nén theo chiều dày, giới hạn lớn nhất là -5,0 kPa)
LC: tuyến tính (đặc trưng cho độ đàn hồi là 1 đối với lò xo)
WC: năng lượng nén, tính bằng J/m2
RC: tính co giãn, tức là phần trăm năng lượng phục hồi.
Bề mặt (Tính chất của bề mặt có các phần tử nhạy là 25 mm2 (hệ số ma sát) và chiều rộng
5 mm (độ thô ráp))
MIU: giá trị trung bình của hệ số ma sát
MMD: sai lệch trung bình của hệ số ma sát
SMD: giá trị trung bình của độ thô ráp bề mặt, tính bằng micrômét
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẫu chuẩn – Vải sợi bông dệt
KESF
Giá trị đặc trưng
Các giá trị đặt thử nghiệm
Thử nghiệm
Tham số
Đơn vị
Sợi dọc
Sợi ngang
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ứng suất
Tốc độ
Kéo
LT
WT
RT
-
J/m
%
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15 – 25
49 – 50
0,98 – 1,04
7 – 8
52 – 53
200 mm x
50 mm
Độ căng lớn nhất là 1 000,00 gf/cm (xem chú thích)
0,2000 cm/s
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B
2HB
µNxm
mN
300 – 350
40 – 50
490 – 530
45 – 55
10 mm x
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ cong lớn nhất là ±2,5 cm
0,5 cm-1/s
Xén
G
2HG
2HG5
N/mo
N/m
N/m
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
45 – 60
45 – 55
20 – 30
45 – 60
45 – 55
500 mm x 50 mm
ứng suất là 1 000 g Góc lớn nhất là ±8,0o
0,478 o/s
Nén
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
WC
RC
-
J/m2
%
0,43 – 0,49
0,21 – 0,25
32 – 38
0,43 – 0,49
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
32 – 38
2 cm2
áp suất lớn nhất là 5,00 kPa
0,00200 cm/s
Bề mặt
MIU
MMD
SMD
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
µm
0,200–0,210
0,035–0,050
160 – 200
0,200–0,210
0,035–0,050
80 – 100
5 mm x20mm
5 mm x20mm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ứng suất là 600 g
P = 50 gf/25 mm2
P = 10 gf/5 mm2
1 mm/s
Độ dày
Te
mm
1,20 – 1,35
1,20 – 1,35
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
P = 0,05 kPa
0,00200 cm/s
Trọng lượng
W
g/m2
520 – 540
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích: "gf" thay cho gam-lực. 1000 gf = 9,806 N.
(tham khảo)
Như định nghĩa trong TCVN 8095-151 (IEC 60050(151)) (151-16-23), thử nghiệm chấp nhận là thử nghiệm theo hợp đồng để chứng tỏ với khách hàng rằng găng tay đáp ứng các điều kiện nhất định trong yêu cầu kỹ thuật của nó. Các thử nghiệm này có thể được tiến hành trên tất cả các găng tay (thử nghiệm thường xuyên) hoặc trên mẫu của các găng tay (thử nghiệm lấy mẫu).
Nếu khách hàng chỉ ra rằng trong yêu cầu kỹ thuật của họ găng tay chỉ phải đáp ứng tiêu chuẩn này thì các thử nghiệm chấp nhận (cả thường xuyên và lấy mẫu) là các thử nghiệm được qui định trong tiêu chuẩn này.
Khách hàng có thể yêu cầu được chứng kiến thử nghiệm, để có ai đó chứng kiến các thử nghiệm hoặc đơn giản là chấp nhận các kết quả của thử nghiệm do nhà chế tạo tiến hành. Khách hàng cũng có thể qui định rằng các thử nghiệm được tiến hành trong phòng thử nghiệm độc lập theo chọn lựa của mình hoặc thậm chí là phòng thử nghiệm của chính khách hàng.
Chú thích: Khách hàng có thể qui định các thử nghiệm bổ sung hoặc cỡ mẫu lớn hơn khi mua hàng từ nhà chế tạo mới, vì hoặc họ đã trải qua những rắc rối với một nhà chế tạo cụ thể nào đó hoặc vì họ đang mua một sản phẩm mới hoặc một thiết kế mới.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Giới hạn về điện đối với việc sử dụng găng tay bằng vật liệu cách điện
I.1 Yêu cầu chung
Việc chọn găng tay cách điện được chế tạo phù hợp với tiêu chuẩn này và để sử dụng khi làm việc có điện được xác định như sau:
- điện áp cao nhất của hệ thống;
- mức cách điện yêu cầu đối với làm việc có điện (RILL);
- thiết bị cách điện bảo vệ bổ sung do người lao động sử dụng;
- thực hiện công việc do người sử dụng lao động yêu cầu và do người lao động sử dụng.
I.2 Giới hạn khi không thực hiện các thử nghiệm bổ sung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Us là điện áp pha-pha làm việc như qui định cho hệ thống.
Ut là điện áp thử nghiệm khả năng chịu điện áp hiệu dụng của cấp của găng tay cách điện.
RILL là điện áp chịu thử đỉnh U90 xung đóng cắt tính được.
Trên mạch điện nối đất, sao trung tính (mạch điện sao nối đất), nếu không bị phơi nhiễm nhiều pha trong vùng làm việc vì các dây dẫn và thiết bị điện được cách điện hoặc cách ly, hoặc cả hai, thì điện áp pha đất được xem là điện áp danh nghĩa.
Khi thông số đặc trưng của găng tay cách điện phù hợp với tiêu chuẩn đối với cấp cho trước thì cấp của găng tay cách điện đó có thể được sử dụng trên hệ thống mà RILL thấp hơn hoặc bằng giá trị cho trong Bảng I.1 đối với cấp như vậy.
Các thử nghiệm so sánh (xung đóng cắt so với xoay chiều) thực hiện trong phòng thử nghiệm của các nước khác nhau trên thế giới cho thấy một số kết quả tương đương giữa U90 và điện áp thử nghiệm khả năng chịu điện áp xoay chiều của vật liệu cách điện sử dụng găng tay cách điện. Giá trị 1,3 lần điện áp đỉnh chịu thử có thể được sử dụng để ước tính thông số chịu xung của găng tay cách điện.
Nếu RILL cao hơn thông số xung ước tính của găng tay cách điện thì thiết bị cách điện bảo vệ bổ sung thích hợp cần được sử dụng cùng với người lao động và giữa dây mang điện hoặc thiết bị mang điện với đất để đưa ra thông số chịu xung ước tính của phối hợp cao hơn U90.
Với giả thiết là thử nghiệm khả năng chịu điện áp xoay chiều được thực hiện ở mực nước biển, RILL U90 được cho bởi công thức:
U90 = F x ka x 1,414 x Ur kV, giá trị đỉnh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
U90 là xung đóng cắt chịu thử của găng tay cách điện;
f là hệ số tương đương;
ka là hệ số độ cao so với mực nước biển theo IEC 61472;
Ur là điện áp thử nghiệm khả năng chịu điện áp xoay chiều hiệu dụng.
RILL đối với Bảng I.1 được tính với F = 1,3 và ka = 0,901 với độ cao so với mực nước biển bằng 1 000 m với điện áp nhỏ hơn 199 kV.
Bảng I.1 – Giới hạn về điện
Găng tay cách điện
Cấp
Điện áp làm việc cao nhất của hệ thống
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điện áp thử nghiệm khả năng chịu điện áp
kV, hiệu dụng
RILL
U90r
kV, đỉnh
kV, hiệu dụng
kV, một chiều
00
0,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,0
a
0
1,0
1,5
10
a
1
7,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
25
2
17,0
25,5
30
50
3
26,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
66
4
36,0
54,0
50
83
a Không áp dụng.
Chú thích 1: RILL đòi hỏi găng tay cách điện cùng với thiết bị cách điện bảo vệ bổ sung bất kỳ, ở độ cao so với mực nước biển của vị trí làm việc, có U90 ít nhất là bằng giá trị của RILL khi U90 là điện áp chịu thử theo thống kê đối với xung đóng cắt tiêu chuẩn 250/2 500 µs với xác suất 90 % chịu được. Bảng I.1 chỉ ra RILL tương đương ở 1 000 m trên mực nước biển.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I.3 Giới hạn khi thực hiện các thử nghiệm bổ sung
Găng tay cách điện được đề cập trong tiêu chuẩn này có thể được sử dụng cho các giá trị RILL cao hơn các giá trị liệt kê trong Bảng I.1 nếu chứng minh được bằng các thử nghiệm xung đóng cắt điển hình rằng găng tay cách điện có điện áp chịu thử yêu cầu U90 cho ứng suất xung đóng cắt lớn nhất của hệ thống. Việc thay thế thử nghiệm xung bằng thử nghiệm xoay chiều có biên độ khác không được chấp nhận trong trường hợp này.
Các thử nghiệm nên được thực hiện phù hợp với bộ TCVN 6099 (IEC 60060) và với các điện áp thử nghiệm được hiệu chỉnh sao cho giá trị giới hạn được xác thực của RILL là có hiệu lực cho các độ cao đến 1 000 m trên mực nước biển.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
IEC 61472:1998, Live working – Minimum approach distances – Method of calculation (Làm việc có điện – Khoảng cách tiếp cận nhỏ nhất – Phương pháp tính)
ISO 1817:1999, Rubber, vulcanized – Determination of the effect of liquids (Cao su, lưu hoá – Xác định ảnh hưởng của chất lỏng)
ASTM D120-95, Standard Specification for Rubber Insulating Gloves (Yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đối với găng tay cách điện bằng cao su)
ASTM F496-99, Standard Specification for In-Service Care of Insulating Gloves and Sleeves (Yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đối với chăm sóc vận hành của găng tay và ống lót cách điện)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời nói đầu ...............................................................................................................................
1 Phạm vi áp dụng ................................................................................................................
2 Tài liệu viện dẫn ..................................................................................................................
3 Định nghĩa ..........................................................................................................................
4 Phân loại ............................................................................................................................
5 Yêu cầu chung ....................................................................................................................
6 Yêu cầu cụ thể về cơ ..........................................................................................................
7 Yêu cầu về điện đối với găng tay kết hợp loại dài ................................................................
8 Thử nghiệm chung ..............................................................................................................
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 Thử nghiệm dòng điện rò ....................................................................................................
11 Kế hoạch đảm bảo chất lượng và các thử nghiệm chấp nhận ...............................................
Phụ lục A (qui định) – Danh mục và phân loại các thử nghiệm .....................................................
Phụ lục B (qui định) – Chất lỏng dùng cho các thử nghiệm trên găng tay loại H – Khả năng chịu dầu
Phụ lục C (qui định) – Qui trình lấy mẫu ......................................................................................
Phụ lục D (tham khảo) – Hướng dẫn chọn cấp găng tay liên quan đến điện áp danh nghĩa của hệ thống
Phụ lục E (tham khảo) – Các khuyến cáo trong vận hành ............................................................
Phụ lục F (tham khảo) – Kích thước găng tay điển hình ...............................................................
Phụ lục G (tham khảo) – Tính chất bổ sung của vải bạt sợi bông .................................................
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục I (tham khảo) – Giới hạn về điện đối với việc sử dụng găng tay bằng vật liệu cách điện ...
Thư mục tài liệu tham khảo ........................................................................................................
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8084:2009 (IEC 60903 : 2002) về Làm việc có điện - Găng tay bằng vật liệu cách điện
Số hiệu: | TCVN8084:2009 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2009 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8084:2009 (IEC 60903 : 2002) về Làm việc có điện - Găng tay bằng vật liệu cách điện
Chưa có Video